A Human Approach to World Peace

The 14th Dalai Lama of Tibet

When we rise in the morning and listen to the radio or read the newspaper, we are confronted with the same sad news: violence, crime, wars, and disasters. I cannot recall a single day without a report of something terrible happening somewhere. Even in these modern times it is clear that one’s precious life is not safe. No former generation has had to experience so much bad news as we face today; this constant awareness of fear and tension should make any sensitive and compassionate person question seriously the progress of our modern world.
 
It is ironic that the more serious problems emanate from the more industrially advanced societies. Science and technology have worked wonders in many fields, but the basic human problems remain. There is unprecedented literacy, yet this universal education does not seem to have fostered goodness, but only mental restlessness and discontent instead. There is no doubt about the increase in our material progress and technology, but somehow this is not sufficient as we have not yet succeeded in bringing about peace and happiness or in overcoming suffering.
 
We can only conclude that there must be something seriously wrong with our progress and development, and if we do not check it in time there could be disastrous consequences for the future of humanity. I am not at all against science and technology – they have contributed immensely to the overall experience of humankind; to our material comfort and well-being and to our greater understanding of the world we live in. But if we give too much emphasis to science and technology we are in danger of losing touch with those aspects of human knowledge and understanding that aspire towards honesty and altruism.
 
Science and technology, though capable of creating immeasurable material comfort, cannot replace the age-old spiritual and humanitarian values that have largely shaped world civilization, in all its national forms, as we know it today. No one can deny the unprecedented material benefit of science and technology, but our basic human problems remain; we are still faced with the same, if not more, suffering, fear, and tension. Thus it is only logical to try to strike a balance between material developments on the one hand and the development of spiritual, human values on the other. In order to bring about this great adjustment, we need to revive our humanitarian values.
 
I am sure that many people share my concern about the present worldwide moral crisis and will join in my appeal to all humanitarians and religious practitioners who also share this concern to help make our societies more compassionate, just, and equitable. I do not speak as a Buddhist or even as a Tibetan. Nor do I speak as an expert on international politics (though I unavoidably comment on these matters). Rather, I speak simply as a human being, as an upholder of the humanitarian values that are the bedrock not only of Mahayana Buddhism but of all the great world religions. From this perspective I share with you my personal outlook – that:

Tiếp tục đọc “A Human Approach to World Peace”

Công bằng Thuế: 15 thiên đường thuế trên thế giới, 50 tập đoàn lớn nhất Hoa Kỳ, 20 ngân hàng lớn nhất châu Âu đang gây thất thoát thuế như thế nào?

Kết quả hình ảnh cho tax heaven

oxfam – Thursday, May 18, 2017

THÔNG TIN DÀNH CHO BÁO CHÍ

Công bằng Thuế: 15 thiên đường thuế trên thế giới, 50 tập đoàn lớn nhất Hoa Kỳ, 20 ngân hàng lớn nhất châu Âu đang gây thất thoát thuế như thế nào?

Vì sao lại là CÔNG BẰNG THUẾ?

100 tỷ USD là con số mà các nước đang phát triển (bao gồm Việt Nam) đang bị thất thu hàng năm do hoạt động tránh thuế của các tập đoàn đa quốc gia. Khoản tiền này có thể giúp 124 triệu trẻ em đang phải bỏ học được đến trường và cứu sống 6 triệu trẻ em. Tiếp tục đọc “Công bằng Thuế: 15 thiên đường thuế trên thế giới, 50 tập đoàn lớn nhất Hoa Kỳ, 20 ngân hàng lớn nhất châu Âu đang gây thất thoát thuế như thế nào?”

Giúp việc gia đình – một nghề như bao nghề khác

Ngày Quốc tế của người giúp việc gia đình

Tác giả Chang-Hee Lee, Giám đốc Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) tại Việt Nam

ILO – Ngày 16 tháng 6 năm 2017
Là người đứng đầu Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) tại Việt Nam, tôi thường xuyên nhận đăng ký xin nghỉ phép từ các đồng nghiệp với hàng chục lý do khác nhau. Vì người lao động có quyền được nghỉ phép hưởng nguyên lương, nên tôi chẳng bao giờ để ý tới những lý do mà họ nhắc đến, cho đến một ngày tôi nhận thấy một câu chuyện khá phổ biến: Họ phải ở nhà để trông con nhỏ vì người giúp việc nghỉ phép về thăm gia đình.

Hiểu đúng về nữ quyền và bình đẳng giới

TS – 06/03/2017 10:00 – Phải chăng đề cao đức tính hi sinh, sự dịu dàng và nhẫn nhịn của phụ nữ là đang bảo vệ và tôn vinh họ? Phải chăng nữ quyền là tranh đấu và chia đôi thế giới này thành hai nửa riêng để phụ nữ và nam giới đều được hưởng như nhau? TS. Khuất Thu Hồng (Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển xã hội) trao đổi với Tia Sáng về những mệnh đề cơ bản này.

