North Korea No. 2 threat to Beijing after U.S., Chinese military strategists say

Japan Times

Kyodo Jan 31, 2017

North Korea is seen as the No. 2 threat to China after the United States, according to a recent document written by strategists with the Chinese People’s Liberation Army and seen by Kyodo News.

It shows that despite the two neighboring countries’ traditionally friendly diplomatic ties, North Korea is seen, from a military perspective, as a threat in view of its nuclear arms and missile programs.

The document, issued in May 2016, is a wartime exercise guideline for designed to prepare in the event of threats from hypothetical enemies.

In their analysis of the situation facing China, the strategists cite “five potential threats,” the foremost of them being the United States and its “rebalance” to Asia. Tiếp tục đọc “North Korea No. 2 threat to Beijing after U.S., Chinese military strategists say”

Trump Tells South Korea That Alliance With U.S. Is ‘Ironclad’

Hwang Kyo-ahn, the acting leader of South Korea, spoke by phone with President Trump from Seoul on Monday. The call followed North Korea’s warning that it could test an intercontinental ballistic missile “anytime.” Credit Yonhap/European Pressphoto Agency

SEOUL, South Korea — President Trump assured South Korea’s acting president on Monday of the United States’ “ironclad” commitment to defend the country, agreeing with Seoul to strengthen joint defense capabilities against North Korea.

Mr. Trump’s assurances came amid anxiety in South Korea over the future of the alliance with the United States. During his campaign, Mr. Trump cast some doubt on the United States’ defense and trade commitments, saying that South Korea was not paying enough to help keep 28,500 American troops in the country.

But speaking by phone to Hwang Kyo-ahn, the acting president of South Korea, Mr. Trump said that the coming visit to South Korea by Defense Secretary Jim Mattis reflected the close friendship of the two countries and the importance of their alliance. Mr. Mattis is scheduled to visit South Korea on Thursday on his first official trip abroad, which also includes a stop in Japan.

“President Trump reiterated our ironclad commitment to defend the R.O.K., including through the provision of extended deterrence, using the full range of military capabilities,” the White House said in a statement after Mr. Trump’s phone conversation with Mr. Hwang, using the initials for South Korea’s official name, the Republic of Korea.

Continue reading on New York Times

Billionaire Is Reported Seized From Hong Kong Hotel and Taken Into China

Xiao Jianhua at a park in Beijing in an undated photograph. He has been missing since Friday. Credit The New York Times

HONG KONG — A Chinese-born billionaire who has forged financial ties with some of the country’s most powerful families was taken by the Chinese police from his apartment at the Four Seasons Hotel in Hong Kong late last week and spirited across the border, a person close to the businessman said on Tuesday.

The billionaire, Xiao Jianhua, who has been missing since Friday, is in police custody in China, where he apparently is safe, said the person, who spoke on condition of anonymity for fear of arrest. Mr. Xiao is a Canadian citizen with an Antiguan diplomatic passport, though he was born in China.

His removal from Hong Kong appears to contravene the “one country, two systems” rule that allows the former British colony to run its own affairs and bars the Chinese police from operating here.

Continue reading on New York Times

Rohingya Refugees in Bangladesh to Be Relocated to Remote Island

The Kutupalong refugee camp in Cox’s Bazar, Bangladesh, this month. The United Nations has called the Rohingya, a Muslim ethnic group denied citizenship in Myanmar, the most persecuted minority in the world. Credit Allison Joyce/Getty Images

DHAKA, Bangladesh — Bangladesh’s government is moving forward with a plan to relocate Rohingya refugees staying in camps near the country’s largest tourist resort towns to a remote island that is underwater for much of the year.

A cabinet order on Thursday directed officials to have the refugees transferred to Thengar Char, an island in the Bay of Bengal that is lashed by high tides year round and submerged during the monsoon season. The suggestion that they be moved to the largely uninhabitable marshland several hours by boat from the mainland drew criticism from around the world.

Continue reading on New York Times

Dangerous Fruit: Mystery of Deadly Outbreaks in India Is Solved

A man comforted his sick daughter at a hospital in Muzaffarpur, India, in 2013. Credit Kuni Takahashi for The New York Times

NEW DELHI — Three years ago, Dr. Rajesh Yadav, an investigator with the India Epidemic Intelligence Service, moved to the city of Muzaffarpur, the site of one of the country’s most mysterious outbreaks. And he waited.

