(KTSG) – Việt Nam đang tiến gần hơn đến thời kỳ già hóa dân số từ năm 2036. Hơn 23 triệu người đang ở độ tuổi trung niên (30-44) sẽ thành người già trong khi sự chuẩn bị cho tuổi già của nhóm người này, đặc biệt là ý thức và sự tích lũy tài chính, còn mờ nhạt chưa kể đến hệ thống an sinh xã hội chưa phát triển. Hệ thống chăm sóc y tế, điều trị bệnh cho người cao tuổi đối mặt với nhiều thách thức.
Điều dưỡng đang chăm sóc bệnh nhân tại một bệnh viện ở TPHCM. Ảnh: H.T
4 tháng từ khi những bê bối trong đăng kiểm bị phát hiện, toàn ngành chao đảo trước khủng hoảng chưa từng có trong lịch sử gần 30 năm.
Tham khảo ý tưởng từ Reuters
Đi hai trạm đăng kiểm đều đóng cửa, anh Nguyễn Hữu Trung vượt 30 km từ nhà ở huyện Ứng Hoà tới trung tâm 29-06V tại Tam Hiệp, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Trước mặt anh, ôtô xếp hàng dài gần hai km trên đường 70 dẫn vào nơi kiểm định. Chiếc xe 5 chỗ – “cần câu cơm” duy nhất nuôi sống cả gia đình, sẽ hết hạn đăng kiểm trong 4 ngày tới. Không có lựa chọn, anh đành nhập vào hàng xe, chờ đợi.
Up to half a million British teachers, civil servants, train drivers and university lecturers have walked off their jobs to demand better pay and working conditions in the largest coordinated strike action in a generation as wages fail to keep pace with soaring inflation.
About 300,000 people on strike on Wednesday are teachers, according to the Trades Union Congress.
Teachers at schools across England and Wales formed picket lines as they called for higher salaries in demonstrations that have divided public opinion.
Al Jazeera’s Nadim Baba reports from the British capital, London.
Ngay giữa thủ đô Hà Nội, thật khó tin khi hàng nghìn người làm công tác thủy lợi phải trầy trật phấn đấu có một… mức sống tối thiểu.
Xoay xở với đồng lương tối thiểu…
Phải hít thật sâu rồi thở từ từ để kìm nén cảm xúc, những giọt nước mắt mới không trào ra khoé mắt đỏ hoe của chị Vũ Thị Vinh – công nhân thủy nông có thâm niên 10 năm làm việc tại Xí nghiệp Thuỷ lợi Phúc Thọ (Công ty TNHH một thành viên Thủy lợi Sông Tích).
Chị tiếp chuyện chúng tôi với tâm thế bất lực trước cuộc sống đầy rẫy lo toan nhưng thu nhập dưới mức lương tối thiểu vùng. Nợ chồng nợ. Nợ năm này qua năm khác, chẳng biết đến khi nào mới thoát ra được cảnh sống này.
10 năm qua, vợ chồng chị Vinh cùng 3 đứa con phải sống nhờ căn phòng vỏn vẹn 15m2 của trạm bơm Xuân Phú. Ảnh: Trung Quân.
VNE – By Bao Uyen November 26, 2019 | 08:58 am GMT+7
Xuan is a worker at a Taiwanese shoe factory. After 15 years of working there she understands the rights the Labor Code gives her.
Bao Uyen
But during her pregnancy, when her managers ask her to do jobs that may not be good for her unborn child, she obliges.
She used to work in the sole glueing division where, every day, she was exposed to industrial glues containing hazardous chemicals. When she became pregnant, she was transferred to the assembling division, where exposure to the glue is limited.
So far so good, but then her managers ask Xuan to return to her old work every time they are short of hands. Though she understands the risks for her baby, she complies.
Cities like Haiphong in northern Vietnam have seen a recent boom in tech manufacturing.
The coastal port of Haiphong, Vietnam, used to be famous for aromatic noodle dishes and organized crime. Nowadays, it’s better known as a burgeoning industrial region, where electronics makers set up shop to escape the crowded south. Optimism abounds in a place like this. “We don’t just sell land, we sell the future,” Hoang Vinh Tuan, a manager at real estate developer Deep C Industrial Zones, told Rest of World.
