Giáo dục về sự Đồng Thuận (cho phép) liên quan đến tình dục và tự chủ cơ thể, thông qua các môn học khác nhau như thế nào

Edutopia.org: How to teach Consent across cirriculum

*Chú thích của người biên tập:

ở bài viết này: khái niệm Đồng Thuận – consent nói về sự Đồng Thuận hay cho phép, đồng ý trong vấn đề tình dục và tự chủ của cơ thể, có thể gọi là sexual consent. Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về consent trong các mối quan hệ. Có thể có các định nghĩa về mặt kỹ thuật, hay về mặt pháp lý và thường là phức tạp. Cơ bản nhất, sự Đồng Thuận là cần có sự giao tiếp giữa hai bên. Trong mối liên hệ về tình cảm, tình dục đó là bạn cần cho đối tác hay bạn tình hiểu được mối quan tâm của bạn, và đi đến quan hệ chỉ khi nào có sự Đồng Thuận và đồng thuận của cả hai người. Một điều rất quan trọng là, sự im lặng hoặc không có vẻ chống cự không có nghĩa là Đồng Thuận . Một người bị mất khả năng hành vi vì dùng chất cồn, rượu hoặc thuốc mê hay vì dùng bất cứ loại thuốc nào khác thì không thể đưa ra sự Đồng Thuận. Sự Đồng Thuận ở một việc (như chạm tay, ôm, hôn) không đồng nghĩa ám chỉ là Đồng Thuận cho hành động khác như tiến đến quan hệ tình dục . Khi không có sự Đồng Thuận – consent, có thể coi là bị cưỡng hiếp (rape) hay bị bạo hành, tấn công tình dục (sexual assault), bị quấy rối tinh dục (sexual harassment)
Tham khảo video ngắn của UNWomen để hiểu điều gì KHÔNG được coi là Đồng Thuận liên quan đến tình dục và tự chủ của cơ thể https://www.facebook.com/watch/?v=560361574760787

( Đào Thu Hằng chú thích)

Tiếp tục đọc “Giáo dục về sự Đồng Thuận (cho phép) liên quan đến tình dục và tự chủ cơ thể, thông qua các môn học khác nhau như thế nào”

Vietnam among top countries of sex ratio imbalance at birth

SOCIETYFace BookTwitterBình luậnTin nóng

16/10/2020    08:16 GMT+7 vietnamnet

As Vietnam is listed among three countries with the highest rate of sex ratio imbalance at birth, local authorities are making efforts to raise public awareness and tighten regulations to shorten the gap.

Vietnam’s imbalance rate in 2019 was 111.5 boys per 100 girls. 

According to the latest report on the world’s population conducted by United Nations Population Fund (UNFPA), Vietnam’s imbalance rate in 2019 was 111.5 boys per 100 girls, behind only China and India – the two most populous countries in the world.

Tiếp tục đọc “Vietnam among top countries of sex ratio imbalance at birth”

10 điều về con gái và phụ nữ trong Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán ở châu Á

ENGLISH: 10 Facts about Girls and Women in STEM in Asia

Tháng 3.2015, UNESCO Bangkok đưa ra báo cáo mớ – Một công thức phức tạp. Con gái và phụ nữ trong khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán – STEM ở châu Á.

Báo cáo khám phá các yếu tố giáo dục, thị trường lao động và tâm lý xã hội mà có thể ảnh hưởng đến sự tham gia của con gái và phụ nữ trong các lĩnh vực STEM để trả lời ba câu hỏi cơ bản: Chúng ta đứng ở đâu? Điều gì đã dẫn chúng ta đến đây? Chúng ta sẽ đến đâu tiếp theo? Các thông điệp chính của báo cáo có thể được xem trong sản phẩm đẹp này minh họa bằng “Những video 1 phút”.

Qua đó, chúng tôi đã tìm thấy những gì? Dưới đây là 10 điều về con gái và phụ nữ trong STEM ở châu Á:
Tiếp tục đọc “10 điều về con gái và phụ nữ trong Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán ở châu Á”

Tại sao phụ nữ nắm chìa khóa cho thành công kinh tế ở Đông Nam Á

ENGLISH: Why women hold the key to South-East Asia’s economic success

A woman rides on a bicycle past an electronic board showing the graph of the recent fluctuations of the exchange rates between the Japanese yen against the U.S. dollar (top L and R) outside a brokerage in Tokyo, Japan, January 7, 2016. The yen hit multi-month highs against its peers on Thursday while commodity-linked currencies took a fresh hit after China guided the yuan lower for two days in a row, fuelling anxiety about China's economy and its policy intentions.
Nhìn chung, họ kiếm được ít hơn 10% so với nam giới cho các công việc như nhau ở phần lớn các ngành công nghiệp. REUTERS/Yuya Shino

