The fruit of our actions in the marketplace

vietnamnews

Update: June, 25/2017 – 09:00

Viet Nam News by Hoàng Linh

What to eat and drink has become a major topic of conversations these days, and very often, this turns out to be controversial.

People talk about ways in which fruits are ripened, artificially coloured or coated, how excessive use of chemicals in production make the fruits toxic, how fruits from a particular country are dangerous because they never rot for a long time, and so on. Tiếp tục đọc “The fruit of our actions in the marketplace”

Lúa giống phụ thuộc Trung Quốc

23/08/2012 08:17 GMT+7

TT – Tự hào là quốc gia xuất khẩu gạo thứ hai thế giới nhưng cả nước hiện có khoảng 700.000ha lúa lai, thì có đến 70% diện tích là lúa giống nhập khẩu, chủ yếu từ Trung Quốc.

Lúa giống phụ thuộc Trung Quốc Phóng to
Cánh đồng gieo cấy bằng giống lúa được nhập khẩu từ Trung Quốc tại Yên Định (Thanh Hóa) – Ảnh: HÀ ĐỒNG

Việc phụ thuộc vào một thị trường cung cấp hạt giống không chỉ tạo điều kiện cho các công ty bán hàng ép giá mỗi khi vào vụ mà còn có nguy cơ ảnh hưởng tới sự chủ động nguồn lương thực quốc gia.

Tiếp tục đọc “Lúa giống phụ thuộc Trung Quốc”

Tư sản Hoa Kiều và sự lũng đoạn của họ đối với nền kinh tế Miền Nam – 6 Phần

Lúa được thuyền chở từ các tỉnh miền Tây đến Chợ Lớn, đổ vào bao và chất trước nhà máy trước khi được xay ra gạo.

***

CPS – Tư sản Hoa Kiều và sự lũng đoạn của họ đối với nền kinh tế Miền Nam – Phần I

Phan Quang

Sự sùng bái đồng tiền nằm trong hai bàn tay đáng tin cậy của con buôn. Anh ta gánh lấy trách nhiệm làm cho tất cả mọi người thấy rõ rằng tất cả mọi thứ hàng hóa và tất cả những người sản xuất ra hàng hóa đều phải gục ngã trước đồng tiền.

Engel

Lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam là lịch sử làm ruộng và đánh giặc. Suốt mấy nghìn năm kể từ ngày dựng nước ông cha ta đã bám chặt mảnh đất quê hương, khai phá ruộng đất, cải tạo thiên nhiên để nuôi sống mình và qua đó từng bước mở mang bờ cõi, xây dựng cơ đồ để lại cho con cháu muôn đời về sau. Một tay cầm chiếc cuốc vỡ hoang một tay nắm thanh gươm giữ nước, không có hình ảnh nào diễn tả chân xác lịch sử hơn. Tiếp tục đọc “Tư sản Hoa Kiều và sự lũng đoạn của họ đối với nền kinh tế Miền Nam – 6 Phần”

Vì sao Australia tạm ngừng xuất khẩu bò sang Việt Nam?

Vì sao Australia tạm ngừng xuất khẩu bò sang Việt Nam?

doanhnhansaigon – Việc Australia quyết định tạm ngừng xuất khẩu bò sang Việt Nam đã ảnh hưởng không nhỏ đến các doanh nghiệp chăn nuôi, ngành chăn nuôi, đặc biệt là hình ảnh của Việt Nam trước thế giới.

Phóng viên đã có cuộc trao đổi với ông Tống Xuân Chinh – Phó Cục trưởng Cục Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) xoay quanh vấn đề này.

* Ông có thể cho biết nguyên nhân cụ thể việc Australia tạm ngừng xuất khẩu bò sang Việt Nam?

– Việc Australia tạm ngừng xuất khẩu bò sang Việt Nam chính thức từ ngày 13/6 vừa qua là vấn đề mới, lạ, chưa phổ biến ở Việt Nam. Tuy nhiên, điều này đã được cảnh báo từ trước.

Theo quy định, để được nhập khẩu bò Australia về Việt Nam, các doanh nghiệp đều phải chấp hành đầy đủ các quy định do nước bạn đặt ra như: lò giết mổ, các công đoạn giết mổ cũng như khâu ướp thịt bò trước khi đem bán ra thị trường. Theo đó, họ sẽ giám sát quy trình từ khi xuất bò đi, việc di chuyển, chuồng trại, lưu nuôi cho đến khi tiến hành giết mổ.

Đây là một bộ tiêu chuẩn đảm bảo quy tắc giết mổ nhân đạo mà mỗi nhà nhập khẩu đều phải tuân thủ. Khi doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn quốc tế thì phía Australia họ mới xuất khẩu bò. Bên cạnh đó, phía Australia cũng có hướng dẫn, tập huấn về các quy định cho các cơ sở giết mổ. Tuy nhiên, vẫn có một số cơ sở giết mổ tại Việt Nam không tuân thủ quy định này. Tiếp tục đọc “Vì sao Australia tạm ngừng xuất khẩu bò sang Việt Nam?”

Live cattle exports to Vietnam have been banned after more animal cruelty allegations

Bí bầu, rau cải… cũng phải nhập hạt giống

15/09/2014 09:00

TNMột công bố mới đây của Cục Trồng trọt thuộc Bộ NN-PTNT cho thấy chỉ riêng tiền nhập hạt giống rau các loại, VN chi đến nửa tỉ USD mỗi năm để nhập khẩu từ nước ngoài.

