1 tỉ đô la Mỹ đảo nợ: Đâu chỉ là chuyện lãi suất?

Đỗ Thiên Anh Tuấn Thứ Sáu,  12/9/2014, 09:22 (GMT+7)

(TBKTSG) – Nhắc lại câu chuyện trái phiếu Brady

Nên gọi là gì nếu nói về giai đoạn giữa thập niên 1990, khi đó Việt Nam đã phải tái cơ cấu các khoản nợ quốc tế của mình bằng nhiều cơ chế khác nhau? Từ việc đàm phán lại nợ chính thức thông qua Câu lạc bộ Paris, mặc cả lại nợ của các ngân hàng thông qua Câu lạc bộ Luân Đôn, đến việc thương lượng nợ với Liên bang Nga. Tiếp tục đọc “1 tỉ đô la Mỹ đảo nợ: Đâu chỉ là chuyện lãi suất?”

Hố Hô và nghịch lý thủy điện nhỏ ở Việt Nam

NĐT – 01/11/2016 – 14:27 PM

LTS. Trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng cho đến nay, những tác động tiêu cực của thủy điện đến sinh thái, đời sống, sinh kế của người dân… đã được chứng minh qua những bài học thực tế. Tuy nhiên, thủy điện nhỏ được xem là một dạng năng lượng sạch, như một giải pháp thay thế các nguồn năng lượng hóa thạch, thủy điện bậc thang… – đang gây rất nhiều hệ lụy xấu về kinh tế, xã hội, môi trường. Người Đô Thị có cuộc trao đổi với các chuyên gia về vấn đề thủy điện nhỏ trong bài toán phát triển năng lượng sạch hiện nay của đất nước.

TS. Đào Trọng Tứ, Giám đốc Trung tâm tư vấn Phát triển bền vững tài nguyên nước và thích nghi biến đổi khí hậu (CEWAREC) lý giải tại sao xem thủy điện nhỏ như một nguồn năng lượng sạch.

Tiếp tục đọc “Hố Hô và nghịch lý thủy điện nhỏ ở Việt Nam”

Một đề nghị cải cách cơ bản: Viết lại Luật Tín dụng và Luật Doanh nghiệp

Vũ Quang Việt – Thứ Năm,  29/1/2015, 08:58 (GMT+7)


Tháng 10-2014, Ngân hàng Nhà nước tại cuộc họp chính phủ đã tiết lộ là nợ xấu bằng 17% vào năm 2012 đã giảm xuống còn 5,4%, trong khi trước đó vào năm 2012, Thanh tra NHNN tuyên bố rằng nợ xấu chỉ có 8,8%. Ảnh TL

(TBKTSG) – Kinh tế Việt Nam có thể nói là đã hết đà phát triển, và để đẩy cao tốc độ tăng trưởng GDP (không hẳn là phát triển), đổi mới thể chế nhằm bảo đảm nền tài chính quốc gia lành mạnh là một trong nhiều yêu cầu bức thiết để kinh tế phát triển hữu hiệu, và là yêu cầu quan trọng nhất.

Tiếp tục đọc “Một đề nghị cải cách cơ bản: Viết lại Luật Tín dụng và Luật Doanh nghiệp”

Một số thông tin xung quanh cuốn sách “Nguồn gốc người Việt – người Mường” *

Hình ảnh Cuốn sách cho rằng “người Việt Nam có nguồn gốc từ Trung Quốc” số 1

Bìa cuốn sách “Nguồn gốc người Việt – người Mường” của tác giả Tạ Đức do NXB Tri Thức phát hành.

*: Tiêu đề do Phạm Thu Hương – Admin CVD đặt Tiếp tục đọc “Một số thông tin xung quanh cuốn sách “Nguồn gốc người Việt – người Mường” *”

Người dân chặn cửa khu công nghiệp, quốc lộ 5 tê liệt nhiều giờ

  • Người dân chặn cửa khu công nghiệp, quốc lộ 5 tê liệt nhiều giờ
  • Lai Vu bị “bỏ quên” đến bao giờ?

