Doanh nghiệp mòn mỏi chờ cơ chế đấu nối điện mặt trời – “Mắc cạn” điện mặt trời, điện gió (3 bài)

VNE – Thứ tư, 22/2/2023, 20:32 (GMT+7)

Doanh nghiệp mòn mỏi chờ cơ chế đấu nối điện mặt trời

Hai năm kể từ khi Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) công bố tạm ngừng đấu nối điện mặt trời mái nhà, các doanh nghiệp vẫn mòn mỏi chờ cơ chế.

Băn khoăn về chính sách điện mặt trời được nhiều doanh nghiệp nêu tại buổi giám sát Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016-2021 của Đoàn đại biểu Quốc hội TP HCM, ngày 22/2.

Tổng giám đốc Công ty Sao Nam Nguyễn Thượng Quân, chuyên sản xuất điện mặt trời, cho biết Việt Nam khuyến khích phát triển điện mặt trời từ năm 2016, nhiều doanh nghiệp và người dân đua nhau đầu tư. Lượng điện này sẽ hoà vào mạng lưới quốc gia và được EVN mua theo giá FIT 2 trong vòng 20 năm. Tuy nhiên, chính sách này hết hiệu lực vào 31/12/2020, từ đó đến nay, hệ thống điện mặt trời không còn được đấu nối vào lưới điện.

Lắp đặt điện mặt trời mái nhà tại TP HCM. Ảnh: EVNHCM.

Tiếp tục đọc “Doanh nghiệp mòn mỏi chờ cơ chế đấu nối điện mặt trời – “Mắc cạn” điện mặt trời, điện gió (3 bài)”

Hợp tác cấp vùng về thương mại điện năng

IUCN – 06 Th12, 2022

Trong lúc việc phát triển và mở rộng năng lượng mặt trời và gió sẽ là yếu tố quan trọng giúp Việt Nam giảm tiêu thụ than và đáp ứng yêu cầu trong lộ trình thực hiện các cam kết tại COP26, thì việc tăng cường nhập khẩu điện từ các nước láng giềng là một giải pháp bổ sung. Trong Kế hoạch Phát triển Điện lực 8 của Việt Nam (PDP 8) ban hành tháng 4 năm 2022 đã đưa ra dự đoán lượng điện nhập khẩu sẽ tăng từ 572 MW vào năm 2020 lên khoảng 4.000 MW vào năm 2025.

content hero image

Photo: A solar project invested by Trung Nam Group © Trung Nam Group

Tương lai thì nguồn điện nhập khẩu vào Việt Nam phần lớn sẽ đến từ CHDCND Lào và có thể từ Campuchia. Tuy nhiên, cách thức Việt Nam tham gia thương mại điện năng với các nước láng giềng này sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến việc phát triển các dự án phát điện ở các quốc gia này. Phần lớn nguồn điện năng mà Việt Nam nhập khẩu từ CHDCND Lào đến từ các đập thủy điện và các đập này có thể có tác động tiêu cực đáng kể cho Việt Nam.

Tiếp tục đọc “Hợp tác cấp vùng về thương mại điện năng”

Three myths about the global energy crisis

Russia is not winning the battle for supplies nor disrupting efforts on climate change and clean power

ft.com FATIH BIROL\

https://www.ft.com/content/2c133867-7a89-44d0-9594-cab919492777

The writer is executive director of International Energy Agency

As the global energy crisis continues to hurt households, businesses and entire economies worldwide, it’s important to separate fact from fiction. There are three narratives in particular that I hear about the current situation that I think are wrong — in some cases dangerously so.

The first is that Moscow is winning the energy battle. Russia is undoubtedly a huge energy supplier and the increases in oil and gas prices triggered by its invasion of Ukraine have resulted in an uptick in its energy income for now. But its short-term revenue gain is more than offset by the loss of both trust and markets that it faces for many years to come. Moscow is doing itself long-term harm by alienating the EU, its biggest customer by far and a strategic partner. Russia’s place in the international energy system is changing fundamentally, and not to its advantage.

Tiếp tục đọc “Three myths about the global energy crisis”

Quy hoạch điện VIII: Kiên định mục tiêu giảm tác động đến môi trường

ND – Thứ Ba, 07-12-2021, 08:36

Năng lượng tái tạo được quan tâm trong quy hoạch điện VIII.