Bí bầu, rau cải... cũng phải nhập hạt giống
90% giống rau quả của VN là nhập khẩu từ nước ngoài – Ảnh: D.Đ.M

Cụ thể năm 2013, VN đã chi ra 500 triệu USD để nhập khẩu 8.000 tấn hạt giống các loại nhằm cung ứng cho 700.000 ha sản xuất rau của cả nước.

“Bầu bí, dưa leo, đậu bắp, khổ qua, cà chua… có khó để làm đâu nhưng VN vẫn phải nhập”, nguyên Viện trưởng Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam, Giáo sư Bùi Chí Bửu nhận xét. Tiếp tục đọc “Bí bầu, rau cải… cũng phải nhập hạt giống”

Xuất khẩu ế mới được… ăn ngon

>> Nghịch lý cá tra xuất khẩu rẻ hơn bán trong nước

30/08/2015 21:35

NLDThủy sản Việt Nam ngon có tiếng trên thế giới với kim ngạch xuất khẩu đứng ở tốp đầu nhưng người tiêu dùng trong nước muốn ăn hàng ngon không phải dễ

Muốn ăn thủy sản ngon, người tiêu dùng phải về tận nơi sản xuất để mua hoặc phải trả nhiều tiền để tới nhà hàng cao cấp là thực trạng của thị trường tiêu thụ thủy sản nội địa. Điều này “đẩy” nhiều loại thủy sản ngoại dần trở nên quen thuộc với người tiêu dùng hơn.

Chi phí vận tải, lưu thông và phân phối cao khiến sản phẩm thủy sản đến tay người tiêu dùng trong nước có giá cao hơn xuất khẩu

Chi phí vận tải, lưu thông và phân phối cao khiến sản phẩm thủy sản đến tay người tiêu dùng trong nước có giá cao hơn xuất khẩu

Tiếp tục đọc “Xuất khẩu ế mới được… ăn ngon”

‘Người khổng lồ’ chân đất sét – 5 kỳ

TNDẫn đầu thế giới về xuất khẩu nhưng rất nhiều ngành chỉ to về con số thành tích, còn thương hiệu, chất lượng, uy tín, giá trị gia tăng mang lại vô cùng khiêm tốn.
‘Người khổng lồ’ chân đất sét

Phần lớn doanh nghiệp điều đều lệ thuộc vào nguồn nguyên liệu từ nước ngoài – Ảnh: Diệp Đức Minh

Với ngành điều, do ngày càng phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu, nhiều “ông lớn” một thời đang dần lụn bại phải gia công cho nước ngoài.

Xù nợ khắp thế giới

Là “người khổng lồ” của thế giới khi dẫn đầu về xuất khẩu điều nhân, nhưng uy tín của các doanh nghiệp (DN) điều trong nước đang sụt giảm trầm trọng trên thị trường thế giới. Tiếp tục đọc “‘Người khổng lồ’ chân đất sét – 5 kỳ”

Bắp biến đổi gien lợi ít, hại nhiều

TNTừ giữa tháng 3 năm nay, cây bắp biến đổi gien chính thức được trồng đại trà tại VN, dù đây vẫn là vấn đề gây tranh cãi toàn cầu. Theo các chuyên gia, đưa nền nông nghiệp theo hướng này, chúng ta đã đánh mất lợi thế của mình mà không thu lợi được gì.

Cây trồng biến đổi gien chưa cho thấy lợi ích về kinh tế
Cây trồng biến đổi gien chưa cho thấy lợi ích về kinh tế – Ảnh: Chí Nhân

Theo GS-TS Nguyễn Văn Tuất, Phó giám đốc Viện Khoa học nông nghiệp VN, thế giới đối mặt với áp lực tăng dân số trong khi sản xuất lương thực không thể đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của con người, nên cây trồng biến đổi gien (BĐG) là một trong những giải pháp quan trọng. Tiếp tục đọc “Bắp biến đổi gien lợi ít, hại nhiều”

Điều tra phá giá thịt gà: Nói dễ nhưng khó thực hiện

30/07/2015 15:40 GMT+7

TTVì sao giá gà Mỹ bán tại VN lại thấp hơn giá bán ở Mỹ? Chất lượng gà Mỹ ra sao? Giá gà Mỹ bán ở VN với giá thấp hơn bán ở Mỹ là điều bất thường.
Đùi gà đông lạnh xuất xứ từ Mỹ bán với giá 33.000 đồng/kg ở siêu thị Metro Q.2, TP.HCM chiều 29-7 - Ảnh: Thuận Thắng
Đùi gà đông lạnh xuất xứ từ Mỹ bán với giá 33.000 đồng/kg ở siêu thị Metro Q.2, TP.HCM chiều 29-7 – Ảnh: Thuận Thắng

Sau khi ký và gửi đơn kiến nghị điều tra chống bán phá giá thịt gà Mỹ vào Việt Nam, Hiệp hội Chăn nuôi Đông Nam bộ và Hiệp hội Chăn nuôi Đồng Nai đang chờ ý kiến hội viên về chi phí thuê luật sư.

Hai hiệp hội này cũng cho biết đang xúc tiến việc tìm công ty luật tư vấn và hỗ trợ về các thủ tục pháp lý liên quan việc kiện thịt gà Mỹ bán phá giá vào thị trường VN. Tiếp tục đọc “Điều tra phá giá thịt gà: Nói dễ nhưng khó thực hiện”