Chiến thắng mong manh của nền pháp trị

C.VĂN 11/09/2022 16:16 GMT+7

TTCT Án tuyên giữ nguyên với ông Najib Razak không chỉ là việc bắt một cựu thủ tướng phải đối mặt với những hậu quả do hành động của ông, mà còn là lời khẳng định về sự bình đẳng trước pháp luật của tất cả mọi người.

Chiến thắng mong manh của nền pháp trị - Ảnh 1.

Ảnh: Foreign Policy

Trong khoản tiền ước tính 4,5 tỉ USD thất thoát từ quỹ 1MDB khiến cựu thủ tướng Malaysia Najib Razak vừa bị tuyên án 12 năm tù, có cả phần tiền được để làm bộ phim Hollywood The Wolf of Wall Street (với sự góp mặt của tài tử Leonardo DiCaprio) về… lừa đảo trong thế giới tài chính. 

Phần lớn khoản tiền đó, vốn nhiều hơn toàn bộ ngân quỹ hằng năm của một nửa các chính quyền trên thế giới, được giới lãnh đạo quỹ này, cá nhân và gia đình ông Najib, vung vào du thuyền, bài bạc, và cả một chiếc vòng đeo cổ kim cương giá 23 triệu USD.

Tiếp tục đọc “Chiến thắng mong manh của nền pháp trị”

Basic Principles on the Independence of the Judiciary

UN

Adopted by the Seventh United Nations Congress on the Prevention of Crime and the Treatment of Offenders held at Milan from 26 August to
6 September 1985 and endorsed by General Assembly resolutions 40/32 of 29 November 1985 and 40/146 of 13 December 1985

Whereas in the Charter of the United Nations the peoples of the world affirm, inter alia , their determination to establish conditions under which justice can be maintained to achieve international co-operation in promoting and encouraging respect for human rights and fundamental freedoms without any discrimination,

Whereas the Universal Declaration of Human Rights enshrines in particular the principles of equality before the law, of the presumption of innocence and of the right to a fair and public hearing by a competent, independent and impartial tribunal established by law,

Whereas the International Covenants on Economic, Social and Cultural Rights and on Civil and Political Rights both guarantee the exercise of those rights, and in addition, the Covenant on Civil and Political Rights further guarantees the right to be tried without undue delay,
Tiếp tục đọc “Basic Principles on the Independence of the Judiciary”

Tư pháp độc lập – một số vấn đề lý luận và thực tiễn – 2 kỳ

Trường ĐH Kiểm sát HN

Độc lập xét xử - linh hồn của cải cách tư pháp | Pháp luật | PLO
Quang cảnh một phiên tòa hình sự ở TAND TP.HCM. Ảnh: HOÀNG GIANG – Nguồn: PLO

Tư pháp độc lập – một số vấn đề lý luận và thực tiễn (kỳ 1)

1. Tư pháp độc lập – một đóng góp lớn của dân chủ tư sản

Trong lịch sử của nhân loại, nhà nước được hình thành cách đây khoảng hơn 5.000 năm, nhưng bộ máy nhà nước được phân quyền mới chỉ được thiết lập cách đây khoảng gần 300 năm, kể từ khi có cách mạng tư sản. Cần phải khẳng định rằng trong những đóng góp cho sự phát triển nhân loại của nền dân chủ tư sản[1], việc hình thành một loại cơ quan xét xử đứng độc lập với các cơ quan nhà nước khác chiếm một vị trí rất quan trọng.

Tiếp tục đọc “Tư pháp độc lập – một số vấn đề lý luận và thực tiễn – 2 kỳ”

Độc lập xét xử – linh hồn của cải cách tư pháp

CHÂN LUẬN Thứ Tư, ngày 4/11/2020 – 07:10

(PL)- “Độc lập tư pháp không hề làm suy giảm tính thống nhất của quyền lực nhà nước” – GS Lê Hồng Hạnh, nguyên Viện trưởng Viện Khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp), nói.