TS. Khuất Thu Hồng

Tia Sáng: Nhiều người cho rằng, phụ nữ Việt Nam thời nay thật hạnh phúc vì đã bình đẳng như nam giới, có thể tự do làm nhiều điều mình muốn, được Luật Bình đẳng giới bảo vệ, có cả những cơ quan chuyên trách về các vấn đề của phụ nữ… Bà có đồng tình với quan điểm đó? Tiếp tục đọc “Hiểu đúng về nữ quyền và bình đẳng giới”

Nghiên cứu Oxfam: định kiến giới lãnh đạo nữ từ báo chí truyền thông Việt

Tuesday, February 21, 2017 Lâm Á (#XHDS)

Nghiên cứu của Oxfam mới đây đã cho thấy tư tưởng – văn hóa Nho giáo ảnh hưởng ít nhiều đến định kiến giới ngay trong truyền thông – báo chí Việt.
Bình đẳng giới tại Việt Nam

Việt Nam – sau ba thập kỷ đã đạt được nhiều thành tựu về kinh tế – xã hội, trong đó có thúc đẩy bình đẳng giới và vai trò phụ nữ. Theo số liệu thống kê chính thức (9/2016), đến năm 2015, hơn 93% phụ nữ Việt Nam biết chữ, chiếm 48.4% tổng lực lượng lao động được trang bị kỹ năng. Thành công này một phần nhờ vào khung pháp lý được hoàn thiện, trong đó bao gồm việc phê chuẩn Công ước về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ (CEDAW) năm 1982; thông qua Luật Bình đẳng giới năm 2006 và Luật về phòng chống bạo lực gia đình năm 2007.

Đại biểu Vũ Thị Hương Sen (trái, sinh năm 1986, Hải Dương) là một trong những thành viên trẻ nhất của Quốc Hội khóa 13. Ảnh: VietNamNet

Tiếp tục đọc “Nghiên cứu Oxfam: định kiến giới lãnh đạo nữ từ báo chí truyền thông Việt”

Phim ngắn: “Câu chuyện của những giấc mơ”

Bạn có biết?

– Hơn 1,4 triệu người Việt Nam đã và đang làm việc ở nước ngoài từ năm 1992 đến nay.
– Hàng năm có khoảng trên dưới 100.000 lao động Việt Nam xuất ngoại.
– Lượng kiều hối gửi về vào năm 2015 đạt 275 nghìn tỉ đồng (12,25 tỉ USD).

Tuy nhiên, không phải ước mơ lao động ngoài nước nào cũng đem lại quả ngọt, khi có nhiều rủi ro rình rập người di cư trái phép: bóc lột lao động, bạo lực hoặc thậm chí mua bán người. Bên cạnh ngăn ngừa những rủi ro này, di cư hợp pháp và an toàn sẽ mang lại lợi ích cho chính bản thân người lao động và cả xã hội. Tận tụy với sứ mệnh ấy, Tổ chức Di cư Quốc tế IOM, cơ quan di cư Liên Hợp Quốc, cùng với các chính phủ các quốc gia thành viên, các tổ chức xã hội và cộng đồng quốc tế luôn nỗ lực hỗ trợ người dân. Tiếp tục đọc “Phim ngắn: “Câu chuyện của những giấc mơ””

Việt Nam và sự lớn mạnh của cộng đồng DNXH

VNA – Mặc dù DNXH là một xu thế mới xuất hiện ở Việt Nam nhưng đã có sự phát triển mạnh mẽ trong vài năm gần đây. Theo khảo sát mới nhất của Viện nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), đã có rất nhiều thanh niên mới ra trường nhưng đã có khát khao cháy bỏng được góp phần giải quyết những vấn đề còn tồn đọng của xã hội. Nhiều thanh niên khác thì sẵn sàng từ bỏ công việc với mức lương hàng nghìn USD để tự mở một DNXH. Điều này đã khiến bạn bè quốc tế khi đến Việt Nam phải ngạc nhiên về những nhà sáng lập DNXH của Việt Nam.

Mạng lưới DNXH của Việt Nam hiện nay đã ghi nhận trên 200 DNXH hoạt động.

Tiếp tục đọc “Việt Nam và sự lớn mạnh của cộng đồng DNXH”

Quả bom hẹn giờ: tình trạng người già nghèo đói ở Việt Nam

English: Vietnam’s ticking time-bomb of elderly poverty

Nhiều người đang làm việc ở tuổi già để mưu sinh, ở quốc gia có tỷ lệ người già đi nhanh nhất thế giới. Liệu các giải pháp có quá ít và quá trễ cho số người già đang tăng lên ở Việt Nam? Phần 1 của loạt bài về  tình trạng đói nghèo ở khu vực châu Á Thái Bình Dương sẽ đi sâu vào các vấn đề này.

Cụ Tran Thi Huong, 82 tuổi làm việc để mưu sinh bằng việc bán vé số dạo trên đường phố

Thành phố Hồ Chí Minh: làm quần quật trong căn bếp nhỏ tin hin, dưới ánh đèn lờ mờ từ 4 giờ sáng, chị em bà Chau cuối cùng đã xong việc pha trộn, xào nấu, hấp đồ trong khoảng 7 tiếng sau đó.

