Quản lý giá biệt dược: Làm gì để thị trường thuốc không “nhảy múa”?” – 5 kỳ

***

Quản lý giá biệt dược: Làm gì để thị trường thuốc không “nhảy múa”?”

THÙY GIANG (VIETNAM+) Bản in

Những cửa hàng thuốc tư nhân san sát nhau trên tuyến phố Quán Sứ (Hà Nội). (Ảnh: TTVN/Vietnam+)

Tổng kết công tác khám chữa bệnh của Bộ Y tế trong năm 2015 cho thấy, các chỉ tiêu tổng hợp như số lần khám bệnh, số bệnh nhân nội trú, ngoại trú, số ngày điều trị nội, ngoại trú, số phẫu thuật, thủ thuật, chẩn đoán, xét nghiệm… đều tăng so với năm 2014, đạt bình quân 2,34 lượt khám/người/năm.

Như vậy, trong năm qua, mỗi người dân đạt bình quân có hơn 2 lần tới các cơ sở y tế khám chữa bệnh. Và mỗi năm, lượng thuốc được tiêu thụ trong khám chữa bệnh không hề nhỏ. Tiếp tục đọc “Quản lý giá biệt dược: Làm gì để thị trường thuốc không “nhảy múa”?” – 5 kỳ”

Biệt dược gốc hết hạn bảo hộ độc quyền vẫn được bảo hộ, bán giá cao: Người bệnh oằn mình gánh chịu

– 94 THÙY LINH 11:50 AM, 26/04/2017 

Toàn cảnh cuộc họp của cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam ngày 25.4. Ảnh: THÙY LINH

Theo thông tin từ Cục Quản lý dược (Bộ Y tế), hiện tại có 447/698 thuốc biệt dược gốc hết hạn bảo hộ độc quyền. Điều kỳ lạ là hàng trăm loại biệt dược gốc trong danh sách này đã hết hạn bảo hộ độc quyền từ lâu nhưng vẫn tiếp tục được bảo hộ độc quyền và được bán với giá rất cao, cao hơn nhiều so với các thuốc nhóm 1 cùng hoạt chất, cùng nồng độ, cùng hàm lượng trên thị trường.

Đau lòng hơn, trong số đó có những loại thuốc được dùng để chữa các bệnh ung thư.

Tiếp tục đọc “Biệt dược gốc hết hạn bảo hộ độc quyền vẫn được bảo hộ, bán giá cao: Người bệnh oằn mình gánh chịu”

Hồi âm CV 327 của Sở Y tế Đắk Lắk: Nếu không ngăn sai phạm, tổn thất lớn không chỉ ngân sách

Báo Tiền Phong đã nhận công văn 327 “V/v làm rõ một số nội dung trong các bài viết của báo Tiền Phong” do ông Doãn Hữu Long giám đốc Sở Y tế Đắk Lắk (SYT) ký ngày 22/2/2017. Theo CV 327, thì cùng ngày 22/2  SYT còn có CV 321 “trả lời các nội dung nêu trong bài”, còn CV này chỉ “làm rõ hơn các nội dung đã nêu”. Tuy nhiên, SYT không gửi CV 321 cho báo Tiền Phong.

Khoa cấp cứu Nhi thường xuyên thiếu thuốc

Tiếp tục đọc “Hồi âm CV 327 của Sở Y tế Đắk Lắk: Nếu không ngăn sai phạm, tổn thất lớn không chỉ ngân sách”

Ngành dược Việt Nam “đi khập khiễng với một chân chống nạng!”

18/11/2015 12:09 GMT+7

TTO – ĐBQH Phạm Khánh Phong Lan đã nói như vậy quanh những tồn tại của ngành dược VN và chính sách cần phải đưa vào dự thảo Luật dược sửa đổi lần này.

Ngành dược Việt Nam “đi khập khiễng với một chân chống nạng!"
Bà Phạm Khánh Phong Lan – Ảnh: L.TH.H

Trả lời PV Tuổi Trẻ về những hạn chế của Luật dược 2005 và liệu việc sửa đổi Luật dược lần này có giải quyết được hết những bất cập của ngành dược VN, bà Phong Lan nói: Tiếp tục đọc “Ngành dược Việt Nam “đi khập khiễng với một chân chống nạng!””

Hiệp định TPP: “Đòn chí mạng” đối với ngành công nghệ sinh học

TVPL – Hiệp định TPP đề xuất cắt giảm thời gian độc quyền cho các loại thuốc sinh học. Ngành dược không hề vui mừng vì điều này.

Mỹ và 11 quốc gia Thái Bình Dương đã đạt được thỏa thuận lịch sử thúc đẩy tự do hóa thương mại giữa các quốc gia thành viên. Tuy là tin tốt với nhiều ngành, nhưng đối với công nghệ sinh học, Hiệp định TPP lại là một đòn chí mạng. Tiếp tục đọc “Hiệp định TPP: “Đòn chí mạng” đối với ngành công nghệ sinh học”

TPP- những tác động đối với ngành dược Việt Nam và thế giới

cph – Tối ngày 5/10 (tính theo giờ Việt Nam), Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã kết thúc đàm phán. Theo đánh giá của các chuyên gia, TPP được ký kết sẽ mở rộng cơ hội cho nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành Dược phẩm nói riêng. Chúng ta hãy cũng xem xét những tác động của TPP đối với ngành dược Việt nam và thế giới.

TPP - những tác động đối với ngành Dược Việt nam Tiếp tục đọc “TPP- những tác động đối với ngành dược Việt Nam và thế giới”

Mặt trái của toàn cầu hóa – Phần 1

Đọc loạt bài điều tra của Buzzfeed News về lạm dụng ISDS

English: On the Wrong Side of Globalization
Giáo sư Joseph E. Stiglitz(1)

    CVD: Bài này được viết trước khi toàn văn TPP được công khai hóa vào tháng 5/2016. Tuy vậy, mọi phân tích trong bài không bị ảnh hưởng bởi sự công khai hóa này.

Hiệp định thương mại là một chủ đề có thể làm hoa mắt, nhưng tất cả chúng ta nên chú ý. Ngay lúc này, đã có những đề xuất thương mại trong các công trình có nguy cơ đặt phần lớn người Mỹ vào mặt trái của toàn cầu hóa. Tiếp tục đọc “Mặt trái của toàn cầu hóa – Phần 1”