Every year in mid-May, as temperatures reached scorching heights, parents took children who had been healthy the night before to the hospital. The children awakened with a high-pitch cry in the early morning, many parents said.

Then the youths began having seizures and slipping into comas. In about 40 percent of cases, they died.

Every year in July, with the arrival of monsoon rains, the outbreak ended as suddenly as it began.

Beginning in 1995, investigations variously ascribed the phenomenon to heat stroke; to infections carried by rats, bats or sand flies; or to pesticides used in the region’s ubiquitous lychee orchards. But there were few signposts for investigators.

Continue reading on New York Times

Granny prostitutes reflect South Korea’s problem of elderly poverty

“In order to survive, I just close my eyes and get it over with,” a 78-year-old sex worker tells the investigative programme Get Rea!

This 78-year-old targets grey-haired men, in practising the world’s oldest profession.

At Seoul’s heart, next to the busy business district, is a street where sex is for sale by women old enough to be grandmothers. These so-called ‘Bacchus ladies’ – named after a popular energy drink – are the subject of an investigation by Channel NewsAsia’s Get Rea! documentary on South Korea’s elderly poor, which premieres on Jan 31.

At her age, Mdm Park should be at home, surrounded by her children and grandchildren. Instead, she stands on the streets for at least 6 hours a day, waiting for customers.

“In order to survive, I just close my eyes and get it over with,” she said in Korean. “In one day, if there is good luck, we meet three to four men and receive about 100,000 won (S$120).”

She does this so that she can afford the US$250 (S$350) worth of arthritis medicine a month. Her arthritis is so severe that she can barely walk.

When Channel NewsAsia approached her on the street, she said: “You came to play? To meet someone? The room fee is US$10. The fee for the woman is US$30.” Tiếp tục đọc “Granny prostitutes reflect South Korea’s problem of elderly poverty”

Philippines says U.S. military to upgrade bases, defense deal remains intact

Reuters Jan 28, 2017 Japan Times

The United States will upgrade and build facilities on Philippine military bases this year, Manila’s defense minister said on Thursday, bolstering an alliance strained by President Rodrigo Duterte’s opposition to a U.S. troop presence.

The Pentagon gave the green light to start the work as part of an Enhanced Defense Cooperation Agreement (EDCA), a 2014 pact that Duterte has threatened to scrap during barrages of hostility towards the former colonial power.

“EDCA is still on,” Defense Secretary Delfin Lorenzana told a news conference. Tiếp tục đọc “Philippines says U.S. military to upgrade bases, defense deal remains intact”

As Trump stresses ‘America First,’ China plays the world leader

by

Reuters Jan 29, 2017 Japan Times

China is calmly mapping out global leadership aspirations from trade to climate change, drawing distinctions between President Xi Jinping’s steady hand and new U.S. President Donald Trump, whose first days have been marked by media feuds and protests.

Just days ahead of Trump taking office, a self-assured Xi was in Switzerland as the keynote speaker at the World Economic Forum in Davos, offering a vigorous defense of globalization and signaling Beijing’s desire to play a bigger role on the world stage. Tiếp tục đọc “As Trump stresses ‘America First,’ China plays the world leader”

‘How Do I Get Back Home?’ Iranians Turned Away From Flights to U.S.

They were turned back from flights to the United States in Tehran and in the major transfer hubs of Istanbul and Dubai. Some of those who arrived in the United States after midnight, when the decree went into effect, were held or deported, rights groups and airline representatives said.

No one, not passengers, airline representatives or even United States border control officials, seemed to know how to interpret the executive order that went into effect at midnight on Friday. Under the new policy, refugees, immigrants and almost anyone from seven countries deemed to be hotbeds of terrorism are banned from the United States for 90 days, pending a review of policies.

Tiếp tục đọc “‘How Do I Get Back Home?’ Iranians Turned Away From Flights to U.S.”

