Trách nhiệm của nhà nước với thị trường xuất khẩu lao động

FUSHIHARA HIROTA 06/11/2019 00:11 GMT+7

TTCTXuất khẩu lao động (XKLĐ) đã được Nhà nước VN xúc tiến từ rất lâu. Từ những năm 1980, VN bắt đầu XKLĐ đi làm việc có thời hạn với hình thức chủ yếu là hợp tác sử dụng lao động thông qua các hiệp định chính phủ trực tiếp ký kết. Từ năm 1991, nghị định về đưa người đi lao động có thời hạn ở nước ngoài

Nhiều người lao động đăng ký kỳ thi tuyển tiếng Hàn để tìm cơ hội được làm việc ở Hàn Quốc. Ảnh: Đ.BÌNH

Không thể phủ nhận những kết quả mà XKLĐ mang lại cho VN đến nay. Thứ nhất là giải quyết vấn đề công ăn việc làm. Từ khi kinh tế VN còn rất nhiều khó khăn đến lúc đã có những bước phát triển rõ nét, luôn có khá nhiều lao động trẻ không có việc, không đủ việc để làm, hoặc những công việc thu nhập quá thấp, đặc biệt khi phần lớn dân số trẻ vẫn sinh ra và lớn lên ở vùng nông thôn. XKLĐ đã phần nào lấp vào khoảng trống, tạo ra công ăn việc làm cho nhiều người, góp phần đáng kể bảo đảm an sinh xã hội.

Thứ hai, đây là sự đóng góp quan trọng cho nguồn thu ngoại tệ của VN. Thu nhập của lao động VN ở nước ngoài gửi về nước bình quân mỗi năm trên 2 tỉ USD, theo thống kê của Ủy ban Các vấn đề xã hội của Quốc hội, cho khoảng thời gian 2010 – 2017, là một nguồn đóng góp đáng kể cho GDP đất nước, nhất là ở thời kỳ đầu còn khó khăn.

Tuy nhiên, vẫn còn nhiều tồn tại cũng như các vấn đề xã hội xung quanh câu chuyện XKLĐ.

Tiếp tục đọc “Trách nhiệm của nhà nước với thị trường xuất khẩu lao động”

North Korea’s secret money

North Korea’s secret money | 101 East

Al Jazeera English – 17-1-2019

One man was sent to a construction site in Kuwait.

Another went to work in a bank in Singapore.

Over the years, an estimated 150,000 North Korean workers have been sent abroad to raise money for the ruling Kim family. Tiếp tục đọc “North Korea’s secret money”

Phim ngắn: “Câu chuyện của những giấc mơ”

Bạn có biết?

– Hơn 1,4 triệu người Việt Nam đã và đang làm việc ở nước ngoài từ năm 1992 đến nay.
– Hàng năm có khoảng trên dưới 100.000 lao động Việt Nam xuất ngoại.
– Lượng kiều hối gửi về vào năm 2015 đạt 275 nghìn tỉ đồng (12,25 tỉ USD).

Tuy nhiên, không phải ước mơ lao động ngoài nước nào cũng đem lại quả ngọt, khi có nhiều rủi ro rình rập người di cư trái phép: bóc lột lao động, bạo lực hoặc thậm chí mua bán người. Bên cạnh ngăn ngừa những rủi ro này, di cư hợp pháp và an toàn sẽ mang lại lợi ích cho chính bản thân người lao động và cả xã hội. Tận tụy với sứ mệnh ấy, Tổ chức Di cư Quốc tế IOM, cơ quan di cư Liên Hợp Quốc, cùng với các chính phủ các quốc gia thành viên, các tổ chức xã hội và cộng đồng quốc tế luôn nỗ lực hỗ trợ người dân. Tiếp tục đọc “Phim ngắn: “Câu chuyện của những giấc mơ””

Lao động Nữ di cư ở khu vực Châu Á

spsn – 2015-09-03 08:16:06 

Những khó khăn và giải pháp hỗ trợ

Cùng với xu hướng di cư nói chung, di cư lao động Nữ tại khu vực Châu Á cũng ngày càng phát triển. Ngày càng nhiều phụ nữ Châu Á đi làm việc ở nước ngoài với mục đích chính nhằm có thu nhập cao hơn để giúp cải thiện cuộc sống gia đình và cũng để phát triển bản thân, cộng đồng và xã hội. Những quốc gia Châu Á có nhiều lao động Nữ đi làm việc ở nước ngoài có thể kể đến như Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh, Indonesia, Philippin, Việt Nam… Lao động Nữ Châu Á tới làm việc ở nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới, trong đó những điểm đến chính là những nước phát triển ở khu vực Châu Á gồm các nước Trung Đông, Hongkong, Đài Loan, Hàn Quốc, với những nghành nghề đặc thù dành cho Nữ giới như giúp việc gia đình, điều dưỡng, hộ lý, công nhân nhà máy. Tiếp tục đọc “Lao động Nữ di cư ở khu vực Châu Á”

Người Việt làm thuê ở Malaysia – 6 kỳ

  • Kỳ 1: Làm quần quật ở xứ người để lo cho gia đình
  • Kỳ 2: Hai anh em Nghị – Sỹ
  • Kỳ 3: Xóm người Chăm An Giang ở Klang
  • Kỳ 4: Những cô dâu Việt ở Malaysia
  • Kỳ 5: Người phụ nữ Việt Nam nhân ái ở Malaysia
  • Kỳ 6: Miền đất mới của người Việt trẻ tuổi

***

Làm quần quật ở xứ người để lo cho gia đình

11/04/2017 11:59 GMT+7

TTO – Những ngày ở Malaysia chứng kiến sự lao động cực nhọc và nghiêm túc của nhiều lao động Việt xa xứ.

