Ngày 23/09/2015-10:24:00 AM
Báo cáo quốc gia kết quả 15 năm thực hiện các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ của Việt Nam
|
Thẻ: Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ – Millennium development goals
Không bỏ lại ai phía sau: Quyền để phát triển
English: Leave No One Behind: The Right to Development
Tại Rome, ngày 5/12/2016 – Khi ngày nhân quyền đang đến gần mùng vào 10/12, đây là dịp để dừng và nhìn lại gốc rễ của sự phát triển của thế giới như là nền tảng của bước tiếp theo. Vào ngày này 30 năm trước, cộng đồng quốc tế đã thực hiện cam kết loại bỏ tất cả những rào cản đối với bình đẳng và sự phát triển bao gồm tất cả mọi người.
Ngày 4/12/1986 đánh dấu ngày Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc chính thức thông qua bản tuyên ngôn về quyền phát triển, một văn bản mang tính bước ngoặt mô tả sự phát triển như quyền bất khả xâm phạm của con người.
Tiếp tục đọc “Không bỏ lại ai phía sau: Quyền để phát triển”
Nghiên cứu mới cho thấy tỷ lệ bạo lực gia đình ở Việt Nam ở mức cao
NGHIÊN CỨU QUỐC GIA VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM
GSO – Hà Nội, 25/11/2010 – Theo Nghiên cứu quốc gia về Bạo lực Gia đình đối với phụ nữ ở Việt Nam được Chính phủ Việt Nam và Liên Hợp Quốc công bố ngày hôm nay, cứ ba phụ nữ có gia đình hoặc đã từng có gia đình thì có một người (34 phần trăm) cho biết họ đã từng bị chồng mình bạo hành thể xác hoặc tình dục. Số phụ nữ có hoặc từng có gia đình hiện đang phải chịu một trong hai hình thức bạo hành này chiếm 9 phần trăm. Tiếp tục đọc “Nghiên cứu mới cho thấy tỷ lệ bạo lực gia đình ở Việt Nam ở mức cao”
L’ONU s’est engagée à soutenir le Vietnam face au changement climatique
![]() |
Le secrétaire général adjoint de l’ONU, Jan Eliasson, lors du point presse sur les résultats de sa visite au Vietnam, le 6 mai à Hô Chi Minh-Ville.
Photo: VNA/CVN
|
Tiếp tục đọc “L’ONU s’est engagée à soutenir le Vietnam face au changement climatique”
Lồng ghép dân số vào xây dựng kế hoạch kinh tế-xã hội
Dân số và phát triển có mối quan hệ chặt chẽ. Lồng ghép các chỉ tiêu dân số vào công tác lập kế hoạch phát triển sẽ giúp khai thác những lợi thế của dân số cho sự phát triển bền vững,và đảm bảo các chương trình phát triển thích ứng với những biến đổi dân số, nhằm đáp ứng nhu cầu của các nhóm dân số trong hiện tại và cho cả thế hệ tương lai, thúc đẩy công bằng xã hội, xóa đói giảm nghèo thông qua tăng trưởng kinh tế bền vững trong bối cảnh phát triển bền vững. Tiếp tục đọc “Lồng ghép dân số vào xây dựng kế hoạch kinh tế-xã hội”
Cảm nhận thực tế về vệ sinh môi trường tại Việt Nam
Thứ Năm, ngày 26 tháng 6 năm 2014
Ở Việt Nam có khoảng 3,7 triệu người không có nhà vệ sinh và phải phóng uế bừa bãi tại nơi đang sinh sống; một con số đáng kinh ngạc cứ 4 người thì có 1 người phải đi vệ sinh trong bụi cây, trên sông hoặc trên cánh đồng. “Điều này thực sự là không thể chấp nhận được, hàng triệu người đang sống trong cảnh thiếu đi một nhu cầu thiết yếu nhất.” Aytek chia sẻ.