U Ko Ni, a Prominent Muslim Lawyer in Myanmar, Is Fatally Shot

Police and security officers guarding the scene where U Ko Ni, a prominent Muslim lawyer and adviser to Myanmar’s leader, was fatally shot on Sunday at Yangon International Airport Credit Nyein Chan Naing/European Pressphoto Agency

YANGON, Myanmar — U Ko Ni, a prominent human rights lawyer and a legal adviser to Myanmar’s leader, Daw Aung San Suu Kyi, was fatally shot at Yangon International Airport on Sunday.

Mr. Ko Ni, 65, a Muslim and a member of the ruling National League for Democracy, was returning from Indonesia with about 20 other government officials and civic leaders, who had traveled there as part of a government-organized trip to discuss democracy and conflict resolution.

Tiếp tục đọc “U Ko Ni, a Prominent Muslim Lawyer in Myanmar, Is Fatally Shot”

Hackers Scrambling to Save Climate Data from Trump Administration

David Z. Morris

Jan 23, 2017

Fortune_Wired has provided a glimpse into an initiative to download and securely store reams of climate and environmental data from the Environmental Protection Agency and National Oceanic and Atmospheric Administration as the Trump administration takes power. The organizers of the work, including some based at the University of Toronto, were initially motivated by widespread environmental data destruction under Canadian Prime Minister Stephen Harper.

Tiếp tục đọc “Hackers Scrambling to Save Climate Data from Trump Administration”

Về Quê Ăn Tết Với Cái Bụng Đói


Nhìn chung, đối với nhiều người trong chúng ta, dù gì thì cuộc sống trong nước hiện nay cũng ít nhiều dễ chịu hơn so với cái thời ‘ăn độn’ thập niên 80. Có vài cái Tết trong cái thời khó khăn, thiếu thốn đủ mọi mặt ấy đã để lại trong tâm khảm tôi dư vị thật chua chát, nay ngồi chợt nhớ lại mà không khỏi chạnh lòng áy náy, sượng sùng với chính mình và tội nghiệp mình quá!

Khi tôi đi học tập cải tạo về rồi lập gia đình (1977) thì thời thế sau 30 tháng 4  đã chất chồng khó khăn về mọi mặt. Gia đình cha mẹ, anh em tôi thì ở Sài Gòn, gia đình bên vợ tôi thì ở Vũng Tàu, cách nhau khoảng hơn 100 cây số, còn tôi thì sau ngày học cải tạo về đã bị chỉ định phải nhận việc ở một nông trường vùng Củ Chi, cách Sài Gòn 45 cây số. Bên nào cũng nghèo, nhất là nhà bên ba má tôi rất chật hẹp, nên vợ tôi cùng hai đứa con phải về nhờ đỡ bên ông bà ngoại ở Vũng Tàu. Ngày thường thì đã phải sống xa vợ con, cha mẹ nên mùa Tết đến là tôi lại đắn đo và thường là tôi chọn (gọi là) ăn Tết ở quê vợ, vì dù sao cũng là gần vợ, gần con mình.

Thế là, khoảng 27, 28 tháng chạp, từ Củ Chi về Sài Gòn là tôi chỉ ngủ lại một đêm, rạng sáng hôm sau lại tất tả ra bến xe miền Đông đón xe về Vũng Tàu. Cái thời các năm 1976- 1979 ấy, phương tiện giao thông công cộng rất eo hẹp và khó khăn, vài năm đầu còn phải đi xe than. Vì xăng dầu khan hiếm, ngày thường xe khách tại bến rất ít chuyến, còn vào mùa Tết, có tăng cường thêm xe nhưng không bao giờ đủ cho nhu cầu người dân đổ xô về quê ăn Tết. Do đó, tôi phải thức dậy lúc 3 – 4 giờ sáng, vội vội vàng vàng kiếm xe lam chạy ra bến xe, xếp vào cái hàng người đã dài thượt trước quấy vé, thấp thỏm chờ mua cho được chiếc vé giá chính thức quý giá để về quê vợ, mới mong có mặt bên cạnh vợ con trong ba ngày Tết.

