Battery parts can be recycled without crushing or melting

Dailyscience.com Date:April 29, 2021 Source:Aalto University Summary:Researchers have now discovered that electrodes in lithium batteries containing cobalt can be reused as is after being newly saturated with lithium. In comparison to traditional recycling, which typically extracts metals from crushed batteries by melting or dissolving them, the new process saves valuable raw materials, and likely also energy.

The proliferation of electric cars, smartphones, and portable devices is leading to an estimated 25 percent increase globally in the manufacturing of rechargeable batteries each year. Many raw materials used in the batteries, such as cobalt, may soon be in short supply. The European Commission is preparing a new battery decree, which would require the recycling of 95 percent of the cobalt in batteries. Yet existing battery recycling methods are far from perfect.

Researchers at Aalto University have now discovered that electrodes in lithium batteries containing cobalt can be reused as is after being newly saturated with lithium. In comparison to traditional recycling, which typically extracts metals from crushed batteries by melting or dissolving them, the new process saves valuable raw materials, and likely also energy. ‘In our earlier study of how lithium cobalt oxide batteries age, we noticed that one of the main causes of battery deterioration is the depletion of lithium in the electrode material. The structures can nevertheless remain relatively stable, so we wanted to see if they can be reused,’ explains Professor Tanja Kallio at Aalto University. Tiếp tục đọc “Battery parts can be recycled without crushing or melting”

Tháo mác thao túng tiền tệ, gỡ nút thắt thương mại

NHẬT ĐĂNG 27/4/2021 9:00 GMT+7

TTCTBằng việc tháo mác “thao túng tiền tệ” với Việt Nam, Bộ Tài chính Mỹ đã tạo thời cơ để hai nước gỡ những nút thắt về vấn đề thương mại.

Trong báo cáo cập nhật tháng 4-2021 gửi Quốc hội Mỹ ngày 16-4, Bộ Tài chính nước này đã rút tên Việt Nam và Thụy Sĩ khỏi danh sách quốc gia “thao túng tiền tệ”, sau khi đánh giá không đủ căn cứ xác định Việt Nam và Thụy Sĩ có chính sách tác động lên tỉ giá hối đoái nhằm tạo lợi thế cạnh tranh thương mại quốc tế không công bằng.

Tân Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen là người có quan điểm cởi mở về thương mại hơn so với chính quyền cũ. Ảnh: ft.com

Tiếp tục đọc “Tháo mác thao túng tiền tệ, gỡ nút thắt thương mại”

Đại dịch Covid-19: Một góc nhìn về người Việt Nam mắc kẹt ở nước ngoài

tia sáng – 28/04/2021 07:05 – Bảo Như

Tình cảnh túng quẫn của những người mắc kẹt ở Nhật Bản đang chờ đợi chuyến bay trở về chỉ là một phần nhỏ trong bức tranh chung người lao động Việt Nam ở nước ngoài bị ảnh hưởng bởi Covid-19.


Bữa cơm của những người mắc kẹt do Covid-19 ở Đại Ân tự (Daionji), TP.Honjo (tỉnh Saitama, Nhật Bản). Nguồn: Chụp màn hình của The Asahi Shimbun.

Một thực trạng đau lòng

Có lẽ phần lớn những người Việt tại Nhật Bản không còn nghĩ đến “vận may” khi chưa bị mắc Covid vì dưới góc độ khác, họ đã bị con virus này dồn vào chân tường: thứ nhất là nhiều người mất việc và thứ hai là không thể về quê hương do không có các chuyến bay thương mại thường xuyên nên phải lang thang vạ vật xếp hàng chờ đến lượt được bước lên những chuyến bay giải cứu do chính phủ tổ chức. Ngày 16/2 vừa qua, một video clip có tiêu đề “Tôi không thể về nhà, nhưng tôi cũng không tìm được việc làm”1 trên blog đài phát thanh truyền hình NHK Nhật Bản nói về tình thế mắc kẹt của họ. Đây là tình trạng mà không chỉ đài NHK mà các tờ báo lớn khác của Nhật như The Asahi Shimbun, phản ánh từ năm ngoái, kể từ khi Covid xảy ra.

Tiếp tục đọc “Đại dịch Covid-19: Một góc nhìn về người Việt Nam mắc kẹt ở nước ngoài”