Đến năm 2020 Việt Nam có những tuyến cao tốc nào?

Lê Anh – Thứ Tư,  9/3/2016, 19:54 (GMT+7)

(TBKTSG Online) – Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đặt mục tiêu đến hết năm 2020 sẽ đầu tư khoảng 2.500 km đường cao tốc, tập trung ưu tiên vào các đoạn cao tốc Bắc Nam phía Đông, các tuyến ở khu vực vùng Thủ đô Hà Nội, TPHCM và các tuyến nối với các cảng biển, cửa khẩu quốc tế.

Đường cao tốc TPHCM – Long Thành – Dầu Giây đoạn đi qua địa phận tỉnh Đồng Nai. Ảnh: Anh Quân

Tiếp tục đọc “Đến năm 2020 Việt Nam có những tuyến cao tốc nào?”

Industrial Policy: A Guide for the Perplexed

Uri Dadush | February 01, 2016

ocppc – For the purpose of this short note, industrial policy is defined as government intervention in a specific sector which is designed to boost the growth prospects of that sector and to promote development of the wider economy. I exclude from this definition horizontal policies, such as investment in education, reinforcement of the rule of law and property rights, and so on, even though these horizontal policies can affect different sectors differently and so can be part of an industrial policy. I do so for the sake of brevity and because the importance of horizontal policies is widely understood, and there is much less controversy surrounding them than around sectoral interventions. To sharpen the focus further, I also exclude interventions at the sectoral level which aim to achieve other objectives than growth and employment, such as improving environmental and safety standards, as these interventions aim to correct well-recognized market failures and are also relatively uncontroversial.

Industrial policy so defined takes many shapes, including regulatory reform, subsidies, protection, and direct government ownership of enterprises, and it has a checkered past. Its heyday was in the 1950s and 1960s, a period characterized by post-war recovery, rapid growth, decolonization, and import substituting industrialization (ISI). Following the ideas of Hirschman (1958)dynamic industrial sectors paying high wages and exhibiting strong backward linkages received special attention. While many developing countries did well during this phase, their inability to sustain growth following the oil shocks and inflation of the 1970s, the international interest rate hikes and Latin American debt crisis that followed, severely discredited ISI. Drawing on the example of a small number of successful “Asian tigers”, a new “outward-oriented” model of industrial policy became increasingly accepted. This entailed systematic promotion of key manufacturing export sectors which could exploit large world markets, but which also required imports of state-of-the-art machinery, the know-how of foreign investors, and maintenance of a competitive exchange rate (Dani Rodrik, Middle East Development Journal, 2008). Encouraged by some international organizations such as UNIDO and UNCTAD, many developing countries, for example, Brazil and India, continue to practice this model today, or at least, attempt to do so.

Tiếp tục đọc “Industrial Policy: A Guide for the Perplexed”

Vietnam’s biggest airport project faces financial hurdle

By Mai Ha, Thanh Nien News

HO CHI MINH CITY – Sunday, November 01, 2015 09:35 Email Print

A rendering of Long Thanh Airport in the southern province of Dong Nai. File photo A rendering of Long Thanh Airport in the southern province of Dong Nai. File photo

RELATED NEWS

Soon after it was approved by legislators, the Long Thanh Airport project has faced its first hurdle: a possible lack of funding for site clearance.

Tiếp tục đọc “Vietnam’s biggest airport project faces financial hurdle”

Overnight rain turns Vietnam capital into ‘river’

Tuoi Tre News

Updated : 09/22/2015 12:22 GMT + 7

Serious flooding on Dinh Cong Street in Hoang Mai District, Hanoi
A torrential rain lasting from last night until Tuesday morning has submerged many parts of Hanoi under up to 60cm of water, seriously hindering the travel of millions of people, authorities said.   

Numerous streets in the capital have been inundated, including Nguyen Son, Ngoc Lam and Nguyen Van Linh in Long Bien District, where the level of rainwater rose to 0.4-0.5 meters from the ground. Tiếp tục đọc “Overnight rain turns Vietnam capital into ‘river’”

Binh Phuoc builds $1b work park

Updated  September, 21 2015 08:58:26
 VNS
A view of central Dong Xoai Town in southern Binh Phuoc Province. An urban area-industrial park worth US$1 billion began construction in the province. — Photo tanthanhcentercity.com.vn

BINH PHUOC (VNS) — Construction of a US$1 billion urban area-industrial park began in the southern province of Binh Phuoc’s Chon Thanh District last week. Tiếp tục đọc “Binh Phuoc builds $1b work park”

Ngập đường, kẹt xe chỉ là chuyện của chính quyền?

17/09/2015 14:46 GMT+7

TTOCâu chuyện mưa lớn gây ngập nặng, kẹt xe nhiều tuyến đường ở TP.HCM chiều tối 15-9 đã nhận không ít lời ta thán. Hầu hết đều quy trách nhiệm thuộc về chính quyền.