Có năm, liên tiếp các chiều 29, 30 tháng chạp tôi lại thất thểu quay về nhà ba mẹ, vì dù nhịn cả cơm trưa, đứng lì tại chỗ, không dám bỏ hàng nhưng kết quả thảm hại là không hề mua được vé chính thức vào các ngày cao điểm cận Tết này. Khoảng vào giấc 5 giờ chiều, hàng người còn không bao nhiêu nhưng loa phóng thanh ở bến đã lạnh lùng thông báo: “Đã hết vé tuyền đường Bà Rịa – Vũng Tàu. Bến xe sẽ bán vé tiếp vào 4 giờ 30 sáng mai. Mời bà con về nghỉ hoặc tìm phương tiện khác mà đi!”. ‘Phương tiện khác’ có nghĩa là xe chui, xe dù đậu rải rác quanh bến xe, 8 – 9 giờ đêm cũng còn nhưng vé giá chợ đen gấp 2 – 3 lần giá chính thức tại quầy vé.

Tôi buồn rầu, nhớ vợ con đến quặng cả lòng và vô cùng nóng ruột (thời đó không có điện thoại bàn hay đi động tràn ngập như bây giờ để gọi cho vợ con đỡ mong ngóng) nên tính toán đổi ‘chiến thuật’, đó là sáng sớm mùng Tết mới ra bến xe. Sáng đó cũng có vài chuyến xe về Vũng Tàu và được cái là khách rất vắng, mua vé chính thức rất dễ… Niềm hạnh phúc lớn lao của tôi năm đó là dù hơi muộn nhưng trưa mồng 1 Tết tôi đã được có mặt bên vợ con ở quê vợ.

Cũng là niềm hạnh phúc đơn sơ, mộc mạc ấy là vào ngày thường, chờ dịp cuối tháng lãnh lương, tôi vất vả làm cuộc hành trình Củ Chi – Sài Gòn – Vũng Tàu về với vợ con mình. Chuyến đi chỉ dài tổng cộng 145 – 150 cây số nhưng từ khoảng 9 – 10 giờ sáng thứ bảy, tôi đã ‘dù’ sớm (11 giờ 30 mới hết giờ làm việc tại nông trường bộ) sau khi không quên xuống nhà bếp báo cắt cơm đến hết bữa điểm tâm sáng thứ hai tới, leo hàng rào ra hương lộ 7 (dài 3 cây số) mà lội bộ thật nhanh ra tới quốc lộ 13 rồi quắt xe Daihatsu hay xe đò nhỏ về ngã tư Bảy Hiền, từ đây lại xe lam, xe bus về bến xe Miền Đông. Phải tất bật tranh thủ thời gian như thế để kịp đứng vào hàng, chờ đến 12 giờ trưa là phòng vé rục rịch bán vé tiếp cho buổi chiều.

Không hiểu sao cái gã thanh niên xung phong/nông trường viên gốc nhà giáo, tuổi đã trung niên là tôi thời đó lại khỏe đến thế, vì suốt cuộc hành trình tất tả về thăm vợ con, thường là tôi nhịn đói hay chỉ ‘thủ’ gói xôi hay ổ bánh mì không để ăn trưa, nước uống thì đã có bình toong nhà binh mang theo, nghĩa là sao cho ít tốn nhất để tháng lương được giữ cứng nguyên trong túi. Thèm thuốc lá thì tôi đã có loại thuốc ‘cũi’ Quốc Hùng, chỉ mấy đồng là được một bó.

Tất nhiên, bây giờ nói ra vẫn thấy xấu hổ, là khi ngồi trên xe đò ‘tịnh tâm’( không ăn nên tâm hồn thanh tịnh!) và ‘tịnh khẩu’ (có gì bỏ vô miệng đâu nên miệng cũng rất sạch sẽ, thanh tịnh) như thế, tôi đã không khỏi ước ao, thèm thuồng trước đủ thứ món ăn vặt, giá rẻ mạt, bán tại bến xe hay ở những chặng xe dừng bắt thêm khách, bất kể là ổ bánh mì thịt, gói xôi mặn tôm khô, chai nước ngọt hay củ khoai lang, khoai mì, bịch mía ghim…

Còn xấu hổ hơn là một lần, khi xe dừng lâu ở ngã ba Vũng Tàu, quà bánh rao bán nườm nượp, ngồi bên cạnh tôi là một anh nói giọng Bắc, có vẻ hiền lành với cặp kính cận và chiếc sơ mi trắng, đã mua một bịch đậu hủ chiên chấm muối tiêu, mời tôi một miếng. Tôi đã lịch sự’ từ chối và cám ơn anh đã mời.

