Probe threatens Southeast Asia’s role as U.S.’s top solar supplier

wsj The U.S. is investigating whether solar panels shipped from Malaysia, Thailand, Vietnam and Cambodia dodge decade-old China tariffs

Why Small Towns Are Fighting Renewable Energy Development
Property owners in the windy and sunny parts of the U.S. are pushing back against large-scale renewable energy development, opposition that researchers say could slow the transition to a cleaner economy. Photo: Aaron Yoder/WSJ

By Niharika MandhanaFollow

Apr. 15, 2022 10:00 am ETPRINTTEXT

SINGAPORE—For the past five years, Southeast Asia has ranked as America’s top source of solar panels from abroad, driven in large part by Chinese manufacturers who expanded into the region after the U.S. in 2012 imposed duties on exports from China. A new U.S. probe has cast a shadow over that growth run.

Washington wants to know how much China-made material is used in solar panels shipped from Malaysia, Vietnam, Thailand and Cambodia—countries that accounted for 85% of American imports last year. It is investigating whether producers do small-time processing in these countries to skirt tariffs while reaching back into China-based supply chains for critical components. 

Tiếp tục đọc “Probe threatens Southeast Asia’s role as U.S.’s top solar supplier”

HCMC among investors’ 10 most preferred markets in Asia-Pacific: report

By Nguyen Quy   January 26, 2021 | 10:00 am GMT+7 VNExpressHCMC among investors’ 10 most preferred markets in Asia-Pacific: reportApartment buildings in District 2, Ho Chi Minh City. Photo by VnExpress/Quynh Tran.Ho Chi Minh City is the fifth most preferred destination in the Asia-Pacific for cross-border investment thanks to its diversification of supply chains, CBRE said.

In its Asia Pacific Investor Intentions report,the American property consultancy saidVietnam’s southern metropolis ranked after only Tokyo, Singapore, Seoul, and Shanghai in a poll of more than 490 Asia Pacific-based investors that asked a range of questions regarding their buying appetite and preferred strategies, sectors and markets for 2021.

Tiếp tục đọc “HCMC among investors’ 10 most preferred markets in Asia-Pacific: report”

Báo cáo tác động của bùng phát dịch Covid-19 lần thứ 2 đối với Doanh nghiệp

Ngày 4/9 vừa qua, Ban Nghiên cứu Phát triển Kinh tế tư nhân đã công bố Báo cáo Tác động của Bùng phát dịch Covid-19 lần 2 đối với doanh nghiệp và Tổng hợp các kiến nghị chính sách doanh nghiệp, hiệp hội gửi Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; căn cứ trên kết quả cuộc khảo sát lần 3 về tình hình doanh nghiệp trong bối cảnh covid-19 bùng phát lần 2 tại Việt Nam với đối tượng là 15 hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam (đại diện cho gần 15.000 doanh nghiệp thành viên và hơn 5000 cá nhân thành viên) và 349 doanh nghiệp trả lời khảo sát online bao gồm cả doanh nghiệp Việt Nam lẫn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

Các doanh nghiệp Du lịch chiếm tỉ lệ cao nhất trong tổng số doanh nghiệp tham gia khảo sát, tới 28%, đây cũng đồng thời là nhóm chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi đại dịch. Tiếp tục đọc “Báo cáo tác động của bùng phát dịch Covid-19 lần thứ 2 đối với Doanh nghiệp”

Vietnam’s Competitive Minimum Wages: How Does it Fare with its Regional Peers?

Written by Pritesh Samuel

One of Vietnam’s advantages making it a preferred destination for investors is its competitive minimum wages as compared to other countries in the region.

This is despite Vietnam increasing its minimum wage rates every year. This year Vietnam increased its minimum wage by an average of 5.7 percent. The new rates came into effect in January and range from US$132 to US$190 depending on the region.

Vietnam minimum wage 2020 Tiếp tục đọc “Vietnam’s Competitive Minimum Wages: How Does it Fare with its Regional Peers?”