Với mức lương hưu từ 2-4,5 triệu đồng mỗi tháng, nhiều người ngoài 60 tuổi vẫn phải làm thêm các công việc khác để có thêm thu nhập. Họ mong lương hưu được hưởng ít nhất bằng mức lương tối thiểu.
Lương hưu của nhiều người lao động thấp so với mặt bằng chung khiến họ không thể đảm bảo cuộc sống. Ảnh: Nguyễn NAM
Lương hưu thấp so với mặt bằng chung
Ông Lê Viết Hưởng, 61 tuổi, trú tại xã Vũ Vinh, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình hiện đang được hưởng mức lương hưu 2,3 triệu đồng/tháng. Mức lương này đang thấp hơn mức lương tối thiểu vùng đang áp dụng trên địa bàn huyện Vũ Thư (mức 3.070.000 đồng/tháng). Với số tiền hưu nhận được, ông Hưởng sống khá chật vật, nhất là khi tuổi già, sức khoẻ suy giảm.
TTCT – Các cuộc đàm phán tăng lương chưa bao giờ là dễ dàng và phiên họp đầu tiên của Hội đồng Tiền lương quốc gia về đàm phán lương tối thiểu vùng vào hôm 28-3 cũng vậy. Năm nay, vấn đề càng khó khăn hơn khi cả doanh nghiệp và người lao động đều cùng chịu những tổn thất lớn sau đại dịch COVID-19. Tổng Liên đoàn Lao động VN kiên định đề xuất tăng lương tối thiểu vùng từ 1-7-2022 mà không đợi đến 1-1-2023 theo thông lệ. Tất nhiên, đại diện khu vực doanh nghiệp phản đối điều này. Đã hai năm lương tối thiểu “giậm chân tạo chỗ” trong khi đây là mức sàn thấp nhất và có ý nghĩa bảo vệ người yếu thế, cũng là căn cứ để thương lượng tiền lương trên thực tế. Sức chịu đựng của người lao động sau hai năm đại dịch đã tới ngưỡng và lạm phát cũng đã tác động tới họ trực diện. Ngày 12-4, Hội đồng Tiền lương quốc gia họp phiên thứ 2, thống nhất đề xuất mức tăng lương tối thiểu vùng 6% từ 1-7-2022 để trình Thủ tướng Chính phủ quyết định.
Giá cả liên tục tăng khiến đời sống của người lao động ngày càng khó khăn hơn. Trong ảnh: Gia đình anh Lâm Thi Dũng (quê Ninh Thuận) trong một phòng trọ tại quận 12, TP.HCM. Ảnh: NGỌC PHƯỢNG
Lần điều chỉnh gần nhất đã là từ năm 2020, mức lương tối thiểu là 4,42 triệu đồng (vùng I), 3,92 triệu đồng (vùng II), 3,42 triệu đồng (vùng III).
Theo Viện Công nhân và công đoàn (Tổng liên đoàn Lao động VN), lương tối thiểu cần tăng 10% so với mức hiện tại để “trả nợ” cho khoảng thời gian không điều chỉnh.
The General Motors facility in Silao, Mexico. Photo Credit: Luis Antonio Rojas for The New York Times.
Unions make life better for workers. That is the idea. But what if the unions are corrupt? What if union leadership works for the benefit of employers? That is the reality for labor in Mexico.
Mexico has big factories. It is a rich country in Latin America. Yet its workers still earn low wages compared to other countries in the region.
Theo tổ chức công đoàn Việt Nam, nhiều cuộc ngừng việc tập thể xảy ra thời gian qua do người lao động chưa đồng tình với việc thay đổi hình thức trả lương, thưởng của doanh nghiệp.
Ngày 7/2, hàng nghìn công nhân Viet Glory ở Nghệ An đình công đòi quyền lợi được tăng lương và phụ cấp. Ảnh: H.D.
Ngày 16/2, đại diện Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cho biết trước và sau dịp Tết Nhâm Dần, tình trạng công nhân lao động tạm ngừng việc tập thể để yêu cầu doanh nghiệp tăng lương, tăng phụ cấp, giảm giờ làm, xảy ra tại nhiều địa phương như Thái Bình, Ninh Bình, Bắc Ninh và Nghệ An…
DT – Những ngày qua, thống kê gần 1.000 nhân viên y tế tại TPHCM nghỉ việc trong 10 tháng đầu năm 2021 khiến dư luận xôn xao. Đại diện Sở Y tế TPHCM nhận định, số trường hợp xin nghỉ ở tuyến trạm y tế có “tăng nhẹ”, nguyên nhân xuất phát từ hoàn cảnh gia đình, lý do cá nhân.