Làm quần quật ở xứ người để lo cho gia đình
Chị Ngô Thị Chung tại một quán ăn ở Malaysia mà chị đã giúp việc trong 7 năm qua – Ảnh: Quỳnh Trung

Chúng tôi mới thấu hiểu rằng phía sau những đồng ngoại tệ gửi về gia đình ở quê nhà là mồ hôi, nước mắt, thậm chí là sự tủi nhục mà họ phải chịu nơi xứ người.

Một ngày đầu tháng 4, tại quán ăn Trung Hoa đối diện trung tâm thương mại Low Yat Plaza ở khu trung tâm sầm uất Bukit Bintang, thủ đô Kuala Lumpur, một phụ nữ trung niên nhỏ nhắn cầm thực đơn trên tay, liên tục mời du khách bằng tiếng Hoa. Người phụ nữ này tên Ngô Thị Chung (45 tuổi, quê Nghệ An). Tiếp tục đọc “Người Việt làm thuê ở Malaysia – 6 kỳ”

Người Việt di cư: Sự chuyển dịch sắc xanh và sắc xám

MINH NGUYỆT Thứ Ba | 04/10/2016 08:00 NCĐT

Dòng xoáy di dân đặt ra nhiều thách thức cho nền kinh tế Việt Nam trước sự chuyển dịch sắc xanh (ngoại tệ) và sắc xám (trí thức trẻ).

Trên chuyến bay đêm từ Hồng Kông đến TP.HCM, ánh mắt trầm ngâm hiện rõ trên gương mặt của ông Terance V., giám đốc phụ trách thị trường Việt Nam của một ngân hàng nước ngoài. Vài năm gần đây, chi nhánh ngân hàng của ông tại TP.HCM đối mặt với tình trạng thiếu hụt nhân sự cấp cao; Tiếp tục đọc “Người Việt di cư: Sự chuyển dịch sắc xanh và sắc xám”

60.000 du học sinh VN ở Nhật: Chỉ có 7.000 người đi học đại học và sau đại học

VNN –  Đó là thông tin đưa ra trong buổi tiếp Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Nhật Bản tại Việt Nam Umeda Kunio diễn ra chiều 4/1. Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết sẽ kiên quyết đóng cửa các trung tâm tư vấn du học không nghiêm túc.

60.000 du học sinh VN ở Nhật: Chỉ có 7.000 người đi học đại học và sau đại học
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ trao đổi với Đại sứ Umeda Kunio. Ảnh: Cổng Thông tin điện tử Bộ GD-ĐT

Tiếp tục đọc “60.000 du học sinh VN ở Nhật: Chỉ có 7.000 người đi học đại học và sau đại học”

Sang Mỹ làm việc sẽ khó hơn?

Thái Bình Chủ Nhật,  4/12/2016, 12:12 (GMT+7)


Mỗi năm chính phủ Mỹ cấp khoảng 65.000 visa H1-B cho các chuyên viên công nghệ nước ngoài đến Mỹ làm việc, song chương trình này có thể bị hạn chế hay hủy bỏ. Ảnh Internet

(TBKTSG) – Những tuyên bố của ông Donald Trump – Tổng thống đắc cử của Mỹ – về siết chặt chính sách nhập cư diện lao động lành nghề đang làm giấc mơ sang Mỹ lập nghiệp của các tài năng công nghệ nước ngoài xem ra sẽ khó khăn hơn.

Tiếp tục đọc “Sang Mỹ làm việc sẽ khó hơn?”

“Quả bom” lao động ở nước ngoài bỏ trốn đã phát nổ

LĐO QUANG ĐẠI 11:0 AM, 31/07/2016

Tư vấn việc làm và XKLĐ cho người lao động tại Trung tâm Giới thiệu việc làm Nghệ An. Ảnh: Minh Anh

Nhiều năm nay, cơ quan chức năng Nghệ An đã “lo sốt vó” về tình trạng lao động hết hạn hợp đồng bỏ trốn ra làm ngoài. Đến nay, hậu quả khôn lường đã xảy ra không ngoài dự báo, phía Hàn Quốc vừa ra thông báo ngừng tiếp nhận lao động tại 11 huyện, thành phố, thị xã của Nghệ An cùng với 9 tỉnh thành khác trên cả nước.

Tiếp tục đọc ““Quả bom” lao động ở nước ngoài bỏ trốn đã phát nổ”

Hơn 3.000 lao động Việt Nam từ Lào về nước


Người lao động ở Lào. (Nguồn: CFP)

***

SGGP – Thứ tư, 31/08/2016, 12:22 (GMT+7)

Theo nguồn tin mới nhất từ Ban chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Trị, chỉ hơn một tuần nay tại Cửa khẩu quốc tế Lao Bảo và Cửa khẩu quốc tế La Lay đã có hơn 3.000 người Việt Nam lao động tự do tại các tỉnh của nước bạn Lào trở về nước.

Tiếp tục đọc “Hơn 3.000 lao động Việt Nam từ Lào về nước”

Báo cáo về tình trạng buôn người năm 2016

Báo cáo về tình trạng buôn người năm 2016

vn.usembassyBộ Ngoại giao Hoa Kỳ
Cục Theo dõi và Chống buôn người

Thông điệp từ Ngoại trưởng Kerry

Bạn đọc thân mến:

Nếu có một chủ đề duy nhất trong Báo cáo về Nạn buôn người năm nay, thì đó chính là niềm tin rằng không điều gì là không thể tránh được trong vấn nạn buôn bán con người. Tiếp tục đọc “Báo cáo về tình trạng buôn người năm 2016”

Đất nước đào tạo hàng chục ngàn người dân xuất ngoại

11:23 AM – 14/03/2016 TN