Một người dân lội nước trên đường Đất Mới, Q.Bình Tân - Ảnh tư liệu
Một người dân lội nước trên đường Đất Mới, Q.Bình Tân – Ảnh tư liệu

Nhưng có phải chỉ chính quyền có trách nhiệm trong việc Sài Gòn ngập, kẹt xe thôi hay sao? Còn bản thân người dân sinh sống ở TP.HCM thì sao? Là người dân nên chúng ta được quyền “miễn trừ”?

Ông bà ta có câu nói “tiên trách kỷ, hậu trách nhân” với đại ý trước khi phê phán người khác, chúng ta nên chịu khó tự kiểm mình trước đã.

Là người dân TP.HCM, chúng ta đã thật sự làm hết trách nhiệm của mình với “ngôi nhà” mình đang sinh sống hay chưa? Tiếp tục đọc “Ngập đường, kẹt xe chỉ là chuyện của chính quyền?”

Cụ ông gần 40 năm xin tiền làm cầu cho dân làng

VESau khi 30 cây cầu tạm bị hỏng, năm 2011 ông Tráng quyết khăn gói đi xin tiền xây cầu kiên cố để xóm Vạn Buồng không còn là ốc đảo, bà con không phải bỏ xứ ra đi.

anhcau2-3273-1442332330.jpg

Cầu dài 84 m, rộng 2,3 m, trọng tải gần 3 tấn giúp xóm Vạn Buồng thoát khỏi cảnh bị cô lập. Ảnh: Tiến Hùng.

Bị cô lập gần như quanh năm bởi sông Thu Bồn, xóm Vạn Buồng ở thôn Phú Bồng (xã Duy Trinh, Duy Xuyên, Quảng Nam) vẫn được gọi với cái tên ốc đảo Vạn Buồng. Dù đất đai trù phú nhưng do địa thế chia cắt, người dân lần lượt bỏ làng ra đi. Chỉ đến khi cây cầu bằng bêtông kiên cố được làm từ nguồn vốn của những nhà hảo tâm thì tình trạng này mới kết thúc.

Tiếp tục đọc “Cụ ông gần 40 năm xin tiền làm cầu cho dân làng”

Gov’t warned against profligate, lopsided spending on transport infrastructure

 By Mai Ha, Thanh Nien News

HANOI – Wednesday, September 09, 2015 14:54 Email Print

Trucks and cars drive on a newly built bridge on a road linking Hanoi with northern Vietnamese provinces in the suburbs of Hanoi. Photo: AFP Trucks and cars drive on a newly built bridge on a road linking Hanoi with northern Vietnamese provinces in the suburbs of Hanoi. Photo: AFP

RELATED NEWS

As the government plans to earmark more than VND1 trillion (US$48 billion) for transport infrastructure over the next five years, many experts are urging caution, saying Vietnam cannot afford it.

Tiếp tục đọc “Gov’t warned against profligate, lopsided spending on transport infrastructure”

Tại sao VN không một mét đường sắt nào kinh doanh thương mại?

07/09/2015 15:04 GMT+7

TTO – Chi phí vận tải ở VN đắt, tai nạn nhiều vì… quá chú trọng đường bộ. 40 năm qua không có một mét đường sắt nào được đưa vào kinh doanh thương mại…

VN đã quá chú trọng vận tải đường bộ, trong khi đất chật người đông, đã dẫn đến ùn tắc, tai nạn giao thông bất thường. Cảnh ùn tắc tại vòng xoay Nguyễn Thái Sơn sáng ngày 7-9 - Ảnh: Đức Phú
VN đã quá chú trọng vận tải đường bộ, trong khi đất chật người đông, đã dẫn đến ùn tắc, tai nạn giao thông bất thường. Cảnh ùn tắc tại vòng xoay Nguyễn Thái Sơn sáng ngày 7-9 – Ảnh: Đức Phú

40 năm qua không có một mét đường sắt nào được đưa vào kinh doanh thương mại; VN có nhiều sai lầm trong phát triển hệ thống giao thông khiến chi phí cho giao thông, tai nạn của VN ở mức rất cao; tàu điện ngầm mà trông vào vốn ODA khó thành công…

Đó là nội dung được nêu lên tại Hội thảo về vốn cho phát triển hạ tầng giao thông do Viện Kinh tế VN tổ chức sáng 7-9.

Theo ông Lã Ngọc Khuê, nguyên Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải, đã đến lúc tổng rà soát lại quy hoạch giao thông. Tiếp tục đọc “Tại sao VN không một mét đường sắt nào kinh doanh thương mại?”

9 cây cầu giúp Đồng bằng sông Cửu Long ‘cất cánh’

VEVới số vốn đầu tư hàng nghìn tỷ đồng, cầu Mỹ Thuận, Cần Thơ, Rạch Miễu… khi hoàn thành không chỉ giúp người dân thoát cảnh “lụy phà” mà còn góp phần thúc đẩy kinh tế – xã hội các tỉnh Tây Nam Bộ.