Những thay đổi của Bộ Công thương trong dự thảo mới nhất của Quy hoạch điện VIII theo hướng giảm điện từ nguồn hóa thạch, tăng tỷ trọng điện từ các nguồn tái tạo đang góp phần hiện thực hóa cam kết của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính về việc phấn đấu đạt mức phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050 tại Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc năm 2021 (COP 26).

Tiếp tục đọc “Quy hoạch điện VIII: Kiên định mục tiêu giảm tác động đến môi trường”

Chuyên đề: Cấp thiết quy hoạch điện VIII (6 bài)

  1. Cấp thiết quy hoạch điện VIII 
  2. Cần dũng cảm chọn lộ trình xây dựng hệ thống điện bền vững
  3. Ðáp ứng đầy đủ điện năng trong mọi tình huống
  4. Làm sao tối ưu giá thành sản xuất điện? 
  5. Một kỷ nguyên đã khép lại
  6. Sau thăng hoa là gánh nợ! 

***

Cấp thiết quy hoạch điện VIII

ND – Thứ Bảy, 23-10-2021, 20:37

Do phụ thuộc vào quy hoạch nguồn điện, hệ thống lưới điện truyền tải cần bảo đảm sự liên kết các hệ thống điện miền và khu vực. Ảnh: Ngọc Hương

LTS – Bộ Công thương vừa trình Chính phủ dự thảo Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Quy hoạch điện VIII).

Ðược xây dựng trong hoàn cảnh hết sức đặc biệt của đất nước nói chung và ngành điện nói riêng, liệu bản Quy hoạch đang được trông đợi này, có giúp hệ thống điện tránh khỏi áp lực nặng nề từ sự bùng nổ thái quá của năng lượng tái tạo gây nhiều hệ lụy như đã từng, cũng như tạo được sự minh bạch trong phát triển để thu hút được các nhà đầu tư?

Tiếp tục đọc “Chuyên đề: Cấp thiết quy hoạch điện VIII (6 bài)”

What’s Behind Europe’s Skyrocketing Power Prices

bloomberg.com

Europe’s energy ambitions are clear: to shift to a low-carbon future by remaking its power generating and distribution systems. But the present situation is an expensive mess. A global supply crunch for natural gas, bottlenecks for renewable energy and wind speeds in the North Sea among the slowest in 20 years, idling turbines, have contributed to soaring electricity prices. As winter approaches, governments are preparing to intervene if needed in volatile energy markets to keep homes warm and factories running.

1. What’s the problem here?

Energy prices skyrocketed as economies emerge from the pandemic — boosting demand just as supplies are falling short. Coal plants have been shuttered, gas stockpiles are low and the continent’s increasing reliance on renewable sources of energy is exposing its vulnerability. Even with mild weather in September, gas and electricity prices were breaking records across the continent and in the U.K. Italy’s Ecological Transition Minister Roberto Cingolani said he expected power prices to increase by 40% in the third quarter. In the U.K., CF Industries Holdings Inc., a major fertilizer producer, shut two plants, and Norwegian ammonia manufacturer Yara International ASA curbed its European production because of high fuel costs, as the crunch started to hit industrial companies.

Tiếp tục đọc “What’s Behind Europe’s Skyrocketing Power Prices”

China key to Vietnam’s solar success

Chinadialogue.net

A rapid rise in Vietnam’s solar power has been boosted by Chinese finance and technology, but more support is still going to fossil fuels

Solar energy in Vietnam has grown rapidly since 2018, supported by Chinese finance and technology (Image: Alamy)Solar energy in Vietnam has grown rapidly since 2018, supported by Chinese finance and technology (Image: Alamy)

Linh Pham

June 30, 2021

Vietnam has been a Southeast Asia solar success story. It went from having barely any generation in 2018 to a quarter of its total installed capacity being solar – a 100-fold increase in two years.

This rapid growth is mainly down to the Vietnamese government’s feed-in tariff which provides a guaranteed above-market price for renewable energy producers; other incentives signed off in 2017 in an attempt to pivot away from lagging fossil fuel projects; and cheaper solar panels, some of which are assembled domestically.

