Các con đập hủy hoại Mê Kông như thế nào?

02/11/2019 – BVR&MT 

Khi người Trung Quốc đến làng Lat Thahae – ngôi làng tọa lạc trên một khúc cong đục ngầu của một nhánh sông Mê Kông, họ vẽ nguệch ngoạc mấy chữ tiếng Trung lên các bức tường nhà cửa, trường học và chùa chiền.

Một gia đình sống trôi nổi trên sông Mê Kông ở Campuchia vào tháng 12, gần khu vực con đập được đề xuất. Các quan chức và công ty Trung Quốc hy vọng rằng việc xây dựng các đập mới trong khu vực sẽ bù đắp cho sự tăng trưởng chậm lại ở quê nhà. (Ảnh: Sergey Ponomarev/The New York Times).
Không ai trong ngôi làng biệt lập ở miền bắc Lào này hiểu những chữ đó có nghĩa là gì. Nhưng chữ có nghĩa là “phá bỏ” ấy ảnh hưởng đến số phận của hàng trăm cộng đồng dọc theo dòng sông lớn châu Á.

Tiếp tục đọc “Các con đập hủy hoại Mê Kông như thế nào?”

Multiple Mekong forums risk igniting rivalry

ASEAN+ January 03, 2018 01:00

THE NATION 

LEADERS FROM six riparian states along the Mekong River will be busy this year as meetings on many cooperation schemes in the region are scheduled in a situaton that observers have said is overlapping.

 The youngest forum, the Lancang-Mekong Cooperation (LMC), will call its second summit meeting next Wednesday in Phnom Penh to endorse a five-year action plan (2018-2022) regarding its cooperation projects.

Its participants – six counties in the Mekong basin comprising China, Myanmar, Laos, Thailand, Cambodia and Vietnam – have all been involved in many cooperation schemes over the past decades.
Tiếp tục đọc “Multiple Mekong forums risk igniting rivalry”

Việt Nam cực kỳ lo lắng khi Trung Quốc và Lào xây đập thủy điện trên sông Mê Kông.

Không có khu vực đồng bằng nào trên thế giới bị đe doạ bởi biến đổi khí hậu  trầm trọng như Sông Cửu Long. Liệu Việt Nam có hành động kịp thời để cứu nơi đây?

Loạt bài của Mongabay – Mongabay series

Tiếng Việt
Phần 1 – Liệu biến đổi khí hậu sẽ nhấn chìm Đồng bằng sông Cửu Long?
Phần 2 – Việt Nam cực kỳ lo lắng vì Trung Quốc và Lào xây đập trên Mekong
Phần 3 – Mẹ Thiên nhiên và huỷ diệt bởi thủy điện không phải là vấn đề duy nhất của Đồng bằng sông Cửu Long
Phần 4 – Kế hoạch cứu nguy Đồng bằng sông Cửu Long

English
Part 1 – Will climate change sink the Mekong Delta?
Part 2 – Vietnam sweats bullets as China and Laos dam the Mekong
Part 3 – Mother Nature and a hydropower onslaught aren’t the Mekong Delta’s only problems
Part 4 – A plan to save the Mekong Delta

  •  Sông Mê Kông là động mạch chủ chốt của vùng đất Đông Nam Á. Dòng sông chảy qua 6 quốc gia và ảnh hưởng đến cuộc sống của xấp xỉ 60 triệu người.
  • Trung Quốc và Lào đang xây đập thuỷ điện tại rất nhiều nơi trên dòng sông. Và Thái Lan thì đang vạch ra một kế hoạch chuyển đổi dòng nước quy mô lớn mà có thể tiếp tục ảnh hưởng lớn tới dòng chảy của con sông.
  • Liệu Lào có ngân sách đầu tư cho các con đập này vẫn là một câu hỏi để ngỏ. Liệu Bắc Kinh sẽ tham gia vào tài trợ?

Đây là bài đăng thứ hai trong loạt gồm 4 bài viết chuyên sâu về những nguy cơ mà Đồng Bằng sông Cửu Long đang phải đối mặt, và phương cách đối phó.