Tôi làm bộ ngó chỗ khác – khốn nỗi ngay lúc này bao tử tôi lại chơi xấu, cứ sôi lên òn ọt như kêu gào, nhắc nhở… – khi anh ta nhấm nháp hết miếng đậu thứ nhất. Rồi anh lại gật gù: “Chà, cái thứ quà này rẻ thôi mà ăn cũng thích thích ấy chứ!”, rồi quay sang tôi chìa bịch đậu ra ân cần mời lần nữa:“Này, anh cứ thử một miếng đi, quà vặt rẻ mạt ấy mà, có gì mà ngại!”.

Trước thành ý của người lạ này, tôi đã buông thả ý thức tự trọng mà mình, ‘nhắm mắt đưa …tay’ mà nhón lấy một miếng đậu hủ.

Xưa nay có ai lạ gì món đậu hủ chiên nhưng lúc này, riêng đối với tôi, phải nói là cái miếng đậu hủ nhỏ chỉ bằng hai ngón tay, đạm bạc và lạt lẽo ấy lại ngon, thơm cực kỳ!

Nhưng đồng thời tôi cũng chua chát nhận ra là trước đó vài phút, cái mà người ta xem chỉ là “quà vặt, rẻ thôi mà” ấy mỉa mai lại có luôn trong danh sách những thứ mà tôi đã xốn xang ước gì mình có thể thong dong mua ăn – một tí thôi – để dỗ dành cái dạ dày lép kẹp.

Suốt chuyến đi gọi là về quê ĂN tết thời ấy – đúng hơn là một thảm kịch vong thân bởi cái ĂN, tôi đã chịu đói đến hoa mắt, mệt mỏi giằng co giữa một bên là ý định bỏ đại ra vài đồng mua cái gì đó ăn cho đỡ đói, một bên là quyết tâm phải hết sức tiện tặn, giữ thật nguyên vẹn số tiền lương còm cõi để giao hết cho vợ con…

PHẠM NGA

(Trích bút ký Về Quê Ăn Tết)

 

T

Tin ảnh HTN – Đắk Lắk- Bí thư Tỉnh ủy khui champagne đón giao thừa cùng du khách

Đêm 30 tết, tại khách sạn Đam San, một chương trình liên hoan đặc biệt đón Tết cổ truyền Việt Nam, với các đoàn du khách đến từ các nước Ixrael, Mỹ, Tây Ban Nha, Đan Mạch, Úc, Pháp đang lưu trú tại Buôn Ma Thuột, đã được tổ chức, vui tươi, trang trọng và đầm ấm.

Sau một điệu múa Tây Nguyên sôi động, ông Y Phu Êban Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Đắk Lắk đã có lời chào mừng ngắn gọn, thân tình, rồi cùng nhà báo Hoàng Thiên Nga trưởng Ban đại diện báo Tiền Phong khu vực Tây Nguyên, ông Gary Anderson du khách Úc và bà Nguyễn Thị Yến phó tổng giám đốc Đam San Tourist khui champagne mời các vị khách quý !

Bí thư tỉnh ủy cùng các du khách người Pháp
Bí thư tỉnh ủy cùng các du khách người Pháp

Tiếp tục đọc “Tin ảnh HTN – Đắk Lắk- Bí thư Tỉnh ủy khui champagne đón giao thừa cùng du khách”

Bên nồi bánh chưng xanh

Mai An Nguyễn Anh Tuấn

Đêm 30 Tết Âm lịch, trong một ngôi nhà cổ truyền nằm bên ngã ba sông Hồng – sông Đuống…

Đã lâu lắm rồi, chúng tôi mới được ngồi bên một bếp lửa đun nồi bánh chưng. Ở thành phố, một vài cặp bánh chưng cần thiết để cúng gia tiên thường được đi mua, hoặc đặt nấu bánh. Còn ở phần lớn các làng quê châu thổ hiện giờ, vào những ngày cuối năm, gói và đun nồi bánh chưng vẫn được coi là một nghi lễ, một niềm vui thú vô hạn – nhất là đối với bọn trẻ con. Tiếp tục đọc “Bên nồi bánh chưng xanh”