Tiếp tục đọc “Cảm nhận thực tế về vệ sinh môi trường tại Việt Nam”
Mỗi gia đình, một nhà vệ sinh: Thay đổi thói quen cũ để bảo vệ cuộc sống ở miền Bắc Việt Nam
Thứ Năm, ngày 27 tháng 6 năm 2013
VNUNICEF – Xã quai Nưa, huyện Tuần Giáo– Cách đây không lâu, Lò Thị Trang, cũng làm y như những đứa trẻ khác trong bản của mình mỗi khi muốn đi vệ sinh.
Em đã từng đi xuống sông”, cô bé 12 tuổi cười khúc khích. “Chúng em đã không có nhà vệ sinh và thậm chí còn không biết nó là gì. Nhưng thực sự, em không ngại phải làm như thế. Tất cả mọi người trong bản đều xuống đồi để đi vệ sinh ở bờ sông: nên không ai lấy làm xấu hổ! Vào mùa mưa, điều đáng lo là đường đồi trở nên trơn hơn và chúng em phải cẩn thận từng bước chân để không bị ngã”.
![]() |
Trang tự hào giới thiệu nhà vệ sinh hợp vệ sinh mới mà cha mẹ cô bé xây dựng, bên cạnh ngôi nhà của mình cách đây bảy tháng, Tại xã Quai Nưa, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên. © UNICEF Việt Nam/2013/Matthew Dakin |
Kết quả thực hiện các Mục tiêu thiên niên kỷ
43 triệu người thoát khỏi nghèo đói ở Việt Nam: Báo cáo MDG mới nhất
UN – Mười lăm năm thực hiện Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ đúc kết nhiều bài học giá trị cho tương lai
Hà Nội ngày 21 tháng 9 năm 2015 – Theo Báo cáo “Kết quả 15 năm thực hiện Mục tiêu thiên niên kỷ ở Việt Nam” được Chính phủ và Liên hợp quốc công bố hôm nay, khoảng 43 triệu người đã thoát khỏi nghèo đói trong giai đoạn 1993-2008.
Theo báo cáo, tỉ lệ nhập học đúng tuổi bậc tiểu học đạt được 99%; tỉ lệ đi học của các em trai và các em gái nhìn chung là ngang bằng nhau; và tỉ lệ tử vong ở bà mẹ đã giảm được ba phần tư. Tiếp tục đọc “43 triệu người thoát khỏi nghèo đói ở Việt Nam: Báo cáo MDG mới nhất”
Việt Nam các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ
Việt Nam và các MDG
Việt Nam đã đạt được những tiến bộ rất ấn tượng trong việc thực hiện các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ và đã hoàn thành một số mục tiêu – ví dụ Mục tiêu 1 về xóa bỏ tình trạng nghèo đói cùng cực và thiếu đói – mặc dù còn rất lâu nữa mới đến thời hạn năm 2015. Việt Nam cũng đang trong tiến trình hướng tới hoàn thành một số mục tiêu khác nữa. Nếu Việt Nam muốn đạt được tất cả các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ trên cơ sở đảm bảo bình đẳng, thì điều quan trọng là cần duy trì những tiến bộ đã đạt được, hướng tới giải quyết những sự chênh lệch đang gia tăng, tính đến các nguy cơ và giải quyết những thiếu hụt còn tồn tại.
MTPTTNK 1: Xóa bỏ tình trạng nghèo đói cùng cực và thiếu đói
Trong tất cả các Mục tiêu Thiên niên kỷ, Việt Nam đạt được tiến bộ ấn tượng nhất ở Mục tiêu Thiên niên kỷ 1 về giảm nghèo. Việt Nam đã giảm được 75% tỷ lệ nghèo, từ 58,1% năm 1993 xuống còn 14,5% năm 20081. Tỷ lệ thiếu đói giảm hơn 2/3, từ 24,9% năm 1993 xuống còn 6,9% năm 2008. Tỷ lệ nghèo đã giảm đi ở tất cả các nhóm nhân khẩu, các khu vực thành thị cũng như nông thôn và trên khắp các vùng miền địa lý. Kết quả đạt được trong việc hạn chế tỷ lệ suy dinh dưỡng cũng rất lớn, giảm từ 41% xuống còn 11,7% năm 2011. Tiếp tục đọc “Việt Nam các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ”
17 mục tiêu phát triển bền vững của Chương trình nghị sự phát triển bền vững 2030
Dưới đây là một đoạn trích từ Chương trình nghị sự phát triển bền vững 2030, chỉ ra 17 mục tiêu phát triển bền vững
Các mục tiêu phát triển bền vững
- Mục tiêu 1. Xóa nghèo dưới mọi hình thức ở mọi nơi
- Mục tiêu 2. Xóa đói, đảm bảo anh ninh lương thực và cải thiện dinh dưỡng, phát triển nông nghiệp bền vững.