Around 99% of the installed solar panels in Vietnam come from China. At the same time, China is one of the few countries that still lends Vietnam money to build coal plants.

China’s future role in Vietnam’s power system will be shaped by the latter’s newest plan for its power sector. The final version of the Power Development Plan 8 is due to be published in June, though it has been postponed before and may be again.

Tiếp tục đọc “China key to Vietnam’s solar success”

Unlocking a Renewable Energy Future: How Government Action Can Drive Private Investment

WRI.org

Download full paper here >>

This Working Paper is part of the Clean Energy within our Energy Program. Reach out to Norma Hutchinson for more information.AuthorsNorma HutchinsonMaggie Dennis, Emil Damgaard Grann, Tyler Clevenger, Michelle Manion, Johannes Bøggild and Jennifer LaykePrimary Contacts

LicenseCreative Commons

A renewable energy future is within our grasp: the technology is now widely available and cost-effective in most places around the world. But the current rates of deployment remain well below what is required to avert the worst impacts of climate change. The private sector is poised to invest billions of dollars to massively speed up, scale and support the energy transition. However, many investors, particularly in the private sector, are deterred by some of the risks related to renewable energy investments. As the energy transition is likely to be financed largely by the private sector, governments must work with the private sector to remove barriers and incentivize investment in renewable energy.

This working paper, produced in partnership with Ørsted, focuses on the challenges and solutions to scaling investment in renewable energy generation and provides actionable policy solutions to unlock the private sector investment needed to support the energy transition.

Key Findings

  • The global transition to renewable energy is likely to be financed largely by the private sector, including utility companies, corporations, project developers, and various investment funds.
  • One critical element of the energy transition will be decarbonization of the world’s electricity supply. The needed technology is developing rapidly and the scale of the requisite investment is manageable, but current rates of deployment remain well below what is required to avert the worst impacts of climate change.
  • Challenges that inhibit decarbonization of the power sector fall into three categories: market structure that lacks appropriate incentives to catalyze private investment in new projects, lack of public support for siting renewable energy development, and incompatible or inadequate grid infrastructure.
  • Governments will play a critical role in scaling renewable energy capacity by providing regulatory frameworks and policy solutions to the challenges that are slowing down private sector investment.
  • Top priorities for governments will be to establish renewable energy targets, policies, and market instruments that incentivize and de-risk green energy investments; improve planning and permitting, and address community concerns, while balancing other concerns; and invest in modern electricity grids and infrastructure.

Lessons from Texas Freeze: 5 Ways to Strengthen US Energy Resilience

WRI.org

Even as people are suffering through the harshest winter storm Texas has seen in decades, the reasons for the state’s devastating power grid failure have become a political battleground. While vulnerable people freeze in their homes, pundits snipe about whether wind turbines are to blame. Tiếp tục đọc “Lessons from Texas Freeze: 5 Ways to Strengthen US Energy Resilience”

Tách rời Quyền Sở Hữu trong Thị Trường Năng Lượng: Khái Quát về các điểm tranh luận nảy lửa ở Châu Âu

English: Ownership Unbundling in Energy Markets. An Overview of a Heated Debate in Europe

*Bài báo dưới bàn luận về vấn đề tách rời quyền sở hữu, hay tách sở hữu độc quyền trong ngành năng lượng tại châu Âu, dược khởi sướng  từ đầu những năm 1990s cho đến những năm 2000s. Đây là một bước tiến giúp châu Âu có thị trường năng lượng tự do (liberal energy market) .

Tương tự, với Việt Nam, đây là một vấn đề phức tạp, và đã đến lúc đòi hỏi cần phải đầu tư cho các thảo thuận, nghiên cứu về phương tiện chính sách và hỗ trợ thực tiễn để tách rời quyền sở hữu trong thị trường năng lượng độc quyền nói chung và thị trường điện nói riêng. Đây là bước đưa Việt Nam đến một thị trường năng lượng minh bạch tự do và bền vững dưới sự quản lý tốt của nhà nước.