Hơn 50 năm trước, Charlotte Whitton, một người hoạt động về nữ quyền và là thị trưởng nữ đầu tiên của một thành phố lớn ở Canada, đã chế giễu hài hước rằng: “Bất cứ điều gì phụ nữ làm, họ phải làm tốt gấp đôi đàn ông để được đánh giá là giỏi bằng phân nửa”. Charlotte Whitton đã  gửi đến thế giới nơi mà phụ nữ còn đã bị xem là thấp kém, phụ nữ từng bị coi là chỉ đến trường để hoàn thành việc học thay vì học ở các trường luật, nếu họ có cơ hội được đến trường. Tiếp tục đọc “Tại sao phụ nữ nắm chìa khóa cho thành công kinh tế ở Đông Nam Á”

Phụ nữ và con gái trong chương trình Khoa Học Công Nghệ: Điều bắt buộc

 Women and Girls Imperative to Science & Technology Agenda

Lakshmi Puri

Lakshmi Puri là Trợ lý Phó Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc và Phó Giám đốc điều hành của Ủy Ban Phụ Nữ của Liên Hợp Quốc

ipsnews _ LIÊN HIỆP QUỐC, 08 Tháng Hai 2016 (IPS) – Bạn có thể tưởng tượng cả một ngày mà không cần truy cập vào điện thoại di động, máy tính xách tay, hoặc thậm chí với internet? Trong thế giới thay đổi nhanh chóng của chúng ta, bạn có thể hoạt động mà không có công nghệ trong tầm tay của bạn?

Điều này là không thể đo đếm được không chỉ đối với hầu hết chúng ta, mà còn trên toàn thế giới – đặc biệt là đối với nhiều nước đang phát triển – việc sử dụng và tiếp cận công nghệ không phải là thứ sẵn có, và chắc chắn không phải là một đặc quyền. Điều này đặc biệt đúng đối với phụ nữ và trẻ em gái. Tiếp tục đọc “Phụ nữ và con gái trong chương trình Khoa Học Công Nghệ: Điều bắt buộc”

Tại sao Việt Nam cần trẻ em gái

Mette Frost Bertelsen's picture

 

Available in English

Tuần trước, tôi đọc các bài viết về Malala, cô gái 14 tuổi người Pakistan bị bắn vào đầu khi đang trên xe buýt của trường để trả thù cho sự tham gia tích cực của cô trong việc thúc đẩy các quyền về giáo dục của trẻ em gái tại Pakistan. Cùng ngày hôm đó, tôi đã giúp một người bạn biên tập các đoạn chú thích cho loạt ảnh về những cô gái rất trẻ trên toàn thế giới (một số chỉ mới 5 tuổi) nhưng đã bị ép kết hôn với những người đàn ông già hơn rất nhiều vì lý do kinh tế hoặc tập quán văn hóa. Tiếp tục đọc “Tại sao Việt Nam cần trẻ em gái”

‘Những thành kiến hoá thạch’ về phái nữ qua chữ viết (bộ nữ)

Tản mạn về từ Hán Việt (phần 5)
Nguyễn Cung Thông
nguyencungthong@yahoo.com

Nếu chúng ta chỉ nghe đọc hay viết các chữ đẹp hay mỹ (mỹ nhân – người đẹp, mỹ cảnh – cảnh đẹp) theo mẫu tự La Tinh thì không thấy vết tích hay nhận ra phái nữ hay phái nam; tuy nhiên khi viết chữ Hán liên hệ ra thì tình hình lại khác hẳn: các chữ Hán trên ngàn năm nay đã mang trong đó một thành kiến xem thường phái nữ (thành kiến hoá thạch – fossilised prejudice). Tiếp tục đọc “‘Những thành kiến hoá thạch’ về phái nữ qua chữ viết (bộ nữ)”

When a woman of ethnic minority says to “vote wisely”

VE – By Kim Thuy, Ha Phuong   April 29, 2016 | 08:04 am GMT+7

 

 

Local farmer Lo thi Bat who grows arrowroot to support her family with help from the project. Photo by ActionAid

One day, Tieu, a Giay ethnic minority woman, stepped out of her house to visit a neighbor without asking for her husband’s permission, her husband threatened to abandon her.

She had never before dared to do that during two decades of marriage. This time, Tieu did it on purpose. “I wanted to see how my husband would react. I wanted freedom,” said Tieu.