- Mục tiêu 3. Đảm bảo cuộc sống khỏe mạnh và nâng cao phúc lợi cho tất cả mọi người ở mọi lứa tuổi.
- Mục tiêu 4. Đảm bảo giáo dục chất lượng, rộng mở và công bằng và nâng cao cơ hội học tập suốt đời cho tất cả mọi người.
- Mục tiêu 5. Đạt được bình đẳng giới và trao quyền cho tất cả phụ nữ và trẻ em gái.
- Mục tiêu 6. Đảm bảo sự sẵn có và quản lý bền vững nguồn nước và cải thiện các điều kiện vệ sinh cho tất cả mọi người.
- Mục tiêu 7. Đảm bảo việc tiếp cận năng lượng với giá cả hợp lý, tin cậy, bền vững và hiện đại cho tất cả mọi người.
- Mục tiêu 8. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dài hạn, rộng mở và bền vững, việc làm đầy đủ và năng suất và công việc tốt cho tất cả mọi người.
- Mục tiêu 9. Xây dựng cơ sở hạ tầng vững chắc, đẩy mạnh công nghiệp hóa rộng mở và bền vững, khuyến khích đổi mới.
- Mục tiêu 10. Giảm bất bình đẳng trong mỗi quốc gia và giữa các quốc gia.
- Mục tiêu 11. Xây dựng các đô thị và các khu dân cư mở cửa cho tất cả mọi người, an toàn, vững chắc và bền vững.
- Mục tiêu 12. Đảm bảo các mô hình tiêu dùng và sản xuất bền vững.
- Mục tiêu 13. Có biện pháp khẩn cấp để chống lại biến đổi khí hậu và các tác động của nó.*
- Mục tiêu 14. Bảo tồn và sử dụng bền vững các đại dương, biển và các nguồn tài nguyên biển cho phát triển bền vững.
- Mục tiêu 15. Bảo vệ, tái tạo và khuyến khích sử dụng bền vững các hệ sinh thái trên cạn, quản lý tài nguyên rừng bền vững, chống sa mạc hóa, chống xói mòn đất và mất đa dạng sinh học.
- Mục tiêu 16. Thúc đẩy xã hội hòa bình và rộng mở cho phát triển bền vững, mang công bằng đến với tất cả mọi người và xây dựng các thể chế hiệu quả, có trách nhiệm và rộng mở ở tất cả các cấp.
- Mục tiêu 17. Đẩy mạnh cách thức thực hiện và đem lại sức sống mới cho quan hệ đối tác toàn cầu để phát triển bền vững.
