Indonesia’s giant capital city is sinking. Can the government’s plan save it?

Indonesia has grand plans for Jakarta—a new capital on Borneo, a giant bird-shaped sea wall to protect Jakarta itself—but they don’t solve the underlying problem.

nationalgeographic.com

PUBLISHED JULY 29, 2022

JAKARTAApart from the narrow, unpaved road, the two-meter-high concrete coastal wall is the only thing that separates Suhemi’s small restaurant in North Jakarta from the sea. Her family depends on that wall. Growing up here in the Muara Baru neighborhood in the 80s and 90s, Suhemi used to play on the beach in front of her house. But by the 2000s the beach had disappeared, and the sea frequently inundated the neighborhood.

In 2002, the government built the coastal wall, to give the residents peace of mind and time—a respite from the steady sinking of the land under the city and the steady rising of the sea. But just five years later, in 2007, the wall proved no match for the worst floods in Jakarta’s modern history. Driven by a storm coming off the Java Sea and torrential rains, the floods claimed 80 lives around the city and caused hundreds of millions of dollars of damage

In Muara Baru, the storm surge collapsed the wall, and the sea flooded Suhemi’s house.

Tiếp tục đọc “Indonesia’s giant capital city is sinking. Can the government’s plan save it?”

Treo đầu ngọn sóng

ND – Thứ Bảy, 18-09-2021, 14:03

Bờ biển Cửa Đại (TP Hội An, Quảng Nam) đang bị sạt lở với tốc độ chóng mặt.

Ảnh hưởng bởi cơn bão số 5 có tên Conson vừa qua, những con sóng dữ dằn ngày càng khoét sâu vào bờ biển Quảng Nam, khiến nhiều điểm sạt lở càng trở nên nghiêm trọng hơn. Nếu không sớm có được giải pháp cấp bách, với tình trạng nước biển lấn sâu vào đất liền từ 5-10m, thậm chí 30m, nhiều ngôi làng ven biển trên dải đất miền trung đứng trước nguy cơ bị xóa sổ.

Tiếp tục đọc “Treo đầu ngọn sóng”

Biện pháp đo độ cao mới cho thấy biến đổi khí hậu có thể nhanh chóng nhấn chìm đồng bằng sông Cửu Long

English: New Elevation Measure Shows Climate Change Could Quickly Swamp the Mekong Delta

scientificamerican.com

Tiết lộ bất ngờ này có nghĩa là 12 triệu người Việt Nam có thể sẽ cần phải sơ tán

• Tác giả Charles Schmidt vào ngày 28 tháng 8 năm 2019

Kết quả kiểm tra chính xác cho thấy đồng bằng sông Cửu Long rộng lớn trung bình chỉ cao hơn 0,8 mét so với mực nước biển thay vì 2,6 mét theo trích dẫn chính thức. Ảnh: Linh Phạm Getty Images

Theo một nghiên cứu mới của Philip Minderhoud, nhà địa lý học tại Đại học Utrecht, Hà Lan, 12 triệu người có thể bị di dời do lũ lụt ở đồng bằng sông Cửu Long tại Việt Nam trong vòng nửa thế kỷ tới. Minderhoud và các đồng nghiệp đã đi đến kết luận ngạc nhiên này sau khi phân tích các phép đo trên mặt đất của địa hình sông Mê Kông mà chính phủ Việt Nam giữ kín khỏi các nhà khoa học phương Tây trong nhiều năm. Kết quả được công bố hôm nay trên tạp chí Nature Communications, cho thấy độ cao của sông Mê Kông trên mực nước biển trung bình chỉ 0,8 mét, thấp hơn gần hai mét so với ước tính thường được trích dẫn dựa trên dữ liệu vệ tinh miễn phí có sẵn. Tiếp tục đọc “Biện pháp đo độ cao mới cho thấy biến đổi khí hậu có thể nhanh chóng nhấn chìm đồng bằng sông Cửu Long”

Gần 1.000 km đường sông nội bộ bị lãng phí – 3 kỳ

  • Gần 1.000 km đường sông nội bộ bị lãng phí
  • Gần 1.000 km đường sông nội bộ bị lãng phí: Sông dài nhưng thiếu bến
  • Gần 1.000 km đường sông nội bộ bị lãng phí: Biến vùng trũng thành đô thị vệ tinh sông nước

***

Gần 1.000 km đường sông nội bộ bị lãng phí

Hà Mai

 4 THANH NIÊN

Với gần 1.000 km đường sông, kênh, rạch nhưng đến nay, TP.HCM vẫn chưa thể khai thác được thế mạnh giao thông này dù đường bộ ngày càng bế tắc.