(Lời giới thiệu bởi T.S Đào Thu Hằng,)

Quá trình thúc đẩy tự do hóa thị trường điện thúc đẩy bởi Ủy ban châu Âu từ hai thập kỷ đang bước vào một giai đoạn mới trong cuộc tranh luận về quyền sở hữu và điều tiết cơ sở hạ tầng truyền tải năng lượng. Vấn đề trọng tâm của quá trình là loại bỏ các nhà vô địch quốc gia kết nối theo chiều dọc, tạo ra một thị trường sản xuất điện cạnh tranh và có các cơ quan quản lý mạnh và độc lập để giám sát các nhà độc quyền tự nhiên (natural monopolies) như các lưới điện cao áp. Ủy ban châu Âu, nói về cái gọi là gói thứ 3, nhìn nhận việc tách quyền sở hữu là yếu tố chính để hạn chế khả năng của các nhà sản xuất điện Châu Âu sử dụng quyền lực thị trường trong những tương tác kỹ thuật phức tạp giữa sản xuất, truyền tải và phân phối.

Cùng với nhau, các sắp xếp mới về quyền sở hữu, luật lệ đáng tin cậy về cơ sở hạ tầng (ERGEG +…) và một đơn vị giám sát thị trường có trình độ kỹ thuật cao (ACER…), là thành phần của gói biện pháp mới hiện đang được tranh luận giữa các bên có quyền lợi liên quan. Thị trường Điện 2008 của châu Âu sẽ là năm của “gói thứ ba”, gọi tắt trong nhiều báo cáo bằng thành phần chính của gói: Tách rời quyền sở hữu – Unbundling

“Unbundling – Tách rời”, một khái niệm kỹ thuật từ lúc đầu, đã đi vào từ vựng của công chúng rộng rãi hơn. Có vẻ là kỹ thuật, nhưng cuộc tranh luận trên thực tế là một tranh luận mang tính triết học cao. Đang được áp dụng và hiện thực hóa cho viễn thông và đường sắt, ngày nay Unbundling là đối tượng của các cuộc luận chiến quan trọng trong nội bộ châu Âu cho thị trường năng lượng. Sau khi trình bày tình trạng hiện tại của “dự án, cũng như các quyết định sẽ được thực hiện vào năm 2008 về cái gọi là ‘gói lập pháp thứ ba’ (xem thêm tại đây) “, các lập luận ủng hộ và phản đối sẽ là trọng tâm chính của bài báo này; một bài báo nỗ lực để tăng tính minh bạch, thay vì đưa ra quan điểm ủng hộ hoặc chống lại.
Tiếp tục đọc “Tách rời Quyền Sở Hữu trong Thị Trường Năng Lượng: Khái Quát về các điểm tranh luận nảy lửa ở Châu Âu”

Phát triển ngành Năng Lượng Việt Nam: Góc nhìn chiến lược

T.S Đào Thu Hằng

Tóm lược

Bài báo đóng góp những kiến nghị để cải tiến và đổi mới ngành năng lượng và giao thông của Việt Nam, hai lĩnh vực nhìn chung được coi quan trọng nhất đối với các chính sách về năng lượng và khí hậu.

Trong nhiều năm, Việt Nam vẫn đi sau thế giới về năng lượng tái tạo – đặc biệt là điện gió, điện mặt trời, và hiệu quả năng lượng, và phần lớn dựa vào than và dầu. Việt Nam định ra cho ngành năng lượng một phần rất nhỏ trong Đóng góp quốc gia tự quyết định (Nationally Determined Contribution – NDC) để giảm thiểu phát thải carbon, mặc dù ngành năng lượng chiếm đến một nửa lượng khí thải của quốc gia, và điều này gần như loại trừ hoàn toàn ngành công nghiệp năng lượng khỏi NDC. Việt Nam cũng đã gần như chưa hề để tâm đúng mức tới giảm phát thải trong giao thông vận tải, một ngành vẫn gần như phụ thuộc hoàn toàn vào xăng dầu. Ngoài ra, Việt Nam chưa tìm ra cách hiệu quả để tạo ra sự cạnh tranh trên thị trường năng lượng, khiến cho giá năng lượng phù hợp hơn với thực tế thị trường và hiệu quả hơn.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign direct investment – FDI) vào lĩnh vực năng lượng còn yếu. Việt Nam cần hỗ trợ về vốn từ các nhà đầu tư quốc tế và các tổ chức cho vay để tạo ra một bước tiến lớn trong ngành năng lượng. Nằm trên lộ trình của Sáng kiến ​​Vành đai và Con đường của Trung Quốc (Belt and Road Initiative – BRI), Việt Nam có thể hưởng lợi từ các dự án BRI, nếu các dự án đó phù hợp với những đánh giá và mong muốn của Việt Nam. Vốn Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) từ các nước khác tài trợ cũng có thể giúp ích. Nhưng quan trọng nhất, môi trường pháp lý phải được cải thiện để tạo ra sự cạnh tranh và do đó, có được lợi nhuận hợp pháp trên thị trường. Tiếp tục đọc “Phát triển ngành Năng Lượng Việt Nam: Góc nhìn chiến lược”