*Chú ý rằng Công ước khung của Liên hợp Quốc về biến đổi khí hậu là diễn đàn quốc tế, liên chính phủ đầu tiên thảo luận về việc ứng phó toàn cầu với biến đổi khí hậu. Tiếp tục đọc “17 mục tiêu phát triển bền vững của Chương trình nghị sự phát triển bền vững 2030”
17 Sustainable Development Goals of the 2030 Agenda for Sustainable Development
Below is an excerpt from the 2030 Agenda for Sustainable Development, showing the 17 Sustainable Development Goals
TĐH
___________
Sustainable Development Goals
- Goal 1. End poverty in all its forms everywhere
- Goal 2. End hunger, achieve food security and improved nutrition and promote sustainable agriculture
- Goal 3. Ensure healthy lives and promote well-being for all at all ages
- Goal 4. Ensure inclusive and equitable quality education and promote lifelong learning opportunities for all
- Goal 5. Achieve gender equality and empower all women and girls
- Goal 6. Ensure availability and sustainable management of water and sanitation for all
- Goal 7. Ensure access to affordable, reliable, sustainable and modern energy for all
- Goal 8. Promote sustained, inclusive and sustainable economic growth, full and productive employment and decent work for all
- Goal 9. Build resilient infrastructure, promote inclusive and sustainable industrialization and foster innovation
- Goal 10. Reduce inequality within and among countries
- Goal 11. Make cities and human settlements inclusive, safe, resilient and sustainable
- Goal 12. Ensure sustainable consumption and production patterns
- Goal 13. Take urgent action to combat climate change and its impacts*
- Goal 14. Conserve and sustainably use the oceans, seas and marine resources for sustainable development
- Goal 15. Protect, restore and promote sustainable use of terrestrial ecosystems, sustainably manage forests, combat desertification, and halt and reverse land degradation and halt biodiversity loss
- Goal 16. Promote peaceful and inclusive societies for sustainable development, provide access to justice for all and build effective, accountable and inclusive institutions at all levels
- Goal 17. Strengthen the means of implementation and revitalize the global partnership for sustainable development
* Acknowledging that the United Nations Framework Convention on Climate Change is the primary international, intergovernmental forum for negotiating the global response to climate change. Tiếp tục đọc “17 Sustainable Development Goals of the 2030 Agenda for Sustainable Development”
Transforming our world: the 2030 Agenda for Sustainable Development
Preamble
This Agenda is a plan of action for people, planet and prosperity. It also seeks to strengthen universal peace in larger freedom. We recognise that eradicating poverty in all its forms and dimensions, including extreme poverty, is the greatest global challenge and an indispensable requirement for sustainable development. All countries and all stakeholders, acting in collaborative partnership, will implement this plan. We are resolved to free the human race from the tyranny of poverty and want and to heal and secure our planet. We are determined to take the bold and transformative steps which are urgently needed to shift the world onto a sustainable and resilient path. As we embark on this collective journey, we pledge that no one will be left behind. The 17 Sustainable Development Goals and 169 targets which we are announcing today demonstrate the scale and ambition of this new universal Agenda. They seek to build on the Millennium Development Goals and complete what these did not achieve. They seek to realize the human rights of all and to achieve gender equality and the empowerment of all women and girls. They are integrated and indivisible and balance the three dimensions of sustainable development: the economic, social and environmental. The Goals and targets will stimulate action over the next fifteen years in areas of critical importance for humanity and the planet: People We are determined to end poverty and hunger, in all their forms and dimensions, and to ensure that all human beings can fulfil their potential in dignity and equality and in a healthy environment. Planet We are determined to protect the planet from degradation, including through sustainable consumption and production, sustainably managing its natural resources and taking urgent action on climate change, so that it can support the needs of the present and future generations. Prosperity We are determined to ensure that all human beings can enjoy prosperous and fulfilling lives and that economic, social and technological progress occurs in harmony with nature. Peace We are determined to foster peaceful, just and inclusive societies which are free from fear and violence. There can be no sustainable development without peace and no peace without sustainable development. Partnership We are determined to mobilize the means required to implement this Agenda through a revitalised Global Partnership for Sustainable Development, based on a spirit of strengthened global solidarity, focussed in particular on the needs of the poorest and most vulnerable and with the participation of all countries, all stakeholders and all people. The interlinkages and integrated nature of the Sustainable Development Goals are of crucial importance in ensuring that the purpose of the new Agenda is realised. If we realize our ambitions across the full extent of the Agenda, the lives of all will be profoundly improved and our world will be transformed for the better. Tiếp tục đọc “Transforming our world: the 2030 Agenda for Sustainable Development”
UNICEF: Số trẻ em Việt Nam dưới 5 tuổi tử vong đã giảm hơn một nửa
Ngày 23/6, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) tại Việt Nam cho biết UNICEF vừa công bố Báo cáo “Tiến bộ cho Trẻ em,” trong đó nêu bật những bài học kinh nghiệm từ các Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ.
Đây là báo cáo cuối cùng của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc về những Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ liên quan đến trẻ em. Tiếp tục đọc “UNICEF: Số trẻ em Việt Nam dưới 5 tuổi tử vong đã giảm hơn một nửa”