Xem mô tả về 395 di sản văn hoá phi vật thể của Việt Nam tại đây
Tiếp tục đọc “Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Việt Nam”
Conversations on Vietnam Development
Tiếp tục đọc “Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Việt Nam”
Vừa qua, trong khuôn khổ kỳ họp lần thứ 16 của Ủy ban liên chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, diễn ra tại Paris (Pháp), hồ sơ Nghệ thuật Xòe Thái đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại…
Xòe vòng là màn đồng diễn mà người xòe nối thành vòng tròn trong sự hòa đồng với tất cả mọi người, đây cũng là điệu xòe phổ biến nhất. Ảnh: Thanh Miền
Nghệ thuật Xòe Thái là loại hình múa truyền thống đặc sắc, chiếm vị trí quan trọng trong đời sống của cộng đồng người Thái ở 4 tỉnh Tây Bắc Việt Nam. Tiêu biểu là ở các huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu; huyện Mường Lay, tỉnh Điện Biên; huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La; thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái. Theo PGS.TS Nguyễn Thị Hiền, nguyên Phó Viện trưởng Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam, về cơ bản, xòe có ba loại chính: xòe nghi lễ, xòe biểu diễn và xòe vòng. Các điệu xòe nghi lễ và xòe biểu diễn thường kết hợp với đạo cụ, vì thế được gọi theo tên các đạo cụ như xòe khăn, xòe nón, xòe quạt, xòe sạp, xòe nhạc, xòe gậy, xòe hoa… Xòe vòng là màn đồng diễn mà người xòe nối thành vòng tròn trong sự hòa đồng với tất cả mọi người, đây cũng là điệu xòe phổ biến nhất.
Tiếp tục đọc “Nghệ thuật Xòe Thái – Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại”
NĐT – 15:33 | Thứ năm, 08/09/2022 0
Hồ Tây ở Hà Nội và Hồ Tây ở Hằng Châu (Trung Quốc) tương đồng về quy mô, hình thế, công năng văn hóa. Nhưng Hồ Tây ở Hằng Châu đã trở thành Di sản văn hóa thế giới, đại chúng cùng được thụ hưởng, trong khi Hồ Tây ở Hà Nội có nguy cơ thành “vùng bất động sản khủng của các doanh nghiệp”.
Trong khu vực các nước đồng văn, có rất nhiều hồ mang tên Hồ Tây. Trung Quốc có 36 Hồ Tây, Nhật Bản có một Hồ Tây (ở huyện Yamanashi) và Việt Nam có một Hồ Tây tại thủ đô Hà Nội. Không chỉ cùng tên, tất cả các Hồ Tây kể trên còn mang một đặc điểm chung rất quan trọng: đều là nơi hội tụ, ghi dấu của thơ ca, truyền thuyết và tín ngưỡng dân gian.
Nổi tiếng nhất trong số đó, phải kể đến Hồ Tây ở Hằng Châu (Trung Quốc) và Hồ Tây tại Hà Nội với nhiều điểm tương đồng mà chúng tôi sẽ lần lượt nêu ra.
Hồ Tây và thành phố Hằng Châu nhìn từ trên cao. Ảnh tư liệu Đinh Thế Anh
Cảnh Hồ Tây, bán đảo Quảng An (Hà Nội). Ảnh: Võ Thanh Tùng
BVR&MT – 07/05/2019
Từ Thái Lan đến Bali, khách du lịch – phần lớn đến từ Trung Quốc và các nền kinh tế đang phát triển nhanh chóng khác – đang gia tăng chóng mặt, đẩy các hệ sinh thái nhạy cảm đến điểm tan vỡ.
Một số quốc gia đang cố gắng kiểm soát sự bùng nổ, chẳng hạn như đóng cửa một vài điểm đến phổ biến để các khu vực bị thiệt hại được chữa lành.
Tiếp tục đọc “Mặt trái của du lịch: Liệu Đông Nam Á có thể cứu vãn các kho báu tự nhiên?”
Thứ bảy, 16/10/2021 07:10
(PLVN) – Cùng với tín ngưỡng tục thờ đá, những hình khắc bí ẩn từ cổ xưa hay chữ của các thánh hiền trên đá đều gắn với những câu chuyện ly kỳ mang dấu ấn tín ngưỡng của nhân dân các dân tộc Việt. Nơi có các vật thể này trở thành điểm để khai thác tiềm năng du lịch, nhưng đi cùng với đó là yêu cầu về việc gìn giữ, bảo vệ di sản.
Hình khắc trên bãi đá Nấm Dẩn có từ 2000 năm trước…
17/05/2021 18:16 GMT+7 vietnamnet
The Ministry of Culture, Sports and Tourism together with the National UNESCO Committee has recently prepared a report nominating the inclusion of the Yen Tu Complex in the list of those planned to have world heritage dossiers to the UNESCO World Heritage Centre.
Chia sẻ | FaceBookTwitter Email Copy LinkInterested024/02/2021 20:32 GMT+7
The Hanoi leader said at a working session with its management body – the Thang Long-Hanoi Heritage Conservation Centre on February 23 that along with the Co Loa Relic Site, the Thang Long Imperial Citadel is a precious heritage of Hanoi. He stressed the need to promote the citadel relic site’s values in line with tourism development.