Nhiều cầu trên sông Sài Gòn có tĩnh không thấp gây khó khăn cho tàu trọng tải lớn /// Ảnh: Đào Ngọc Thạch
Nhiều cầu trên sông Sài Gòn có tĩnh không thấp gây khó khăn cho tàu trọng tải lớn – ẢNH: ĐÀO NGỌC THẠCH Tiếp tục đọc “Gần 1.000 km đường sông nội bộ bị lãng phí – 3 kỳ”

Đồng bằng Sông Cửu Long: Những thách thức hiện nay và ngày mai

TS04/04/2016 11:14 Nguyễn Ngọc Trân

Hiện nay và trong thời gian tới, ĐBSCL phải đương đầu với ít nhất hai thách thức toàn cầu, một thách thức khu vực và một thách thức từ chính sự khai thác đồng bằng. Toàn cầu, đó là biến đổi khí hậu, nước biển dâng, và toàn cầu hóa kinh tế, hội nhập quốc tế. Các thách thức đó không tác động riêng lẻ mà cùng nhau và liên hoàn tác động, nhân lên hậu quả của các tác hại là thách thức tổng hợp đối với sự phát triển bền vững của đồng bằng.

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nằm ở ngoài cùng của châu thổ sông Mekong giáp với biển, được hình thành từ khoảng 6000 năm nay, từ trầm tích mà sông Mekong tải ra biển cộng với quá trình biển lùi. Nước và trầm tích là hai yếu tố thuộc về bản chất của đồng bằng.
Tiếp tục đọc “Đồng bằng Sông Cửu Long: Những thách thức hiện nay và ngày mai”

Chỉ đúng nguyên nhân ĐBSCL sạt lở và các khuyến nghị

BĐV – Bài viết của GS.TSKH Nguyễn Ngọc Trân – Nguyên Chủ nhiệm Chương trình cấp Nhà nước Điều tra cơ bản tổng hợp ĐBSCL về tình hình sạt lở ở khu vực này.

Tình hình sạt lở bờ sông, bờ biển ở ĐBSCL ngày càng nhiều và nghiêm trọng.

Các nguyên nhân cơ bản thường được nói đến thời gian gần đây là do thiếu hụt trầm tích bị các đập thủy điện trên dòng chính sông Lancang – Mekong giữ lại, và do lạm khai thác cát sông.

Hiểu sâu để có giải pháp tốt. Nhằm mục đích này, xin đóng góp một số ý kiến vào nhận thức khách quan vấn đề sạt lở và từ đó một số việc cần làm theo thiện ý của tác giả.

Tiếp tục đọc “Chỉ đúng nguyên nhân ĐBSCL sạt lở và các khuyến nghị”

From dams to basins: mapping across scales

Tiếp tục đọc “From dams to basins: mapping across scales”

Dựng nước sau trận đại hồng thủy – 3 kỳ

Kỳ 1: Điều gì xảy ra khi “đùng một cái” biển dâng 5 mét rưỡi?
Kỳ 2: Cái nhìn mới về Sơn Tinh – Thủy Tinh và chuyện Trăm trứng
Kỳ 3: Biển tiến: dựng nước – Biển lùi: giữ nước
***

Dựng nước sau trận đại hồng thủy

Hoàng Hải Vân

 TN – Ngày nay Giỗ tổ Hùng Vương đã chính thức thành ngày Quốc giỗ. Dù còn nhiều ý kiến khác nhau trong giới nghiên cứu, nhưng trong tâm trí người Việt Nam nước ta vẫn là nước có 4.000 năm văn hiến. Những phát hiện mới nhất về cổ địa chất mà chúng tôi giới thiệu sau đây là tư liệu quý giá để hình dung rõ hơn về diện mạo đất nước thời các vua Hùng. Tiếp tục đọc “Dựng nước sau trận đại hồng thủy – 3 kỳ”

Biến đổi khí hậu thách thức sinh kế 10 triệu dân ĐBSCL

TTO – Các đại biểu tham gia diễn đàn Đồng bằng sông Cửu Long năm 2016 tổ chức tại TP.HCM vào ngày 27-6 đều nhấn mạnh biến đổi khí hậu sẽ thách thức sinh kế của 10 triệu dân vùng đất này.

