Vietnam’s graduates overseas struggle with uncertain future

VNE – By Kim Ngan, Quang Huong, Minh Nga 

December 5, 2023 | 08:06 am GMT+7

Whether they return home or stay abroad, Vietnamese graduates of foreign schools often have difficulty finding their place.

A group of Vietnamese students take photos with their friends and teachers at a university in Australia. Photo by Dinh Phuong

For several months since she graduated with a marketing degree from a university in Canada, Thanh Thao, 26, has not been able to find a job on her chosen career path.

Thao said international students like her regularly learn the hard way that recruiters abroad tend to favor local employment candidates.

“It’s quite hard to find a job. And I could not find satisfying work that matches my qualifications.”

Tiếp tục đọc “Vietnam’s graduates overseas struggle with uncertain future”

Quỹ Giáo dục Việt Nam hỗ trợ gần 700 du học sinh Việt theo học ở Mỹ

15:48′ 26/03/2018 (GMT+7)   |  

(VnMedia) – Quỹ Giáo dục Việt Nam đã hỗ trợ gần 700 du học sinh Việt Nam theo học tại các trường đại học Hoa Kỳ, trong đó có nhiều người đã đạt bằng tiến sỹ trong các lĩnh vực tiên tiến về khoa học, công nghệ, kỹ sư, toán học, nông nghiệp, y dược… trong 15 năm qua.

Đại sứ Việt Nam tại Hoa Kỳ Phạm Quang Vinh (đứng thứ ba tính từ phải sang) tại buổi hội thảo.
Đại sứ Việt Nam tại Hoa Kỳ Phạm Quang Vinh (đứng thứ ba tính từ phải sang) tại buổi hội thảo.

Trong các ngày 22 – 24/03/2018 tại thành phố Arlington, bang Virginia, Quỹ Giáo dục Việt Nam (Viet Nam Education Foundation – VEF) đã tổ chức hội thảo nhân 15 năm hoạt động, cũng là năm kết thúc chương trình của Quỹ. Tiếp tục đọc “Quỹ Giáo dục Việt Nam hỗ trợ gần 700 du học sinh Việt theo học ở Mỹ”

Người Việt di cư: Sự chuyển dịch sắc xanh và sắc xám

MINH NGUYỆT Thứ Ba | 04/10/2016 08:00 NCĐT

Dòng xoáy di dân đặt ra nhiều thách thức cho nền kinh tế Việt Nam trước sự chuyển dịch sắc xanh (ngoại tệ) và sắc xám (trí thức trẻ).

Trên chuyến bay đêm từ Hồng Kông đến TP.HCM, ánh mắt trầm ngâm hiện rõ trên gương mặt của ông Terance V., giám đốc phụ trách thị trường Việt Nam của một ngân hàng nước ngoài. Vài năm gần đây, chi nhánh ngân hàng của ông tại TP.HCM đối mặt với tình trạng thiếu hụt nhân sự cấp cao; Tiếp tục đọc “Người Việt di cư: Sự chuyển dịch sắc xanh và sắc xám”

60.000 du học sinh VN ở Nhật: Chỉ có 7.000 người đi học đại học và sau đại học

VNN –  Đó là thông tin đưa ra trong buổi tiếp Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Nhật Bản tại Việt Nam Umeda Kunio diễn ra chiều 4/1. Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết sẽ kiên quyết đóng cửa các trung tâm tư vấn du học không nghiêm túc.

60.000 du học sinh VN ở Nhật: Chỉ có 7.000 người đi học đại học và sau đại học
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ trao đổi với Đại sứ Umeda Kunio. Ảnh: Cổng Thông tin điện tử Bộ GD-ĐT

Tiếp tục đọc “60.000 du học sinh VN ở Nhật: Chỉ có 7.000 người đi học đại học và sau đại học”

“Quyền lực mềm” kiểu Hàn

  • CUNG TUY
  • 05.01.2013, 17:36

TTCT – Một thập niên qua, người Hàn Quốc đã để lại trong lòng thế giới nhiều ngạc nhiên và ngưỡng mộ vì cách mà họ – không vội vã và ầm ĩ – tiến lên trong văn hóa, khoa học, cải cách kinh tế và trong đối diện, giải quyết những thách thức về xã hội.