Không gì ảnh hưởng đến tương lai của đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam và gây ra nhiều lo lắng hơn là các dự án đập thủy điện trên dòng chính của sông Mê Kông, từ phía thượng nguồn của vùng châu thổ. Một số chuyên gia Việt Nam từ lâu đã lên tiếng cảnh báo, về viễn cảnh đáng lo ngại cho vùng Châu thổ Mê Kông, liên quan đến các dự án xây đập thủy điện trên dòng chính của dòng sông này. Điều đó lại chưa được đưa vào chính sách ngoại giao một cách hiệu quả bởi chính phủ tại Hà Nội, mà có thể kết luận rằng – có thể một cách chính xác – phản đối (việc xây đập) là vô ích. Tiếp tục đọc “Việt Nam cực kỳ lo lắng khi Trung Quốc và Lào xây đập thủy điện trên sông Mê Kông.”

Chỉ đúng nguyên nhân ĐBSCL sạt lở và các khuyến nghị

BĐV – Bài viết của GS.TSKH Nguyễn Ngọc Trân – Nguyên Chủ nhiệm Chương trình cấp Nhà nước Điều tra cơ bản tổng hợp ĐBSCL về tình hình sạt lở ở khu vực này.

Tình hình sạt lở bờ sông, bờ biển ở ĐBSCL ngày càng nhiều và nghiêm trọng.

Các nguyên nhân cơ bản thường được nói đến thời gian gần đây là do thiếu hụt trầm tích bị các đập thủy điện trên dòng chính sông Lancang – Mekong giữ lại, và do lạm khai thác cát sông.

Hiểu sâu để có giải pháp tốt. Nhằm mục đích này, xin đóng góp một số ý kiến vào nhận thức khách quan vấn đề sạt lở và từ đó một số việc cần làm theo thiện ý của tác giả.

Tiếp tục đọc “Chỉ đúng nguyên nhân ĐBSCL sạt lở và các khuyến nghị”

Cận cảnh đập thủy điện Xayaburi từ Lào

NĐT – 03/03/2017 – 10:59 AM

Chúng tôi đã có điều kiện tham quan đập thủy điện Xayaburi. Buổi tham quan dựa trên lời của Chính phủ Lào tại “Diễn đàn khu vực các bên liên quan về Nghiên cứu hội đồng và đập thủy điện Pak Beng”, vào cuối tháng 2 tại Luang Pra Bang. Người Đô Thị ghi nhận những hình ảnh về con đập mà cho đến nay vẫn còn gây nhiều tranh cãi trong cộng đồng các nước khu vực lẫn quốc tế.
Xayaburi

Tiếp tục đọc “Cận cảnh đập thủy điện Xayaburi từ Lào”

Phỏng vấn Ngô Thế Vinh – người đi dọc 4.800km sông Mekong

15/05/2016 – 21:59 PM

NĐT – LTS. Gần 20 năm tâm huyết với các vấn đề trên dòng Mekong cũng như đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), bác sĩ Ngô Thế Vinh không chỉ là một nhà văn với hai tác phẩm Cửu Long cạn dòng, Biển Đông dậy sóng và Mekong – dòng sông nghẽn mạch, ông còn là một nhà hoạt động môi trường bền bỉ. Ông đã có những chuyến đi dọc dòng Mekong dài 4.800km, từ Tây Tạng đổ xuống Biển Đông. Người Đô Thị có cuộc phỏng vấn ông Ngô Thế Vinh về các vấn đề nóng bỏng hiện nay trên dòng Mekong và ĐBSCL.

Băng qua Biển Hồ đến khu Bảo tồn sinh thái Tonle Sap (nguồn: tư liệu Ngô Thế Vinh)

Tiếp tục đọc “Phỏng vấn Ngô Thế Vinh – người đi dọc 4.800km sông Mekong”

Chuyên gia Việt cảnh báo tác hại khi Trung Quốc ‘giữ lũ’ Mekong

Chủ nhật, 21/8/2016 | 10:00 GMT+7

VE – Chuyên gia hàng đầu về Mekong khẳng định các đập thủy điện của Trung Quốc giữ lại nước nhằm giảm lũ ở hạ nguồn gây tác động xấu đối với Việt Nam.

chuyen-gia-viet-mien-tay-mat-lu-do-bi-chan-tren-thuong-nguon
Đập thuỷ điện Tiểu Loan của Trung Quốc có tổng dung tích 15 tỷ m3. Ảnh: Việt Anh

Tiếp tục đọc “Chuyên gia Việt cảnh báo tác hại khi Trung Quốc ‘giữ lũ’ Mekong”