Những cú biến động chính trị cho đến năm 2017 là những biểu hiện chính trị của các lực lượng sâu hơn thế rất nhiều ở trong cuộc chơi này. Ở phần lớn các nước phát triển, xu hướng già hóa dân số và giảm năng suất được xếp lớp với sáng tạo công nghệ và sự dịch chuyển lao động đi kèm với nó. Suy thoái kinh tế của Trung Quốc đi với việc liên tục tiến hóa của những hợp phần kinh tế trong sự nền kinh tế biến động này. Đồng thời thế giới đang cố gắng đối phó với việc ngày càng giảm nhu cầu của Trung Quốc sau nhiều thập kỷ tăng trưởng kỷ lục, Trung Quốc cũng dần từng bước chậm nhưng chắc di chuyển nền kinh tế của mình thành chuỗi giá trị để sản xuất và lắp ráp mà rất nhiều các yếu tố đầu vào trước đây đã từng nhập khẩu, với mục đích tăng lượng bán hàng trong nước cho chính mình. Kết hợp tất cả các lực lượng này sẽ có một tác động mạnh và lâu dài đến nền kinh tế toàn cầu và cuối cùng để hình thành hệ thống quốc tế trong nhiều thập kỷ tới. Tiếp tục đọc “Dự báo tình hình chính trị thế giới 2017”
Thẻ: Geopolitics
2017 Annual Forecast
|
||||||||||||||||||||||||
|
10 bài học về đế chế
English: 10 lessons on empire
Như tôi đề cập trước đây, tôi đã dùng phần lớn thời gian trong kỳ nghỉ của mình ở miền tây để đọc cuốn Sự suy thoái và sự đổ của Đế chế Anh, 1781-1997 của Breandon. Như bạn có thể mường tượng, tôi đã dành nhiều thời gian nghiền ngẫm về những điểm tương đồng và những bài học cho vị thế toàn cầu hiện tại của Mỹ, giống như một người ủng hộ chủ nghĩa đế quốc Anh dành nhiều thời gian nghiên cứu kinh nghiệm của La Mã (được ghi lại tài tình bởi Edward Gibbon). Giữa một chuỗi các sự kiện phức tạp, ngồn ngộn và đa dạng, người ta rất dễ hấp dẫn về bất kỳ “bài học” nào được rút ra. Lưu ý đến điều đó, tôi đã rút ra 10 bài học hàng đầu về đế chế từ cuốn sách của Brendon như dưới đây. Ngay cả khi bạn không đồng ý với tôi về những bài học này, bạn vẫn nên tìm đọc cuốn sách.
1. Không tồn tại kiểu đế chế “nhân đức”. Tiếp tục đọc “10 bài học về đế chế”
Cạnh tranh tầm nhìn (toàn cầu)
English: Competing Visions Một cuộc đua địa kinh tế đang diễn ra để định hình tương lai Châu Á. Các cường quốc khu vực đang thúc đẩy các kế hoạch tham vọng về xây dựng các tuyến đường bộ, đường tàu, đường ống dẫn và các cơ sở hạ tầng cứng khác trên khắp khu vực. Dựa các nguồn tin chính thức, các chuyên gia CSIS đã xây dựng các bản đồ dưới đây để minh hoạ cho một số các tầm nhìn cạnh tranh này. Mỗi bản đồ tóm lược một cách chung nhất những ưu tiên chính về cơ sở hạ tầng của các nước lớn trong cuộc đua. Tổng thể, các bản đồ này cho thấy trước một cuộc cạnh tranh rộng khắp như chính khu vực này. Và khi cuộc cạnh tranh diễn ra, các bản đồ dưới đây sẽ được mở rộng và cập nhập. (Bản đồ tầm nhìn Trung Quốc-ảnh) Tiếp tục đọc “Cạnh tranh tầm nhìn (toàn cầu)” |