Raising agricultural productivity in Vietnam isn’t rocket science

Author: Malcolm McPherson, Harvard Kennedy School
After profound advances in manufacturing and services, most observers now believe that Vietnam is well-positioned to meet its principal Vision 2035 goal of achieving upper middle-income status. But sustained agricultural gains are by no means assured. Key agricultural officials recognise this. In 2013, the governmentintroduced an ‘agricultural restructuring’ program and revised the Law on Land. Major international agencies, including the Asian Development Bank and World Bank, have urged broad-based reform. Action so far has been limited primarily because crop, livestock and aquaculture production continue to rise. Vietnam’s policy makers — well known for their conservatism — see radical reform as premature. This is a serious mistake.A farmer throws seeds to plant on a rice paddy field in Ngoc Nu village, south of Hanoi, January 2015 (Photo: Reuters/Kham).At the end of the Vietnam War, agriculture in Vietnam employed around 75 per cent of the total workforce and produced roughly 10 million tons of rice, the country’s staple. The majority of Vietnam’s population of 50 million was significantly undernourished. Agricultural recovery was slow, blocked by the government’s collectivisation policies. Formal reform efforts through Directive 100 in 1981 partially freed up agricultural markets. They accelerated with doi moi (renovation) in 1986 and the Law on Land in 1988. The latter granted land use rights to households and stimulated a dramatic response from farmers. Tiếp tục đọc “Raising agricultural productivity in Vietnam isn’t rocket science”

These virtual reality clothes could be used to reduce the environmental impact of fast fashion

Striking a pose in the mirror, Swedish model and stylist Lisa Anckarman shows off a new jacket with a difference on Instagram – though it fits her perfectly in the photo, it’s a virtual design that does not exist in real life. Tiếp tục đọc “These virtual reality clothes could be used to reduce the environmental impact of fast fashion”

40 năm người dân giữ gìn biên cương phía Bắc -4 kỳ

By PHƯƠNG MAI - HẢI VÂN

40 năm người dân giữ gìn biên cương phía Bắc – Kỳ 1: Trở về vùng trắng

Câu chuyện giữ dân, giữ chủ quyền trên 1.400km biên giới phía Bắc thường chỉ được kể qua những cuộc giao tranh. Nhưng hàng ngàn thôn bản xa xôi hẻo lánh nơi này đã góp phần giữ gìn dải đất biên cương suốt 40 năm qua, không phải bằng tiếng súng.

Đội Pha Hán (Thanh Thuỷ) là nơi đầu tiên lập lại làng ở Vị Xuyên sau 1979, hiện giờ phải đi qua sông mới tới nơi – Ảnh: P.MAI

Sau cuộc chiến năm 1979, nhiều làng bản bao đời của đồng bào các dân tộc trở nên tiêu điều. Người dân rút về tuyến dưới để tránh thương vong. Cho đến cuối những năm 1980, biên giới bắt đầu dần ổn định.

Tiếp tục đọc “40 năm người dân giữ gìn biên cương phía Bắc -4 kỳ”

Tourist hot-spots are cracking down on visitors as they become victims of their own success

Breaking point.                                                                 Image: REUTERS/Guglielmo Mangiapane

World economic forum

It is not the sheer number of tourists descending on Venice that bothers Italian food blogger Monica Cesarato so much as the type of visitor.
Not so long ago Venice was considered the trip of a lifetime, said Cesarato, who runs gastronomic tours there. Visitors took days, even weeks, to explore the City of Canals, spending money in local restaurants and businesses.

Today they pile off cruise ships and coaches, go on whirlwind tours run by non-locals, take umpteen selfies and buy little more than a cheap trinket made in China. Tiếp tục đọc “Tourist hot-spots are cracking down on visitors as they become victims of their own success”

Prime Minister requests urgent actions to cope with drought

A rice field in Hoài Ân District in central province of Bình Định withers because of drought. — VNA/VNS Photo Nguyên Linh

VNN July, 26/2019 – 09:00

HÀ NỘI — Prime Minister Nguyễn Xuân Phúc has urged central localities to redouble efforts to cope with the prolonged heat wave, drought and saltwater intrusion in the region. Tiếp tục đọc “Prime Minister requests urgent actions to cope with drought”

Hội An tourism city lacking drinking water

The water level of the Hội An water company’s reservoir nears bottom level during the recent hot spell.— Photo dantri.com.vn

VNN July, 22/2019 – 08:03

HỘI AN — A water shortage in Quảng Nam Province’s Hội An City in central Việt Nam is greatly affecting the lives of thousands of locals and tourists. Tiếp tục đọc “Hội An tourism city lacking drinking water”

Miền Trung đang chết cháy

PN  by Nhóm PV Miền Trung, Sơn Vinh

Sông nhiễm mặn, nước sinh hoạt thiếu, trẻ em và người già nhập viện ồ ạt, ruộng đồng khô cháy, cây trồng héo hon… Miền Trung đang trải qua những ngày nắng nóng khốc liệt. Dải đất gian khó này như bỏng rộp lên.