Lỗ hổng an ninh năng lượng – 5 bài

Trong 3 năm trở lại đây, đầu tư cho ngành năng lượng, gồm điện – than – dầu khí, suy giảm đã tạo ra khoảng trống, gây áp lực lớn lên an ninh năng lượng của nước ta. Với một nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao, liên tục, để thoát “bẫy thu nhập trung bình”, thì an ninh năng lượng phải là trụ cột trong chính sách phát triển, chứ không thể là “gót chân Asin” của nền kinh tế.

Tiếp tục đọc “Lỗ hổng an ninh năng lượng – 5 bài”

Vietnam ranks low in clean energy adoption

vnexpress.net

By Nguyen Quy   May 19, 2020 | 09:31 am GMT+7

Vietnam ranks low in clean energy adoption

Three wind towers generating electricity among rice fields in the south-central province of Ninh Thuan. Photo by Shutterstock/Nguyen Quang Ngoc Tonkin.

In the bottom half of a global, clean energy transition ranking, Vietnam languishes far behind many of its neighbors.

Vietnam placed 65th out of 115 economies in 2020 Energy Transition Index, released by World Economic Forum (WEF), down nine spots from last year to continue lagging behind many other Southeast Asian countries.

The ranking measured countries and territories on how well they are able to balance energy security and access with environmental sustainability and affordability based on 40 indicators grouped into two sub-indices.

In Southeast Asia, Vietnam ranked lower than Singapore (13th), Malaysia (38th), Brunei (49th), Thailand (53rd), and the Philippines (57th).

In the region, Vietnam did better than Indonesia (70th) and Cambodia (91st).

The country gained an average score of 53.5 percentage points out of 100, lower than the global average of 55.1.

Tiếp tục đọc “Vietnam ranks low in clean energy adoption”

Nghịch lý EVN: Vỏ lời, ruột lỗ

nhipcaudautu – Nam Minh-Bá Ước Thứ Tư | 08/05/2019 08:00  

Ảnh: tidfacade.com.

Hàn Quốc giảm giá điện để bình ổn đời sống và hỗ trợ doanh nghiệp. Tại Việt Nam thì EVN đang làm ngược lại…

Do nhu cầu tiêu thụ điện của nền kinh tế tăng vọt, đi kèm với đợt tăng giá bán lẻ điện hơn 8,36%, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cùng nhiều doanh nghiệp điện năng có cơ hội ghi nhận các khoản lợi nhuận tăng vọt. Dù vậy, vẫn còn đó những hoài nghi lớn về năng lực trả nợ cũng như cải thiện hiệu quả kinh doanh của tập đoàn này và kế sách nào để thoái khỏi sự phụ thuộc vào EVN, tạo ra một thị trường năng lượng ổn định hơn, hấp dẫn hơn?

Tiếp tục đọc “Nghịch lý EVN: Vỏ lời, ruột lỗ”

Learning from Power Sector Reform Experiences: The Case of Vietnam

Policy Research Working Paper
1. State-centric institutions can rapidly and successfully develop a power sector with concerted efforts, notwithstanding the opportunity for well-regulated competition and private sector participation to improve efficiency and financial viability.
 
2. Gradual reform steps offer the opportunity to build consensus each step of the way and learn by doing. This can lead to different outcomes than expected, as policy drivers evolve.
 
3. The sequence of reforms matters. Introducing market mechanisms ahead of other vital elements may limit their effectiveness and make subsequent reform steps more difficult