Tuy nhiên nếu so với toàn năm 2020 chỉ có 597 trường hợp nghỉ việc, dư luận có quyền lo ngại việc thiếu hụt nhân sự tuyến cơ sở trong bối cảnh dịch Covid-19 đang có dấu hiệu phức tạp trở lại.
TTCT – Đôi lúc chúng ta phải tự hỏi liệu thế giới này có tự điều chỉnh được không, để xóa đi các sai lầm từng mắc phải? Câu trả lời của người lạc quan là có, dù cơ chế “xóa bài làm lại” này chưa hiện rõ.
Minh họa
Nguyên nhân thực của đứt gãy chuỗi cung ứng
Lấy ví dụ chuyện nhiều nước đang thiếu hàng hóa đủ loại, nếu chỉ đọc các lập luận giải thích trấn an đăng trên các báo thì chúng ta sẽ thấy chúng rất hợp lý nhưng không đủ. Tình hình đứt gãy chuỗi cung ứng dẫn đến thiếu hụt hàng hóa quả thực là đang trầm trọng ở nhiều nước.
ZN – Tu nghiệp sinh làm việc cả ngày lẫn đêm. Thêm vào đó, rào cản ngôn ngữ và áp lực phải hòa nhập vào văn hóa Nhật cũng là những trở ngại không hề nhỏ.
Giáo sư Dennis McCornac, Đại học Georgetown, Doha, Qatar
Giáo sư Dennis McCornac hiện là giảng viên kinh tế tại ĐH Georgetown (Doha, Qatar). Ông vốn là học giả Fulbright tại Việt Nam, từng giảng dạy trên 10 năm ở Nhật Bản và 8 năm tại Việt Nam. Ông có nhiều năm nghiên cứu giáo dục Việt Nam, đặc biệt là đề tài tham nhũng trong giáo dục. Hiện, đề tài nghiên cứu chính của giáo sư McCornac tập trung vào công nhân di trú tại Nhật Bản và giáo dục ở các nước đang phát triển.
Giáo sư Dennis McCornac hiện là giảng viên kinh tế tại ĐH Georgetown (Doha, Qatar). Ông vốn là học giả Fulbright tại Việt Nam, từng giảng dạy trên 10 năm ở Nhật Bản và 8 năm tại Việt Nam. Ông có nhiều năm nghiên cứu giáo dục Việt Nam, đặc biệt là đề tài tham nhũng trong giáo dục. Hiện, đề tài nghiên cứu chính của giáo sư McCornac tập trung vào công nhân di trú tại Nhật Bản và giáo dục ở các nước đang phát triển.
Đến Nhật Bản tu nghiệp với khát vọng hoàn thiện các kỹ năng xây dựng cho các công trình, sau 3 năm, một nam tu nghiệp sinh người Việt nhận ra giấc mơ ấy có lẽ sẽ chẳng bao giờ thành sự thật.
Dù được làm trong một công ty xây dựng ở tỉnh Fukushima nhưng thay vì xử lý cốt thép và tạo khuôn đóng bê tông, người này chủ yếu của dọn dẹp hậu quả còn sót lại từ sự cố hạt nhân tại Nhà máy Fukushima số 1, thuộc sở hữu của Tập đoàn Điện lực Tokyo.
Rừng Tây Nguyên bị “xẻ thịt” từng ngày (Ảnh: Phan Tuấn)
Chọn lựa cái nghề giữ rừng không dễ, ở lại được với rừng, giữ được cái nghề càng khó khăn hơn. Chỉ với người làm công tác bảo vệ rừng mới hiểu được điều này.
Người lao động đồng thời vừa là người tiêu dùng vừa là người tạo ra sản phẩm, TS Chang-Hee Lee, Giám đốc ILO Việt Nam, nhấn mạnh khi chia sẻ một số suy nghĩ về vai trò của Công Đoàn Việt Nam nhân Ngày Quốc tế Lao động.
Ông nhìn nhận thế nào về vai trò, hiệu quả hoạt động của Công đoàn Việt Nam (CĐVN) trong việc bảo vệ quyền lợi cho người lao động tại doanh nghiệp hiện nay?