Nước sông Mê Kông thấp kỷ lục, Biển Hồ nhiều chỗ trơ đáy, đe dọa ĐBSCL

Đình Tuyển   TN

ĐBSCL khó tránh khỏi ảnh hưởng nghiêm trọng khi mực nước sông Mê Kông đang xuống quá thấp. Ở Campuchia, diện tích mặt nước Tonle Sap (Biển Hồ), hồ nước ngọt lớn nhất Đông Nam Á, đang bị thu hẹp, nhiều khu vực cạn trơ đáy.

Làng nổi Chong Khneas trên Biển Hồ của người gốc Việt ở Siem Reap, Campuchia đang gặp nhiều khó khăn khi Biển Hồ cạn trơ đáy, ghe bè mắc cạn – Ảnh: Trần Văn Tư

Từ lâu Biển Hồ nổi tiếng hồ nước ngọt điều tiết nước cho khu vực hạ lưu sông Mê Kông. Toàn bộ Biển Hồ tiếp giáp với 5 tỉnh của Campuchia là Siem Reap, Kampong Chnang, Kampong Thom, Patampang và Pursa. Mùa khô, diện tích hồ là khoảng 10.000 km² và thường tăng lên thành 16.000 km² vào mùa mưa. Tuy nhiên, năm nay, thời điểm này đã vào mùa mưa nhưng mực nước ở Biển Hồ đang cạn kỷ lục, gây ra nhiều khó khăn đến sinh kế người dân. Tiếp tục đọc “Nước sông Mê Kông thấp kỷ lục, Biển Hồ nhiều chỗ trơ đáy, đe dọa ĐBSCL”

Điều ước cho đất nước năm 2019

  1. Xóa ISDS trong các hiệp ước quốc tế.

ISDS là điều khoản cho phép một nhà đầu tư nước ngoài chống lại luật quốc gia chủ nhà (như luật Việt Nam) và kiện chính phủ quốc gia chủ nhà (như chính phủ Việt Nam) qua một hội đồng trọng tài quốc tế xét xử theo quy định của một hiệp nước đã có với Việt Nam (như CPTPP, Hiệp định thương mại EU-VN, và nhiều hiệp ước thương mại song phương đã ký). Tiếp tục đọc “Điều ước cho đất nước năm 2019”

From dams to basins: mapping across scales

Tiếp tục đọc “From dams to basins: mapping across scales”

Liệu Việt Nam sẽ đối mặt với một trận hạn hán trầm trọng lần nữa

English: Is Vietnam in for Another Devastating Drought?

Bài học từ thảm họa năm ngoái có thể định hình cách tiếp cận đối phó với biến đổi  khí hậu ở đồng bằng châu thổ sông Cửu Long

Is Vietnam in for Another Devastating Drought?
Một người nông dân đang đốt những cây lúa khô, toàn bộ lúa đã bị chết khô do bị ảnh hưởng nặng nề của nạn hạn hán ở huyện Sóc Trăng đồng bằng châu thổ sông Cửu Long, Việt Nam (ngày 30, tháng 3, năm 2016). Hình ảnh:Reuters/Kham

Kì nghỉ Tết âm lịch của Việt Nam đã kết thúc, đánh dấu sự bắt đầu của mùa khô ở vùng đồng bằng châu thổ sông Mê Kông, Việt Nam. Ngay tại lúc này, ở các huyện ven biển đồng bằng châu thổ, hàng ngàn người nông dân, đặc biệt là những người đã chịu ảnh hưởng thảm hại của trận hạn hán lịch sử năm ngoái, đang được huy động để chuẩn bị đối phó với một trận hạn hán nghiêm trọng khác, được dự đoán sẽ diễn ra trong vài tuần tới.

Trong suốt mùa khô năm ngoái, trận hạn hán kỷ lục, theo sau là sự xâm nhập mặn, gây thiệt hại 15 nghìn tỷ VND (669 triệu $) đến sản xuất nông nghiệp. Trận hạn hán cũng là nguyên nhân dẫn đến các vấn đề nhân đạo và tác động kinh tế khác: gần nửa triệu hộ gia đình thiếu nước sạch và lương thực, hàng ngàn người phải di chuyển đến các khu vực thành thị để tìm kiếm việc làm. Hạn hán gây ra bởi nguyên nhân chính là các đập thủy điện Trung Quốc xây dựng ở khu vực thượng nguồn sông Mê Kông, kết hợp với ảnh hưởng của hiện tượng El Nino. Tiếp tục đọc “Liệu Việt Nam sẽ đối mặt với một trận hạn hán trầm trọng lần nữa”

Đạo Thiên Chúa và Chủ nghĩa thực dân tại Việt Nam – Phần II: Chính sách thực dân và Chính sách của các vị truyền giáo tại Bắc kỳ

Luận án Tiến Sĩ Quốc Gia Khoa Học Chính Trị Đại Học Paris.

Vấn đề người Pháp giải quyết ở Bắc kỳ không phải là tôn giáo mà là buôn bán. Bắc kỳ bên cạnh Trung quốc và Trung quốc với số dân 400 triệu đã làm cho các nước kỷ nghệ phương Tây thèm thuồng. Tiếp tục đọc “Đạo Thiên Chúa và Chủ nghĩa thực dân tại Việt Nam – Phần II: Chính sách thực dân và Chính sách của các vị truyền giáo tại Bắc kỳ”

Tây Nguyên: Đầy nỗi lo vào mùa cà phê chín !