CHẮT CHIU TỪNG GIỌT NƯỚC SINH HOẠT

Nắng như thiêu, ở biển càng rát hơn bởi gió mang hơi nước mặn. Gió mang lưỡi lửa càn quét những gì nó gặp đã đành, mà còn hút kiệt chút ẩm ướt còn sót lại dưới đất sâu. “Chúng tôi ở đây thiếu nước quanh năm, nhưng năm nay đã thiếu lại càng thiếu” – ông Trương Tấn, ở thôn Phú Tân 1, xã An Cư, H.Tuy An, tỉnh Phú Yên, nói.  Tiếp tục đọc “Miền Trung đang chết cháy”

Nền kinh tế chia sẻ hoàn toàn không có nghĩa là chia sẻ

English:  The Sharing Economy Isn’t About Sharing at All

Nền kinh tế chia sẻ (sharing economy) đang được ca ngợi rộng rãi là ngành tăng trưởng chủ yếu, theo đánh giá của nhiều nơi, từ tạp chí Fortune đến tổng thống Obama. Ngành này đã làm thay đổi các ngành kinh doanh lâu đời như khách sạn và phương tiện đường bộ, bằng cách cho phép người dùng tiếp cận các nguồn lực này (nhà hay xe) theo cách thuận tiện và hiệu quả về chi phí, đồng thời không tạo ra gánh nặng về tài chính, xúc cảm và xã hội so với cách thức trực tiếp sở hữu. Tuy nhiên, nền kinh tế chia sẻ thật sự không có nghĩa là “chia sẻ”; mà có nghĩa là tiếp cận, nền kinh tế của sự tiếp cận những nguồn lực có sẵn.

Chia sẻ (tiếp cận) là một hành vi đã có từ lâu, và xuất hiện chủ yếu trong một số mảng nhất định của cuộc sống của chúng ta, ví dụ như trong một gia đình. Bằng cách chia sẻ và sử dụng chung không gian nhà ở, các thành viên trong gia đình tạo ra một nhận diện chung. Khi việc chia sẻ được diễn ra trên thị trường – nghĩa là khi một công ty làm trung gian giữa những người dùng không biết nhau – thì đó không còn là chia sẻ nữa. Hơn thế, người dùng đang trả tiền để tiếp cận được hàng hóa và dịch vụ của người khác trong một khoảng thời gian nhất định. Đó là một sự trao đổi mang tính chất kinh tế, và người dùng hành động vì lợi ích chứ không phải vì các giá trị xã hội. Tiếp tục đọc “Nền kinh tế chia sẻ hoàn toàn không có nghĩa là chia sẻ”

Nhờ siêu thị công đoàn, công nhân tránh được thực phẩm bẩn

– 169 LÊ TUYẾT 8:5 AM, 22/07/2016

Đưa thực phẩm sạch, giá thấp hơn thị trường đến tận tay công nhân (CN) đang được các cấp công đoàn (CĐ) ở các tỉnh phía Nam thực hiện, duy trì nhiều năm qua qua các siêu thị CĐ. Cách làm này đã phần nào giúp CN tránh được nạn thực phẩm bẩn đang tràn lan.

Tiếp tục đọc “Nhờ siêu thị công đoàn, công nhân tránh được thực phẩm bẩn”

Giá dầu giảm lại là may mắn cho Việt Nam

Phan Minh Ngọc – Thứ Năm,  21/1/2016, 07:46 (GMT+7)

Việt Nam là một nước nhập siêu sản phẩm xăng dầu nên sự tụt giảm giá dầu quốc tế có tác dụng cắt giảm chi phí đầu vào cho toàn bộ nền kinh tế, kích hoạt tiêu dùng và sản xuất. Ảnh: UYÊN VIỄN

(TBKTSG) – Vì Việt Nam là nước nhập siêu sản phẩm xăng dầu, nên rõ ràng giá dầu giảm là điều tốt lành nhiều hơn, chứ không phải là một tai họa, cho Việt Nam nói chung, trái với những trường hợp tiêu cực như Nga, Venezuela và Ảrập Saudi.

Tiếp tục đọc “Giá dầu giảm lại là may mắn cho Việt Nam”

Doanh nghiệp nhỏ – những người bên lề

Phạm Ngọc Thạch (*) – Thứ Sáu,  1/4/2016, 08:30 (GMT+7)

Doanh nghiệp nhỏ và vừa phần lớn đi lên từ mô hình sản xuất hộ gia đình, cá thể nhỏ lẻ. Thành phần này chưa có nhiều thuận lợi trong tiếp cận nguồn lực như đất đai, vốn, cập nhật thông tin chính sách và pháp luật, chịu gánh nặng lớn về chi phí không chính thức và chưa được hưởng các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh có chất lượng với chi phí phù hợp. Ảnh: MINH KHUÊ Tiếp tục đọc “Doanh nghiệp nhỏ – những người bên lề”