Khoản chi cho kỳ vọng

TRUNG TRẦN 16/1/2022 6:55 GMT+7

TTCTCon số 350 ngàn tỉ đồng cho gói hỗ trợ nền kinh tế Quốc hội vừa thông qua ở kỳ họp bất thường tuần rồi, so với con số cách đây 3 tháng Bộ Tài chính dự toán – gần 800 ngàn tỉ đồng – phản ánh phần nào thực trạng bức tranh tài chính và kinh tế năm 2022 và các năm tiếp theo.

350 ngàn tỉ đồng này được chia thành hai phần. Phần của chính sách tài khóa – nôm na là điều chỉnh giảm thuế, các khoản phí và tăng chi đầu tư công – là 290 ngàn tỉ đồng. 

Theo lý thuyết kinh tế công, đây là trạng huống của chính sách tài khóa mở rộng, tức Nhà nước chấp nhận chi nhiều hơn thu để thúc đẩy tăng trưởng, và đương nhiên chấp nhận một cái giá phải trả là đồng tiền mất giá và tình trạng lạm phát cao hơn mức thông thường. 

Phần còn lại, 60 ngàn tỉ đồng, thuộc về chính sách tiền tệ – tức liên quan đến việc hỗ trợ doanh nghiệp bằng cách hạ lãi suất ngân hàng và các nghiệp vụ tiền tệ khác. 

 Để gói hỗ trợ kinh tế khổng lồ đến được đúng người, làm được đúng việc sẽ là một thử thách của quản trị nhà nước 2022. Ảnh: europa.eu

Tiếp tục đọc “Khoản chi cho kỳ vọng”

Tiểu đa phương ASEAN ở Biển Đông

TT – 17/01/2022 – 15:56

Cục diện cấu trúc an ninh ở Biển Đông dường như đã tiến triển sang một giai đoạn mới khi Indonesia, nơi đặt trụ sở của tổ chức ASEAN, quyết định thúc đẩy các hoạt động hợp tác an ninh hàng hải mang tính đa phương với các quốc gia trong khu vực.

Tiểu đa phương ASEAN ở Biển Đông - Ảnh 1.

Một tàu hải cảnh Trung Quốc được nhìn từ tàu hải quân Indonesia đang trong cuộc tuần tra ở khu vực Biển Bắc Natuna – Ảnh: REUTERS

Điều này cũng trùng hợp với căng thẳng gần đây giữa Indonesia với Trung Quốc ở khu vực ngoài khơi quần đảo Natuna thuộc chủ quyền Indonesia.

Tiếp tục đọc “Tiểu đa phương ASEAN ở Biển Đông”

China is still the ultimate prize that Western banks can’t resist

edition.cnn.com

Analysis by Laura HeCNN Business

Updated 1041 GMT (1841 HKT) January 14, 2022

Jamie Dimon on China joke: 'I regret and should not have made that comment'

A version of this story appeared in CNN’s Meanwhile in China newsletter, a three-times-a-week update exploring what you need to know about the country’s rise and how it impacts the world. Sign up here.

Hong Kong (CNN Business)For many companies, doing business in China is getting trickier by the day. But Western banks and asset managers are more than willing to up their bets on the world’s second biggest economy, convinced that the opportunities remain too good to pass up.Major banks in recent weeks have inked deals to expand their footprint in China — or are otherwise attempting to take greater control of their businesses there — after years of being forced to enter the market via joint ventures. That’s despite fraught geopolitics, a slowing economy and an increasingly hostile environment for private business.Late last month, HSBC (HBCYF) received approval from Chinese regulators to take full control of its life insurance joint venture, which was created in 2009 in equal partnership with a Chinese company under rules that were rolled back in 2020. The bank said the move underscored its “commitment to expanding business in China.”

Tiếp tục đọc “China is still the ultimate prize that Western banks can’t resist”

Hydrogen Economy Hints at New Global Power Dynamics


IRENA says green hydrogen could disrupt global trade and bilateral energy relations, reshaping the positioning of states with new hydrogen exporters and users emerging  
Rapid growth of global hydrogen economy can bring significant geoeconomic & geopolitical shifts 
https://www.youtube.com/watch?v=KulBiMqevu4
Abu Dhabi, United Arab Emirates, 15 January 2022 – Rapid growth of the global hydrogen economy can bring significant geoeconomic and geopolitical shifts giving rise to a wave of new interdependencies, according to new analysis by the International Renewable Energy Agency (IRENA). Geopolitics of the Energy Transformation: The Hydrogen Factor sees hydrogen changing the geography of energy trade and regionalising energy relations, hinting at the emergence of new centres of geopolitical influence built on the production and use of hydrogen, as traditional oil and gas trade declines. ->