Tiếp tục đọc “When a woman of ethnic minority says to “vote wisely””

Phụ nữ và Các Mục tiêu Phát triển Bền Vững – Việt Nam hướng tới bình đẳng giới năm 2030

Phụ nữ và Các Mục tiêu Phát triển Bền Vững - Việt Nam hướng tới bình đẳng giới năm 2030

Description:

Ngày 25 tháng 9  năm 2015, các quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc đã thông qua lộ trình hướng tới phát triển bền vững đến năm 2030. Trong Chương trình Nghị sự Phát triển Bền vững năm 2030 và các Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDG), bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ được công nhận là một phương tiện quan trọng giúp thúc đẩy phát triển bền vững thông qua một mục tiêu phát triển độc lập (SDG5) cũng như các vấn đề giới được lồng ghép trong các mục tiêu còn lại. Tiếp tục đọc “Phụ nữ và Các Mục tiêu Phát triển Bền Vững – Việt Nam hướng tới bình đẳng giới năm 2030”

Infographic: Violence against women

International Day for the Elimination of Violence against Women, Sixteen Days of Activism against Gender Violence

Date : 06 November 2015

UNWomen – One in three women worldwide have experienced physical or sexual violence — mostly by an intimate partner. Whether at home, on the streets or during war, violence against women is a global pandemic that takes place in public and private spaces. Together we can and must end this pandemic. Print options: 11×17 | 21×32.5 Tiếp tục đọc “Infographic: Violence against women”

Cẩm nang truyền thông có nhạy cảm giới

April 17th, 2015 by

Làm thế nào để phụ nữ không trở thành tù binh trong chính những lâu đài được dát vàng – với những lời ngợi ca về sự dịu hiền và đức hy sinh thầm lặng?

Bạn có thể tìm thấy câu trả lời trong cuốn cẩm nang dành cho các cán bộ làm công tác tuyên giáo của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam dưới đây.

Cam nang truyen thong co nhay cam gioi 2015

Cam nang truyen thong co nhay cam gioi 2015-1 Tiếp tục đọc “Cẩm nang truyền thông có nhạy cảm giới”

Người Hàn đã xóa sổ tư tưởng trọng nam bằng cách nào

VEChỉ trong một thế hệ, Hàn Quốc từ một xã hội khát con trai trở thành một xã hội nơi các bé gái được chào đón tha thiết.

Văn hóa thích con trai đã ăn sâu, bám rễ quá lâu đời ở châu Á. Theo một vài tính toán, con số các trẻ gái không được chào đời vì phá thai chọn lọc, vì chết do bị bỏ rơi… đã vượt quá 100 triệu người trên ở châu lục này ngày nay. Sức ảnh hưởng của việc này về kinh tế và xã hội đối với một số quốc gia đang lớn đến mức khó mà đo đếm nổi.

Trong nhiều thập kỷ, Hàn Quốc là điển hình về xu hướng đáng buồn này. Năm 1990, khi các tiến bộ y học đã hỗ trợ việc chẩn đoán giới tính, tỷ lệ trẻ nam – nữ khi sinh ở nước này tăng vọt đến mức cao nhất thế giới, với 116,5 bé trai so với cứ 100 bé gái sinh ra.

Rồi một điều kỳ lạ đã xảy ra. Hàn Quốc đã đảo chiều điều này.

Tiếp tục đọc “Người Hàn đã xóa sổ tư tưởng trọng nam bằng cách nào”

UN: Sexual violence hidden

VNN – Shoko Ishikawa – UN Women Country Representative in Viet Nam

During the recent revision of the Penal Code, National Assembly Deputies debated whether or not the amended provision should explicitly include marital rape. Criminalisation of all forms of violence against women, including marital rape, was one of the recommendations coming from the UN committee of experts on women’s rights. No matter who the perpetrator is or where the incident takes place, rape is rape.

In Viet Nam, there is a common belief that sexual violence does not occur within the family or in locations considered to be ‘secure’ and ‘peaceful’. There is a myth that ‘real rape’ involves strangers, force and/or physical injury. However, a recent review of 462 rape and sexual assault case files tells a very different story. Tiếp tục đọc “UN: Sexual violence hidden”

Countdown: District Has 30 Days to Change Transgender Student Locker Room Policy or Lose Federal Funds

TĐH: Vietnam will face this issue eventually

Should transgender students have full access to locker rooms? (Photo: Ed Sacckett/KRT/Newscom)

Uncle Sam isn’t going to let schools place certain restrictions on how transgender students use a single-sex locker room.

A school district near Chicago, Palatine 211, provides numerous accommodations for transgender students. The district calls the students by requested names, honors selected gender (including allowing them to play on the sports teams of the gender they identify as belonging to), and permits them to use single-sex bathrooms, since stalls ensure privacy. Tiếp tục đọc “Countdown: District Has 30 Days to Change Transgender Student Locker Room Policy or Lose Federal Funds”