Will Pacific tensions define a new global struggle? | Project Force
Al Jazeera English – 18-4-2022
Tensions are rising in the South China Sea with Beijing accusing the US of breaking a promise by staging military drills. Will the battle over the Pacific region define the struggle for global dominance? Watch Project Force with @ Alex Gatopoulos.
TTCT – Vụ tàu ngầm Indonesia thọ nạn mới đây có thể coi là lời cảnh báo về những rủi ro đáng ngại trong vùng biển khu vực, khi mà các “ông lớn” đang thay “đồ chơi” và “luật chơi” trong cuộc chiến dưới mặt biển.
Tàu ngầm KRI Nanggala-402 được xác nhận bị chìm ở vùng biển phía bắc đảo Bali chiều thứ bảy 24-4, Thông tấn xã Kompas của Indonesia ngậm ngùi loan tin.
Theo đó, vụ chìm tàu 402 xảy ra trong lúc chiếc tàu ngầm do Đức sản xuất này tham gia cuộc diễn tập nhắm bắn mục tiêu chiến lược của Hải quân Indonesia có sự tham gia của 21 tàu hải quân, 2 tàu ngầm và 5 máy bay.
Lực lượng diễn tập được triển khai ngay để tìm kiếm tàu ngầm mất tích.
Mất chiếc KRI Nanggala-402, Hải quân Indonesia còn mất đi những người lính dày dạn kinh nghiệm tàu ngầm bậc nhất của họ. Ảnh: Reuters
TTO – Đúng 9h ngày 2-6-2017, lần đầu tiên trong lịch sử Hải quân nhân dân Việt Nam và cả Tổ quốc, quả tên lửa phóng đi từ tàu ngầm bắn trúng trực tiếp mục tiêu, ghi dấu mốc đầy tự hào với kíp tàu ngầm lớp kilo 636 số hiệu 182-Hà Nội.
Đây cũng chính là kíp tàu ngầm đầu tiên được đi Nga học.
Nhớ lại những dấu mốc không thể nào quên với tàu ngầm kilo số hiệu 182, thiếu tá Nguyễn Trọng Khôi, thuyền trưởng tàu ngầm mang tên thủ đô Hà Nội, nói: “Khi bước chân sang Nga học, chúng tôi đã quyết tâm học, không chỉ vì danh dự của mỗi cá nhân mà còn học vì Tổ quốc”. Tiếp tục đọc “Kíp tàu ngầm đầu tiên của Việt Nam – những câu chuyện bây giờ mới kể”→
Chỉ trong 3 tháng trở lại đây, trên truyền thông liên tục có các thông tin liên quan đến các chương trình nghiên cứu về tàu ngầm mini của Việt Nam ở cả cấp độ nhà nước, trong trường đại học cho đến khoa học dân gian.
TTO – Đầu tháng 7-2017, Viện Nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm đã cảnh báo tình hình hiện đại hóa vũ khí hạt nhân vẫn tiếp tục diễn ra trên thế giới.
Mỹ bắn thử tên lửa đạn đạo liên lục địa Minuteman III đêm 26-4-2017 – Ảnh: Không quân Mỹ
Không có quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân nào sẵn sàng từ bỏ kho vũ khí hạt nhân trong tương lai gần. Các nước đều tiếp tục phát triển hoặc triển khai thêm các hệ thống vũ khí mới hoặc tuyên bố sẽ làm như thế Chuyên viên Shannon Kile (Viện Nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm)
Chín nước gồm năm nước thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Ấn Độ, Pakistan, Israel, Triều Tiên đang sở hữu 14.935 đầu đạn hạt nhân, trong đó đã triển khai 4.150 đầu đạn. Tiếp tục đọc “Vũ khí hạt nhân – 7 kỳ”→
TTO – Bình Nhưỡng đã năm lần thử hạt nhân và hơn chục lần bắn thử các loại tên lửa. Không biết bao nhiêu lời răn đe, không biết bao nhiêu biện pháp trừng phạt đã được công bố nhưng có vẻ đâu vẫn hoàn đấy. Vì sao vậy?
Binh lính Triều Tiên trong lễ duyệt binh ngày 15-4 – Ảnh: Reuters
Đầu năm 2017, Mỹ đột nhiên tuyên bố rút nhóm tàu sân bay ở Địa Trung Hải về nước. Truyền thông còn nói rằng tiếp sau đó, các nhóm tàu sân bay khác trên khắp thế giới cũng sẽ rút về Mỹ.
TTCT – Những phản ứng gần đây của Bắc Kinh với ông Donald Trump, cũng như những động thái mới trên Biển Đông cho thấy Trung Quốc không muốn đợi tới khi ông Trump đã chính thức làm chủ Nhà Trắng mới bộc lộ thái độ.
Một tạp chí Trung Quốc với ông Trump lên bìa -wsj.com
TT – Nó nằm đó thù lù “một cục” trên bờ kè sát con đường Water Front cảng Subic, chiếc tàu ngầm hạt nhân USS Louisville của hạm đội 7 Mỹ, sáng nay thứ tư 27-6. Thật yên ả thả neo trên bến cảng ngày nào là căn cứ hải – không quân Mỹ.
Trung Quốc đang ồ ạt đóng nhiều tàu sân bay. Vậy mục đích của họ là gì và khi có nhiều tàu sân bay thì các tàu đó có giúp Trung Quốc dễ dàng tranh chấp các hòn đảo ở Biển Đông hay không?
Một trong những khoa mục trọng tâm của đợt tập trận Nga – Trung lần này là tập đổ bộ chiếm đảo. Vậy ai là đối tượng giả định của khoa mục tập trận này?