Biến đổi khí hậu thách thức sinh kế 10 triệu dân ĐBSCL
Phó thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ phát biểu tại diễn đàn Đồng bằng sông Cửu Long 2016 sáng 27-6 – Ảnh: DUYÊN PHAN

Tham dự diễn đàn có Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Phó thủ tướng Vương Đình Huệ cùng đại diện Ngân hàng Thế giới, các bộ ban ngành và đại diện các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.

Phát biểu tại diễn đàn, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh tầm quan trọng của đồng bằng sông Cửu Long trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của VN.

Được coi là vùng sản xuất nông nghiệp, thủy sản hàng hóa lớn nhất VN, đồng bằng sông Cửu Long đóng góp gần 41% giá trị sản xuất nông nghiệp, gần 70% kim ngạch xuất khẩu thủy sản, 90% sản lượng gạo xuất khẩu.

Tuy nhiên “vựa lúa lớn nhất VN” đang đứng trước khó khăn và thử thách, nhất là biến đổi khí hậu, nước biển đang xâm nhập mặn. Tiếp tục đọc “Biến đổi khí hậu thách thức sinh kế 10 triệu dân ĐBSCL”

Ngăn ngập lụt vào thành phố và tăng cường khả năng phục hồi cho Cần Thơ

10 Tháng 12 Năm 2014

WB – Trong 7 tháng mùa mưa mỗi năm, ngập úng ở thành phố Cần Thơ xảy ra rất thường xuyên. Hậu quả là hoạt động kinh doanh bị ảnh hưởng, học sinh ướt lướt thướt đến trường, xe cộ chết máy vì ngập nước, nước bẩn tràn vào nhà dân. Tiếp tục đọc “Ngăn ngập lụt vào thành phố và tăng cường khả năng phục hồi cho Cần Thơ”

Nuôi tôm sinh thái trong rừng ngập mặn

VNA – 19/04/2016 06:01 

Dự án MAM (Bảo tồn rừng ngập mặn dựa vào nuôi tôm bền vững và giảm phát thải) được thực hiện tại tỉnh Cà Mau nhằm hỗ trợ việc nuôi tôm sinh thái kết hợp với rừng ngập mặn đang tạo ra hiệu quả trông thấy khi vừa phát triển kinh tế cho người nông dân vừa phục hồi và mở rộng diện tích rừng ngập mặn đã mất.


Thành quả tôm sinh thái.

Tiếp tục đọc “Nuôi tôm sinh thái trong rừng ngập mặn”

El Nino và La Nina

PCLB – El Nino và La Nina  (gọi tắt là ENSO: Nino Southern Oscillation (El Nino – Dao động Nam) dùng để chỉ hai hiện tượng El Nino và La Nina ).

I. Khái niệm

1. El Nino

“El Nino” (theo tiếng Tây Ban Nha có nghĩa là đứa con của Chúa hay còn gọi là bé Hài Đồng nam) là từ được dùng để chỉ hiện tượng nóng lên dị thường của lớp nước biển bề mặt ở khu vực xích đạo trung tâm và Đông Thái Bình Dương, kéo dài 8 – 12 tháng, hoặc lâu hơn, thường xuất hiện 3 – 4 năm 1 lần, song cũng có khi dày hơn hoặc thưa hơn. Tiếp tục đọc “El Nino và La Nina”

Cù lao Đất – nơi đau đẻ cũng phải… nín

() – Số 219 NHẬT HỒ – 10:34 AM, 23/09/2015


Con phà vượt sóng Hàm Luông 1,5 km từ đất liền mới đến được cù lao Đất

Cù lao Đất, rẻo đất nằm thoi loi giữa sông Hàm Luông thuộc xã An Hiệp, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre khó khăn đến mức phụ nữ đau đẻ cũng phải… nín để chờ con nước.

Dòng Mekong đổ về châu thổ Cửu Long chia làm 9 nhánh sông. Những hạt phù sa từ những nhánh sông này tụ lại thành cồn, thành cù lao, thành bãi nằm chơ vơ giữa sông Tiền, sông Hậu, Cổ Chiên, Ba Lai, Hàm Luông…

Không nhiều người biết rằng, trên những cồn, cù lao ấy, lưu dân Việt bao đời nay luôn vật vã trong cuộc mưu sinh với bao âu lo chồng chất. Như Cù lao Đất, rẻo đất nằm thoi loi giữa sông Hàm Luông thuộc xã An Hiệp, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre khó khăn đến mức phụ nữ đau đẻ cũng phải… nín để chờ con nước. Tiếp tục đọc “Cù lao Đất – nơi đau đẻ cũng phải… nín”