***

Người dân chặn cửa khu công nghiệp, quốc lộ 5 tê liệt nhiều giờ

Thứ bảy, 15/10/2016 | 14:56 GMT+7

VE – Hàng chục hộ dân ở Kim Thành, Hải Dương mang chất thải đổ ra cổng khu công nghiệp Lai Vu khiến giao thông quốc lộ 5 bị tắc nghẽn nghiêm trọng.

nguoi-dan-chan-cua-khu-cong-nghiep-quoc-lo-5-te-liet-nhieu-gio
Khoảng 6.000 công nhân không vào được nhà máy tại khu công nghiệp Lai Vu sáng nay. Ảnh: CTV Tiếp tục đọc “Người dân chặn cửa khu công nghiệp, quốc lộ 5 tê liệt nhiều giờ”

Đa Phước: Từ ô nhiễm đến độc quyền thị trường

31/07/2015 – 15:35 PM

NĐT – Từ đầu tháng 4.2015, bãi rác chôn lấp Đa Phước chính thức xử lý 5000 tấn rác/ngày, chiếm khoảng 75% khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh toàn TP.HCM mỗi ngày, và trở thành bãi chôn lấp duy nhất thành phố. Không chỉ là mối nguy cơ lớn về an ninh, môi trường thành phố, mà Đa Phước đang là một tiền lệ xấu bởi rất nhiều dấu hiệu vi phạm trong lĩnh vực này nhưng chưa hề được làm sáng tỏ!

Nơi chứa nước rỉ rác của bãi rác Đa Phước (Ảnh chụp tháng 6.2010)

Tiếp tục đọc “Đa Phước: Từ ô nhiễm đến độc quyền thị trường”

Thanh Hóa cưỡng chế 12 hộ dân dành đất cho Tập đoàn FLC làm biệt thự – 2 kỳ

  • Quá ưu ái doanh nghiệp, ai đứng sau hưởng lợi?
  • Kỳ 2: Cần xem xét lại cơ chế thu hồi đất

***

Quá ưu ái doanh nghiệp, ai đứng sau hưởng lợi?

– 184 ĐIỀU TRA CỦA XUÂN HÙNG 7:18 AM, 09/08/2016

Người dân trong diện bị thu hồi đất bức xúc trước cổng UBND thị xã Sầm Sơn. Ảnh: HOÀNG ĐỨC

UBND thị xã Sầm Sơn (Thanh Hoá) đang ráo riết tiến hành cưỡng chế thu hồi đất của 12 hộ dân thuộc thôn Hồng Thắng (xã Quảng Cư) giao cho Tập đoàn FLC. Điều tra của Lao Động cho thấy, việc cưỡng chế này có rất nhiều mập mờ, uẩn khúc cần làm rõ. Dư luận bức xúc cho rằng, Thanh Hoá đang cố tình dùng sức mạnh chính quyền tiếp tay cho FLC “lấy không” đất ở của dân làm biệt thự để bán với giá “đất vàng”.

Tiếp tục đọc “Thanh Hóa cưỡng chế 12 hộ dân dành đất cho Tập đoàn FLC làm biệt thự – 2 kỳ”

Dân không biết, cán bộ khẳng định “vẫn đúng quy trình”

HƠN 100 NGÔI MỘ BỊ DI DỜI TẠI KHÁNH HÒA:

Lao động NHIỆT BĂNG 10:22 AM, 08/08/2016

Đứng trên núi Hòn Rớ 2, xã Phước Đồng, TP Nha Trang (tỉnh Khánh Hòa), chủ các ngôi mộ bị xới tung, trĩu buồn khi cầm trên tay mảnh xương tay, chiếc răng còn sót lại bên huyệt mộ của thân nhân mình. Dẫu rất đớn đau, bức xúc, phẫn nộ, nhưng họ vẫn cố giữ bình tĩnh, chờ mong các cơ quan có thẩm quyền vào cuộc giải quyết. Chưa bàn đến pháp luật, việc di dời hơn 100 ngôi mộ kiểu “bất chấp” chỉ để phục vụ dự án khu biệt thự sinh thái vườn đồi khiến không ít người phải “lạnh” mình.

Tiếp tục đọc “Dân không biết, cán bộ khẳng định “vẫn đúng quy trình””

Chính phủ điện tử – một phương tiện giảm tội phạm văn phòng

English: E-government as a vehicle to reduce white-collar crimes

Việc internet được sử dụng ngày càng nhiều trong những năm gần đây đã bắt kịp thị hiếu của người tiêu dùng và người sản xuất trong các hoạt động tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ và hoạt động giải trí.

Sự phổ cập rộng rãi của mạng không dây và các thiết bị di động như điện thoại thông minh và máy tính bảng đã thúc đẩy việc tiếp cận và quảng bá các sản phẩm và dịch vụ liên quan theo cách có thể không giống bất kỳ công nghệ nào khác trong lịch sử. Tiếp tục đọc “Chính phủ điện tử – một phương tiện giảm tội phạm văn phòng”

Đảm bảo sự tham gia của xã hội trong phòng, chống tham nhũng tại Việt Nam

[Infographic] Sự tham gia của xã hội trong phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam
infor 0