Nhưng, khi mặt trời gần đứng bóng, ngày làm việc của họ mới chỉ xong một nửa. Bấy giờ tới  phần việc khó khăn hơn: đi bán đồ ăn vặt – thực đơn gồm súp đậu đỏ, bánh bao đậu xanh, và đồ uống đậu phộng lạnh – dưới nắng nóng. Tiếp tục đọc “Quả bom hẹn giờ: tình trạng người già nghèo đói ở Việt Nam”

Khuyến nghị chính sách: Vì một thành phố an toàn cho phụ nữ và trẻ em gái


Author ActionAid Vietnam
Friday, December 2, 2016

Hà Nội được UNESCO công nhận là “Thành phố vì Hòa Bình”, thành phố Hồ Chí Minh được ví như “Hòn ngọc Viễn Đông”, cùng với nhiều thành phố khác ở Việt Nam, đều là nơi sinh sống, học tập và làm việc của hàng triệu người, và là những điểm du lịch hấp dẫn trong mắt bạn bè quốc tế. Nhưng liệu những nơi này có thực sự là những “miền đất hứa” với những điều kiện thuận lợi và môi trường sống an toàn? Tiếp tục đọc “Khuyến nghị chính sách: Vì một thành phố an toàn cho phụ nữ và trẻ em gái”

Công việc chăm sóc không lương – Để ngôi nhà thành Tổ ấm

Author ActionAid Việt Nam – Date published Thursday, September 29, 2016

AA – Công việc chăm sóc không lương (CVCSKL) là một khái niệm không còn mới trên thế giới nhưng khá mới mẻ ở Việt Nam. Đã có nhiều nghiên cứu và báo cáo sử dụng khái niệm này hoặc nói đến thời gian sử dụng cho các công việc chăm sóc nói chung và công việc cho gia đình cũng như cho cộng đồng nói riêng.

Tiếp tục đọc “Công việc chăm sóc không lương – Để ngôi nhà thành Tổ ấm”

Phát triển bền vững ở Tây Nguyên

– Tính nghiêm trọng của các vấn đề Tây Nguyên. Làm gì để giải quyết?

Nguyên Ngọc

I – Một số nét tổng quan

A – Khái niệm Tây Nguyên :

Theo địa lý hành chính hiện nay, Tây Nguyên gồm có năm tỉnh, kể từ bắc vào nam : Kontum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông, Lâm Đồng.

Tiếp tục đọc “Phát triển bền vững ở Tây Nguyên”

Tiếng nói nhỏ, Ước mơ lớn 2015

CF – Một cuộc khảo sát với sự tham gia của gần 6.000 trẻ em trên toàn thế giới đã cho thấy quan điểm của các em về vấn đề an toàn và bảo vệ trẻ em. Liên minh ChildFund kêu gọi tất cả các quốc gia bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực #FreeFromViolence. Tiếp tục đọc “Tiếng nói nhỏ, Ước mơ lớn 2015”

Mạng lưới “Thành phố học tập toàn cầu” của UNESCO

Moet – 19/08/2016

Học tập suốt đời không phải là một khái niệm mới. Trong thực tế, nó hiện hữu xuyên suốt quá trình tồn tại của loài người như một phần của tái sản xuất xã hội và ăn sâu bám rễ vào tất cả các nền văn hóa và văn minh.

Tiếp tục đọc “Mạng lưới “Thành phố học tập toàn cầu” của UNESCO”

Thư kiến nghị: Vì một xã hội không còn bạo lực và xâm hại tình dục

Những vụ xâm hại tình dục trẻ em và bạo lực đối với phụ nữ xảy ra trong tháng Ba – tháng của phụ nữ này, không phải là cá biệt. Trong năm năm qua (2011-2015), cả nước phát hiện trên 8.200 vụ xâm hại trẻ em với gần 10.000 nạn nhân, tăng 258 nạn nhân so với 5 năm trước đó. Số vụ bị xâm hại tình dục chiếm tới 5.300 vụ (khoảng 65%) và gia tăng xâm hại tình dục nam. Năm 2011, lực lượng chức năng bắt hơn 1.000 đối tượng, đến năm 2015 số đối tượng tăng lên hơn 1.400 đối tượng. 

 

Kính gửi bà Nguyễn Thị Kim Ngân – Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Tiếp tục đọc “Thư kiến nghị: Vì một xã hội không còn bạo lực và xâm hại tình dục”

Singapore’s Lessons for an Unequal America

MARCH 18, 2013 11:09 AM March 18, 2013 11:09 am

The Great Divide

The Great Divide is a series about inequality.

SINGAPORE

Inequality has been rising in most countries around the world, but it has played out in different ways across countries and regions. The United States, it is increasingly recognized, has the sad distinction of being the most unequal advanced country, though the income gap has also widened to a lesser extent, in Britain, Japan, Canada and Germany. Of course, the situation is even worse in Russia, and some developing countries in Latin America and Africa. But this is a club of which we should not be proud to be a member.

Tiếp tục đọc “Singapore’s Lessons for an Unequal America”