Mỹ Thuận

Là cầu dây văng đầu tiên ở Việt Nam, cầu Mỹ Thuận bắc qua sông Tiền, nối 2 tỉnh Tiền Giang và Vĩnh Long. Cầu nằm trên quốc lộ 1A là trục giao thông chính của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, cách TP HCM 123 km về phía Tây Nam.

my-thuan-5340-1437491338.jpg

Cầu Mỹ Thuận – cầu dây văng đầu tiên tại Việt Nam.

Tiếp tục đọc “9 cây cầu giúp Đồng bằng sông Cửu Long ‘cất cánh’”

Sự bùng nổ và nguy cơ nổ bùng các dự án BOT

Đỗ Thiên Anh Tuấn (*)Thứ Sáu,  14/8/2015, 09:04 (GMT+7)

Trong điều kiện ngân sách eo hẹp, dường như các dự án BOT đang được Chính phủ xem là cứu cánh, trong khi lại dễ bỏ qua các rủi ro lớn hơn lên ngân sách trong trung và dài hạn. Ảnh: Internet

(TBKTSG) – Không phủ nhận những mặt tích cực của các dự án BOT, song sự bùng nổ của hàng loạt dự án BOT gần đây, đặc biệt là trong lĩnh vực giao thông, đang ẩn chứa nguy cơ chuyển gánh nặng tài chính cho ngân sách và rủi ro cho hệ thống ngân hàng rất lớn.

Trên thực tế, nhiều dự án BOT ở Việt Nam đã bị sai lệch về bản chất, là các dự án BOT “trá hình”, nên không thể phát huy được vai trò của tư nhân cũng như không giải quyết được các trục trặc cố hữu của khu vực nhà nước và ngân sách. Tiếp tục đọc “Sự bùng nổ và nguy cơ nổ bùng các dự án BOT”

Roadblocks litter the path of the ‘disabled’

Increased mobility: A three-wheel motorbike driver (left) from the DRP centre serves his passenger, who uses a wheel chair, with a cheap ride in a street in downtown HCM City. — Photos Courtesy DRP centre

VNS – Since most public infrastructure facilities are designed without the needs of people with disabilities in mind, their difficulties in traversing big city streets, entering buildings and enjoying outdoor recreational areas are magnified. Thankfully, some new initiatives are helping them navigate their home cities with greater ease. Le Huong reports. Tiếp tục đọc “Roadblocks litter the path of the ‘disabled’”

‘Miếng ngon’ dành cho nước ngoài – 5 kỳ

TNCó 25 doanh nghiệp logistics đa quốc gia đang hoạt động tại Việt Nam nhưng chiếm tới 70 – 80% thị phần cung cấp dịch vụ logistics. Trong khi đó dù có gần 1.200 doanh nghiệp nội nhưng chủ yếu chỉ làm đại lý hoặc nhà thầu phụ.

‘Miếng ngon’ dành cho nước ngoài
Phần ngon nhất của logistics là vận tải biển đã thuộc về nước ngoài – Ảnh: D.Đ.M

Phần “nạc” nước ngoài hưởng

Theo số liệu của Ngân hàng Thế giới (WB), chi phí logistics (chi phí vận tải bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác…) ở VN bằng khoảng 20,9 – 25% GDP, tương đương 35 – 40 tỉ USD. Với tốc độ tăng trưởng trung bình 20%/năm, logistics có mức tăng trưởng cao nhất trong lĩnh vực dịch vụ ở VN. Tiếp tục đọc “‘Miếng ngon’ dành cho nước ngoài – 5 kỳ”

Đường đẹp + ý thức kém = tai nạn

01/08/2015 23:23

NLD99% nguyên nhân các vụ tai nạn xảy ra trên Quốc lộ 14 là do ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ kém

Sau khi đưa vào sử dụng Quốc lộ 14, Ủy ban An toàn giao thông (ATGT) Quốc gia và cơ quan chức năng các tỉnh Tây Nguyên đã có nhiều giải pháp nhằm hạn chế tai nạn giao thông trên quốc lộ này nhưng số vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng vẫn tăng đột biến. Một trong những nguyên nhân xảy ra tai nạn là đường đẹp nhưng ý thức tham gia giao thông kém.

Hiện trường vụ tai nạn giao thông làm 2 người chết xảy ra ngày 23-7 trên Quốc lộ 14, đoạn qua tỉnh Đắk Nông Ảnh: CAO NGUYÊN
Hiện trường vụ tai nạn giao thông làm 2 người chết xảy ra ngày 23-7 trên Quốc lộ 14, đoạn qua tỉnh Đắk Nông Ảnh: CAO NGUYÊN

Tiếp tục đọc “Đường đẹp + ý thức kém = tai nạn”