Tổng tập Văn học Phật giáo Việt Nam (3 tập) – Lê Mạnh Thát

TỔNG TẬP VĂN HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM – tập 1

Tổng tập Văn Học Phật Giáo Việt Nam - Tập 1
Đọc file pdf “Tổng tập VHPGVN – tập 1” ở đây

Thông tin tra cứu

  • Tên sách : Tổng tập Văn Học Phật Giáo Việt Nam – Tập 1
  • Tác giả : Lê Mạnh Thát
  • Dịch giả :
  • Ngôn ngữ : Việt – Hoa
  • Số trang : 921
  • Nhà xuất bản : NXB TP. HCM
  • Năm xuất bản : 2001
  • Phân loại : PG. Việt Nam
  • MCB : 12010000007766
  • OPAC :
  • Tóm tắt :

Tiếp tục đọc “Tổng tập Văn học Phật giáo Việt Nam (3 tập) – Lê Mạnh Thát”

Kỳ 7: Câu chuyện Trấn Tây Thành và tầm nhìn của ba vị minh quân

08.08.2016 16:14

Hình tượng vua Gia Long

MTG –  Các Chúa Nguyễn thì bắt đầu được đánh giá lại, một số vị đã có tên đường để tưởng nhớ, còn các vị vua Nguyễn tầm cỡ như Gia Long, Minh Mệnh và Thiệu Trị thì vẫn bị các sử gia chính thống thời nay tiếp tục “dìm hàng”.

Tiếp tục đọc “Kỳ 7: Câu chuyện Trấn Tây Thành và tầm nhìn của ba vị minh quân”

Tầm vóc Lê Hoàn – Kỳ 3, 4

***

Kỳ 4: ‘Tư duy kinh tế’ vượt trội

07:30 AM – 23/09/2014
(TNOLê Hoàn không chỉ là một anh hùng cứu nước mà còn là một vị vua làm nên những kỳ tích xây dựng đất nước.
Tầm vóc Lê Hoàn - Kỳ 4: 'Tư duy kinh tế' vượt trội - ảnh 1

Sông Mã (đoạn chảy qua Đan Nê – Đồng Cổ) – nơi Lê Hoàn cho khai đào kênh nhà Lê nối Thanh Hóa với Nghệ An – Hà Tĩnh – Ảnh: Ngọc Minh

Tiếp tục đọc “Tầm vóc Lê Hoàn – Kỳ 3, 4”

Tầm vóc Lê Hoàn – Kỳ 2, 3

  • Kỳ 1 : Mệnh nước
  • Kỳ 2: Định yên bờ cõi
  • Kỳ 3: Dựng Hùng triều ngọc phả, ra oai với nhà Tống

***

01:05 PM – 21/09/2014

(TNO) “Vua (Lê Đại Hành) đánh đâu được đấy, chém vua Chiêm Thành để rửa cái nhục phiên di bắt giữ sứ thần, đánh lui quân Triệu Tống để bẻ cái mưu tất thắng của vua tôi bọn họ, có thể gọi là bậc anh hùng nhất đời vậy” – sử thần Ngô Sĩ Liên.

Hình ảnh Lê Hoàn trong sách giáo khoa và trên sân khấu cải lương
Hình ảnh Thập đạo tướng quân Lê Hoàn trong sách giáo khoa – Ảnh tư liệu

Tiếp tục đọc “Tầm vóc Lê Hoàn – Kỳ 2, 3”

Lòng khoan dung và xã hội khoan dung – 4 kỳ

  • Kỳ 1: Vua Trần Thái Tông và thời đại khoan dung
  • Kỳ 2 : Một cách hiểu về ‘tam giáo đồng nguyên’
  • Kỳ 3: Tự do thoát thân từ đâu?
  • Kỳ 4: Tự do, con đường chậm chạp
Lòng khoan dung và xã hội khoan dung - Kỳ 2 : Một cách hiểu về 'tam giáo đồng nguyên' - ảnh 1
Tượng Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni ngồi thiền định cao 27 mét, nằm ở độ cao 1.400 mét so với mặt nước biển, ở đỉnh Bà Nà (Đà Nẵng) – Ảnh: Nguyễn Tú

***

Lòng khoan dung và xã hội khoan dung

12:50 PM – 03/12/2014