TT – Việt Nam là quốc gia thành viên của Công ước Liên Hợp quốc về chống tham nhũng (UNCAC) từ năm 2009. Điều 13 của UNCAC quy định chi tiết, cụ thể về sự tham gia của xã hội trong phòng, chống tham nhũng, nhấn mạnh trách nhiệm của chính phủ các quốc gia thành viêntrong việc thúc đẩy và đảm bảo sự tham gia của các tổ chức và cá nhân ngoài khu vực Nhà nước. Tiếp tục đọc “Đảm bảo sự tham gia của xã hội trong phòng, chống tham nhũng tại Việt Nam”

Chùm ảnh: Hồi hộp nhà trồi, sụt sau nâng đường

LƯU ĐỨC – HOÀNG TUYÊN – Thứ Tư, ngày 25/5/2016 – 17:06

(PLO)- Công trình cải tạo hệ thống thoát nước đường Kinh Dương Vương, đoạn từ Mũi tàu Phú Lâm đến vòng xoay An Lạc bắt đầu chuyển sang giai đoạn nâng đường, vỉa hè. Hàng trăm hộ dân, công trình dọc hai bên đường đang sống trong cảnh hồi hộp chờ xem nhà mình sẽ nâng lên hay sụt xuống như thế nào…


Ngay gần đầu đường Kinh Dương Vương, gần Mũi Tàu bác bảo vệ của một cơ quan chỉ cho xem vạch kẻ xanh do nhà thầu đánh dấu mặt vỉa hè sẽ nâng cao lên cả mét!

Tiếp tục đọc “Chùm ảnh: Hồi hộp nhà trồi, sụt sau nâng đường”

Lỗ hổng môi trường khi quyết định các dự án kinh tế

Nguyễn Minh Đức (*) – Thứ Hai,  16/5/2016, 09:41 (GMT+7)

Các lợi ích môi trường đang bị xem nhẹ trong quy trình phê duyệt các dự án kinh tế, Ảnh TL SGT

(TBKTSG) – Về lý thuyết, trước khi quyết định một dự án, Nhà nước cần đánh giá đầy đủ các tác động kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, môi trường có thể phát sinh của dự án đó… Tuy nhiên, có một thực tế là các lợi ích môi trường đang bị xem nhẹ trong quy trình phê duyệt các dự án kinh tế, và vấn đề nằm ở cả khâu chính sách và thực thi.

Các tác động môi trường của một dự án đầu tư phụ thuộc vào bốn yếu tố sau: (1) địa điểm, (2) quy mô, (3) công nghệ, và (4) biện pháp bảo vệ môi trường đi kèm dự án. Hãy thử tìm hiểu quy trình cấp phép dự án hiện nay để thấy bốn yếu tố này được xem xét và quyết định như thế nào. Tiếp tục đọc “Lỗ hổng môi trường khi quyết định các dự án kinh tế”

Căn nguyên của khủng hoảng ngân sách hiện nay

TS. Trịnh Tiến Dũng – Thứ Sáu,  22/4/2016, 09:03 (GMT+7)

Lễ hội là một trong những lĩnh vực “ngốn” nhiều ngân sách hiện nay. Trong khi đó, hiện nay người dân và các tổ chức xã hội hiện chưa được tham gia giám sát việc chi tiêu ngân sách. Ảnh: Minh Khuê

(TBKTSG) – Dù đã có nhiều cải tiến nhưng so với thông lệ quản trị phổ biến trên thế giới, hệ thống pháp luật về tài chính ngân sách Việt Nam vẫn còn những bất cập, yếu kém rất cơ bản, là căn nguyên chủ yếu dẫn đến khủng hoảng ngân sách nhà nước (NSNN) hiện nay.

Tiếp tục đọc “Căn nguyên của khủng hoảng ngân sách hiện nay”

Việt Nam cần áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế để thực sự bảo vệ quyền tiếp cận thông tin của người dân

Acess-to-infor

Tóm tắt Báo cáo phân tích
Dự thảo Luật Tiếp cận Thông tin của Việt Nam

Tháng 11 năm 2015, để chuẩn bị cho chương trình thảo luận của Quốc hội khoá XIII trong kỳ họp thứ 10 về Dự án Luật tiếp cận thông tin, tổ chức Hướng tới Minh bạch (TT) đã chia sẻ với các đại biểu Quốc hội Báo cáo phân tích Dự thảo Luật tiếp cận thông tin của Việt Nam.

Báo cáo được thực hiện bởi Trung tâm Pháp luật và Dân chủ – Centre for Law and Democracy (CLD) – Canada và Tổ chức Tiếp cận thông tin Châu Âu – Access Info Europe (AIE) trên cơ sở hợp tác với TT, sử dụng phương pháp đánh giá việc luật hoá quyền tiếp cận thông tin Right to Information Legislation Rating (gọi tắt là phương pháp đánh giá RTI). Tiếp tục đọc “Việt Nam cần áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế để thực sự bảo vệ quyền tiếp cận thông tin của người dân”