Độc lập xét xử - linh hồn của cải cách tư pháp - ảnh 1

Quang cảnh một phiên tòa hình sự ở TAND TP.HCM. Ảnh: HOÀNG GIANG

Như Pháp Luật TP.HCM đã đề cập, cải cách tư pháp là một trong những điểm mà dự thảo văn kiện Đại hội XIII của Đảng đề cập. GS Lê Hồng Hạnh, nguyên Viện trưởng Viện Khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp), nói rằng: “Dự thảo Văn kiện Đại hội XIII của Đảng cần xác định phương thức cốt lõi, phù hợp nhất cho vai trò lãnh đạo của Đảng đối với việc đảm bảo tính thượng tôn pháp luật của tòa án”.

Tiếp tục đọc “Độc lập xét xử – linh hồn của cải cách tư pháp”

Bổ nhiệm thẩm phán suốt đời để độc lập tư pháp

THU NGUYỆT Thứ Hai, ngày 4/1/2021 – 06:40

(PL)- Áp lực thẩm phán phải chịu khi bổ nhiệm theo nhiệm kỳ rất lớn nên bổ nhiệm suốt đời là điều kiện để bảo đảm tính độc lập của tòa án.

LTS: Bổ nhiệm thẩm phán không có nhiệm kỳ (tức bổ nhiệm suốt đời) là vấn đề đã nhiều lần được đặt ra nhưng chưa được mổ xẻ thấu đáo. Mới đây, nhóm nghiên cứu của TAND Tối cao khi dự thảo báo cáo đánh giá năm năm thi hành Luật Tổ chức TAND 2014 tiếp tục đưa ra đề xuất này và nhận được nhiều ý kiến khác nhau. Để có cái nhìn đa chiều, Pháp Luật TP.HCM trao đổi với GS-TS Lê Hồng Hạnh, nguyên Viện trưởng Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, về chủ đề này.

Bổ nhiệm  thẩm phán suốt đời để độc lập  tư pháp - ảnh 1
GS-TS Lê Hồng Hạnh, nguyên Viện trưởng Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp

Tiếp tục đọc “Bổ nhiệm thẩm phán suốt đời để độc lập tư pháp”

Chỉ số cảm nhận tham nhũng 2016: Việt Nam tăng nhẹ về điểm số

TT – Một hệ thống tư pháp liêm chính, nghiêm minh sẽ tạo ra sự thay đổi rõ nét trong cảm nhận về tham nhũng trong khu vực công

Ngày 25 tháng 1 năm 2017, Tổ chức Minh bạch Quốc tế (TI) công bố Chỉ số Cảm nhận Tham nhũng (CPI) 2016, xếp hạng 176 quốc gia và vùng lãnh thổ dựa trên cảm nhận của các doanh nhân và chuyên gia về tham nhũng trong khu vực công. Tiếp tục đọc “Chỉ số cảm nhận tham nhũng 2016: Việt Nam tăng nhẹ về điểm số”

Báo chí, quan chức và người nổi tiếng – 5 kỳ

  • Kỳ 1: Từ hai vụ án lịch sử
  • Kỳ 2: Cuộc chiến lịch sử giữa báo chí và chính phủ Mỹ
  • Kỳ 3: Báo chí có ‘sứ mệnh’ gì?
  • Kỳ 4: Chức năng tự nhiên của báo chí
  • Kỳ 5: Ai bảo vệ các nhà báo?

***

Kỳ 1: Từ hai vụ án lịch sử

11:30 AM – 11/12/2014
(TNO) Nước Mỹ không có luật báo chí. Toàn bộ hoạt động báo chí ở nước này được “điều chỉnh” bởi một điều khoản, đúng hơn là ghép vào một điều khoản, đó là Tu chính án thứ nhất (The first Amendment) của Hiến pháp Hoa Kỳ.
Báo chí, quan chức và người nổi tiếng - Kỳ 1: Từ hai vụ án lịch sử - ảnh 1
Toàn bộ hoạt động báo chí ở Mỹ được điều chỉnh ngay tại Hiến pháp nước này – Ảnh: Shutterstock

Tiếp tục đọc “Báo chí, quan chức và người nổi tiếng – 5 kỳ”

Nợ công trong vòng xoáy lịch sử – 8 kỳ