He also underscored the importance of strengthening international cooperation in restoring and promoting the values of the Thang Long Imperial Citadel.
The Thang Long Imperial Citadel was built in the 11th century by the Ly Viet Dynasty, marking the independence of the Dai Viet. |
The Centre Sector of the Thang Long Imperial Citadel was recognised as a special national relic site in 2009 and a UNESCO World Heritage Site in August 2010. So far, the city has showed strong performance in implementing seven out of eight commitments to the UNESCO and continued realising the commitment in unification of management.
Currently, five projects to restore and develop the site have been underway and planned.
At the meeting, experts, scientists and researchers held that unifying management is a focus of the UNESCO and Vietnam. They advised Hanoi to coordinate with relevant agencies to speed up the hand over of the remaining area of 1,729 hectares and archaeological items, while focusing on prioritsed projects at the 18 Hoang Dieu Archaeological Site and the Kinh Thien Palace restoration.
Luu Tran Tieu, Chairman of the National Cultural Heritage Council, suggested that Hanoi should add a number of additional items to the construction of an outdoor museum at the site to draw visitors. VNA
A Vietnamese Tet (Lunar New Year) Programme with folk rituals and games took place at the Thang Long ….
An evening tour named “Decoding the Imperial Citadel of Thang Long” is scheduled to be launched later ….
Tiếp tục đọc “Climate change and the collapse of Angkor Wat”
23/04/2019 22:53 GMT+7
The decision by Quang Binh provincial authorities to reject the cable car project at Song Doong Cave has been applauded by the public.
Experts in recent years have repeatedly warned of ‘landscape pollution’ because of mass tourism, saying that bad behavior towards the landscape and heritage sites are harming cultural values, and in the long term, killing the tourism industry.
Nguyen Anh Tuan, director of the Institute for Tourism Research & Development, stressed that natural beauty and landscape values are the most important factors that attract travelers and they need thorough conservation for sustainable tourism development. Tiếp tục đọc “Quang Binh says ‘no’ to cable car in heritage sites”
|
Illegal houses on top of a citadel wall section. — VNS Photo Phước Bửu |
The People’s Council of Thừa Thiên-Huế Province early this week approved the evacuation plan designed by the local People’s Committee. Tiếp tục đọc “Huế goes ahead with historic evacuation plan”
ISDS là điều khoản cho phép một nhà đầu tư nước ngoài chống lại luật quốc gia chủ nhà (như luật Việt Nam) và kiện chính phủ quốc gia chủ nhà (như chính phủ Việt Nam) qua một hội đồng trọng tài quốc tế xét xử theo quy định của một hiệp nước đã có với Việt Nam (như CPTPP, Hiệp định thương mại EU-VN, và nhiều hiệp ước thương mại song phương đã ký). Tiếp tục đọc “Điều ước cho đất nước năm 2019”
***
Du lịch Huế – Bài 1: Những gam màu chưa chịu sáng
04/07/2018 15:56
LTS: Sở hữu gần 900 di tích, trong đó có 87 di tích được công nhận là di tích cấp quốc gia và 60 di tích cấp tỉnh. Đặc biệt, tháng 12.1993 Quần thể di tích của Cố đô được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới và đến tháng11.2003, văn hóa Huế một lần nữa được đăng quang khi Âm nhạc cung đình Huế: Nhã nhạc (triều Nguyễn) đã được UNESCO ghi tên vào danh mục các kiệt tác di sản phi vật thể của nhân loại. Điều đó chứng tỏ Huế đang sở hữu những di tích vào hàng bậc nhất ở cấp quốc gia và di sản mang giá trị ở tầm thế giới. Nhưng tỷ lệ nghịch với tiềm năng, thực tế ngành du lịch Huế trong những năm gần đây bị đánh giá là chậm phát triển và chưa tương xứng với tiềm năng vốn có. Vậy những nguyên nhân nào đã dẫn đến thực tế trên? Tiếp tục đọc “Du lịch Huế – 5 bài”
KIM EM – 09.05.2018, 07:00
![]() |
Không gian nhỏ hẹp của Hội An luôn ken dày du khách cả trên bến lẫn dưới thuyền. Ảnh: K.E. |
TTCT – Một người bạn của tôi là một cựu nhà báo người Pháp, đã say mê Hội An như người tình. Nhưng lần trở lại miền Trung mới đây, chị kiên quyết không vào Hội An mà nằng nặc đòi đi Huế. Chị than phiền, Hội An không còn là Hội An nữa rồi. Phố đã mất đi cái hồn của phố bởi sự xô bồ, náo nhiệt và chật chội. Sự bình yên của Hội An đã mất. Thà không trở lại để đỡ thấy buồn.
Cũng như chị, là đứa con của Hội An, tôi cũng đã buồn bởi Hội An của tôi đã mất dần đi những thứ mà tôi hay gọi là hồn phố. Sự tĩnh lặng của phố đã không còn. Những ngôi nhà cổ dọc theo các tuyến đường Nguyễn Thái Học, Trần Phú, Lê Lợi, Bạch Đằng… trở thành nhà hàng, quán ăn, tiệm cà phê, bán hàng lưu niệm, áo quần may sẵn với hàng hóa bày cả ra lối đi, bán mua huyên náo suốt cả ngày lẫn đêm. Tiếp tục đọc “Hội An – Về đâu hồn phố?”