"Quyền lực mềm" kiểu HànPhóng to
Changmin (giữa), thành viên trong ban nhạc Hàn Quốc TVXQ, biểu diễn tại đêm nhạc Kpop ở Hà Nội vào ngày 29-11. 17 ban nhạc từ Hàn Quốc đã hội tụ về Hà Nội để tham dự sự kiện kỷ niệm 20 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hàn Quốc – Ảnh: Reuters

Tiếp tục đọc ““Quyền lực mềm” kiểu Hàn”

Tương lai của Du học sinh Việt Nam – Buổi trò chuyện với GS Kiều Linh, ĐH California Davis tại Hà Nội

Chào các bạn,

Như đã giới thiệu, ngày 17.12 ở Hà Nội, CVD đã tổ chức buổi gặp mặt GS Kiều Linh trò chuyện với Du học sinh tại Hà Nội thảo luận về Tương lai của Du Học Sinh Việt Nam

GS Kiều Linh là chuyên gia nghiên cứu về người Mỹ gốc Châu Á và dành nhiều năm nghiên cứu về người Việt ở Hải Ngoại.

kieulinh_hopmat1-copy

Buổi trò chuyện bằng tiếng Anh và tiếng Việt. Các anh chị em và các bạn là cựu du học sinh, các bạn chuẩn bị du học giảng viên ĐH tại Mỹ,  các bạn chưa từng đi du học và các bạn người nước ngoài đang làm việc tại Việt Nam hoặc có nghiên cứu về VN, admin CVD Thu Hương online từ Đà Nẵng, đã tham gia buổi trao đổi. Tiếp tục đọc “Tương lai của Du học sinh Việt Nam – Buổi trò chuyện với GS Kiều Linh, ĐH California Davis tại Hà Nội”

Sang Mỹ làm việc sẽ khó hơn?

Thái Bình Chủ Nhật,  4/12/2016, 12:12 (GMT+7)


Mỗi năm chính phủ Mỹ cấp khoảng 65.000 visa H1-B cho các chuyên viên công nghệ nước ngoài đến Mỹ làm việc, song chương trình này có thể bị hạn chế hay hủy bỏ. Ảnh Internet

(TBKTSG) – Những tuyên bố của ông Donald Trump – Tổng thống đắc cử của Mỹ – về siết chặt chính sách nhập cư diện lao động lành nghề đang làm giấc mơ sang Mỹ lập nghiệp của các tài năng công nghệ nước ngoài xem ra sẽ khó khăn hơn.

Tiếp tục đọc “Sang Mỹ làm việc sẽ khó hơn?”

Người trẻ 20 tuổi làm gì trong phòng họp Liên Hợp Quốc?

VNN –  Sau khi trải nghiệm các hoạt động dành cho học sinh quốc tế, một nhóm học sinh năng động của Việt Nam đã tìm cách mở rộng trải nghiệm này tới bạn bè đồng trang lứa.

MUN, VNHNMUN, mô phỏng Liên Hợp Quốc“Hôm nay trong căn phòng này, tôi có một nhóm bạn đặc biệt gồm 100 học sinh, sinh viên và 25 thành viên trong ban tổ chức tới từ các tỉnh thành khác nhau của Việt Nam đã tới tham dự hội thảo. Mặc dù khác nhau về quốc tịch, hoàn cảnh sống, nền tảng giáo dục và tôn giáo, nhưng tất cả chúng ta đều có một sân chơi chung là VNHNMUN 2015” – Tổng thư ký Khuất Minh Thu Giang nói trong phát biểu khai mạc. Ảnh: Taichi Kobayashi Tiếp tục đọc “Người trẻ 20 tuổi làm gì trong phòng họp Liên Hợp Quốc?”

Giấc mơ du học, sau Harvard rồi… đi đâu?

Cập nhật : 02:00 | 28/07/2014

TVN – Nhiều người cho con đi học không phải vì nền giáo dục ở Tây mà là vì cái sẽ xảy ra tại Việt Nam sau khi một đứa trẻ có bằng Tây trở về, ví dụ “có bằng tây về Việt Nam sẽ tốt”.

du học, giáo dục, phát triển, cơ hội

LTS: Nếu những năm 1970s, 1980s, các thầy bói xem chỉ tay rồi phán “anh, cô có số xuất ngoại” thì người được bói khấp khởi hoặc là trong tương lai sẽ được đi xuất khẩu lao động; hoặc đi học ở Liên Xô và Đông Âu. Trước đó, rất nhiều lớp trí thức Việt được đào tạo bài bản bên Pháp. Hiện nay trong xu thế toàn cầu hóa, du học sinh Việt đã có mặt trên hầu hết các nước tiên tiến trên thế giới, nói đủ các ngôn ngữ, du nhập về nước các nền văn hóa, kinh tế khác nhau.

Việc có một hay nhiều đứa con đang du học ở những nước phát triển được coi là tiêu chí thành đạt của các gia đình Việt Nam hiện tại. Xu hướng đang tăng này bắt đầu từ những nguyên nhân nào, sẽ tác động ra sao đến vào sự đổi thay xã hội và nền giáo dục Việt nói chung. Tiếp tục đọc “Giấc mơ du học, sau Harvard rồi… đi đâu?”