Những cánh đồng cà phê bát ngát trên Tây Nguyên những ngày này đã bắt đầu chín rộ, trái chín đỏ rực trên cành. Năm nay giá cà phê tăng rất cao so với cùng kỳ các năm trước. Tuy nhiên, niềm vui được giá lại không trọn vẹn, vì năng suất bình quân cà phê nhiều nơi giảm hẳn, và nạn trộm cà phê lại tái diễn…

Cà phê chín vào thời điểm giá cao nhưng năng suất bình quân lại thấp
Cà phê chín vào thời điểm giá cao nhưng năng suất bình quân lại thấp

Tiếp tục đọc “Tây Nguyên: Đầy nỗi lo vào mùa cà phê chín !”

Tòa án trả lại hơn 500 đơn kiện Formosa Hà Tĩnh

Thứ Bảy, ngày 8/10/2016 – 12:28

Tòa án trả lại hơn 500 đơn kiện Formosa Hà Tĩnh

(PLO)- Sáng 8-10, tại Hội nghị giao ban báo chí tháng 9-2016 tỉnh Hà Tĩnh, ông Nguyễn Văn Thắng, Chánh án TAND tỉnh Hà Tĩnh,  báo cáo việc xử lý 506 đơn khởi kiện Công ty Formosa Hà Tĩnh của người dân huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An). Tiếp tục đọc “Tòa án trả lại hơn 500 đơn kiện Formosa Hà Tĩnh”

Hàng ngàn giáo dân tụ tập, cản trở hoạt động của Formosa

  • Hàng ngàn giáo dân tụ tập, cản trở hoạt động của Formosa
  • Hàng trăm giáo dân tụ tập gây cản trở giao thông trên QL 1A

***

Hàng ngàn giáo dân tụ tập, cản trở hoạt động của Formosa

(Baohatinh.vn) – Lợi dụng sự cố môi trường biển, sáng 2/10, hàng ngàn giáo dân trên địa bàn thị xã Kỳ Anh đã tụ tập trước trụ sở Công ty TNHH Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh, gây cản trở hoạt động của doanh nghiệp.

hang ngan giao dan tu tap can tro hoat dong cua formosa

Đám đông sử dụng các biểu ngữ, âm thanh trái với quy định, tập trung trước cổng chính, cổng phụ của Formosa. Tiếp tục đọc “Hàng ngàn giáo dân tụ tập, cản trở hoạt động của Formosa”

Pak Beng – quân cờ domino thứ ba trong chuỗi đập Mekong

05/08/2016 – 07:08 AM

NĐT – LTS. Trước tuyên bố của Lào sẽ xây dựng đập thủy điện thứ ba Pak Beng trên dòng chính Mekong, bác sĩ Ngô Thế Vinh – tác giả nhiều cuốn sách và bài viết liên quan tới môi sinh và phát triển lưu vực sông Mekong – đã có một bài viết dành riêng cho Người Đô Thị.
BS. Ngô Thế Vinh

Mekong không còn là vấn đề song phương giữa hai nước Lào – Việt Nam, mà cốt lõi là một sách lược Việt Nam đối với Trung Quốc trong toàn cảnh địa – chính trị hiện nay. Sự sống còn của Việt Nam, trong đó có đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) phải là ưu tiên số một trong mọi nghị trình của Bộ Chính trị, của Quốc hội và của cả Chính phủ. Tiếp tục đọc “Pak Beng – quân cờ domino thứ ba trong chuỗi đập Mekong”

Hạn hán và chính sách “gạo là trên hết” đưa nông dân Việt Nam vào tình trạng nguy kịch

English: Drought and ‘Rice First’ Policy Imperil Vietnamese Farmers

 

Huỳnh Anh Dũng, 34 tuổi, tại ruộng của gia đình ở Sóc Trăng, Việt Nam. Vụ lúa của nhà ông Dũng đã bị phá hỏng vào tháng 3 do nước ngập mặn – Credit The New York Times

Sóc Trăng, Việt Nam – Khi  những cây lúa non bắt đầu khô héo trên cánh đồng của cô Lâm Thị Lợi nằm ở trung tâm Đồng bằng sông Cửu Long – vùng thường xuyên xanh tươi của Việt Nam, cô Hợi đã phải đối mặt với lựa chọn khó khăn: Để chúng chết trong đất khô hạn hay bơm nước mặn từ sông để cho cây lúa có một cơ hội sống.

Cũng như nhiều người nông dân đã có kinh nghiệm ở đây, cô Hợi đã mạo hiểm với nước mặn. Lúa trong ruộng của cô đã chết trong vòng vài ngày. Tiếp tục đọc “Hạn hán và chính sách “gạo là trên hết” đưa nông dân Việt Nam vào tình trạng nguy kịch”

Drought and ‘Rice First’ Policy Imperil Vietnamese Farmers

Huynh Anh Dung, 34, at his family farm in Soc Trang Province, Vietnam. His rice crop failed in February because of salty water. Credit The New York Times

nytimes – SOC TRANG, Vietnam —When the rice shoots began to wither on Lam Thi Loi’s farm in the heart of the Mekong Delta, a usually verdant region of Vietnam, she faced a hard choice: Let them die in the parched earth, or pump salty water from the river to give them a chance..

Tiếp tục đọc “Drought and ‘Rice First’ Policy Imperil Vietnamese Farmers”