The case for women running shift to renewables

In Southeast Asia, those with the knowledge, skills, capability and ambition to effect change in their communities are often women
Coal fired power station silhouette at sunset. Photo: iStockThere is a harsh truth that Southeast Asia must face. While the region remains one of the most vulnerable in the world to climate change, member states of the Association of Southeast Asian Nations are a long way behind on meeting their climate commitments.
Tiếp tục đọc “The case for women running shift to renewables”

Vietnam Energy strategy fit for private backers

14:00 | 26/02/2020
Vietnam has enacted its strategic orientations for energy development through to 2030 and with a vision for the next quarter of a century, encouraging more of the private sector to develop for the future, and ensuring energy security to meet new demands.
energy strategy fit for private backers
The country is to prioritise both wind and solar energy, and encourage deep investment in the sector, among others. Photo: Shutterstock

Under the Politburo’s recently-enacted Resolution No.55 NQ/TW on the country’s development strategy for energy over the next 10 years and with a vision towards 2045, targets have been set for sufficient and stable supply energy with reasonable prices, as well as accelerated development of a comprehensive, competitive, and transparent energy market, and diversified ownership and business models.

Doan Van Binh, director of the Institute of Energy and Science at the Vietnam Academy of Science and Technology, said that since implementing 2007’s Resolution No.18 NQ/TW, which had a vision towards 2050, specific goals have been reached. However, the international and domestic context requires an energy strategy with breakthrough solutions that meet the country’s new development and integration requirements. “The new resolution played an important role as it pointed out weakness during the past and the reason for these. But new situations force us to restructure,” said Binh.

Tiếp tục đọc “Vietnam Energy strategy fit for private backers”

Vì sao Bộ Chính trị khuyến khích tư nhân đầu tư lĩnh vực năng lượng?

07:07 03/03/2020

Theo các chuyên gia, đầu tư vào ngành năng lượng yêu cầu lượng vốn khổng lồ, nếu chỉ có Nhà nước thì không thể theo kịp, ảnh hưởng đến an ninh năng lượng và sự phát triển bền vững.

Ngày 11/2, Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng thay mặt Bộ Chính trị ký ban hành Nghị quyết về định hướng chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Tiếp tục đọc “Vì sao Bộ Chính trị khuyến khích tư nhân đầu tư lĩnh vực năng lượng?”

Nghị quyết số 55-NQ/TW về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia

Điều gì cản trở các doanh nghiệp lớn chuyển sang năng lượng sạch tại Việt Nam?

English: What’s stopping corporates from switching to clean energy in Vietnam?

by Evan Scandling, Clean Energy Investment Accelerator

Nhu cầu năng lượng mặt trời quy mô lớn đang tăng ở Việt Nam, nhưng các rào cản vẫn tồn tại ở một thị trường phát triển mạnh về năng lượng tái tạo cho các doanh nghiệp lớn. Làm thế nào Việt Nam có thể dịch chuyển nhanh hơn để thực hiện tham vọng năng lượng sạch của mình?

Một cánh đồng điện gió ở tỉnh Ninh Thuận, miền Nam Việt Nam. AEON, nhà phát triển trung tâm mua sắm Nhật Bản và Anheuser-Busch InBev, nhà máy bia lớn nhất thế giới, có sự hiện diện lớn ở Việt Nam và cam kết chỉ mua năng lượng sạch.

Thị trường Việt Nam cho năng lượng tái tạo quy mô  lớn đang trên đà .

Chưa đầy một năm từ khi chưa có trang trại năng lượng mặt trời quy mô lớn nào, thì Việt Nam dự kiến ​​sẽ có hơn 4.200 megawatt (MW) năng lượng mặt trời được triển khai và cung cấp điện cho lưới điện quốc gia vào cuối tháng 6 năm 2019 khi Chương trình giá bán điện năng sản xuất từ nguồn năng lượng tái tạo (FIT) hết hạn. Thúc đẩy FIT trong và ngoài nước gần đây đã tăng lên, thu hút quan tâm của các nhà đầu tư và ước tính rằng hơn 4.600 MW dự án điện gió có thể được hoàn thành vào năm 2021. Bằng nhiều biện pháp nào, việc Việt Nam bổ sung hơn 8.000 MW điện mặt trời và gió mới vào mạng lưới chung trong một vài năm là rất ấn tượng, đặc biệt là khi Việt Nam nỗ lực giảm phát thải tới 25% trong khi vẫn đáp ứng nhu cầu về điện dự kiến ​​sẽ tăng trung bình 8% mỗi năm vào năm 2035. Tiếp tục đọc “Điều gì cản trở các doanh nghiệp lớn chuyển sang năng lượng sạch tại Việt Nam?”

APPLY NOW FOR THE 2020 ENERGY JOURNALISM INITIATIVE

COLUMBIA CENTER FOR ENERGY POLICY

We’re excited to announce  an open call for applications for the 2020 Energy Journalism Initiative, which will be held June 16-19, 2020, in New York at Columbia University. To apply, please complete our online application, and submit three samples of your work along with a letter of recommendation from your direct supervisor. Applications are due at 11:59 p.m. on Sunday, February 16, 2020.

APPLY NOW

Rapid changes are underway in the energy sector, we’re approaching a presidential election in the U.S., and climate change is getting more attention than ever before. It is imperative that journalists are equipped with the knowledge to report on the energy sector with insight and nuance. They are key to improving the dialogue around energy and environmental issues, creating a well-informed public and helping public and private sector leaders make good choices about our energy future. Tiếp tục đọc “APPLY NOW FOR THE 2020 ENERGY JOURNALISM INITIATIVE”

Mười sự kiện nổi bật của ngành Năng lượng Việt Nam năm 2019

09:13 |31/12/2019

Năng lượng Việt Nam

Song hành với những thành tựu phát triển kinh tế ngoạn mục, trong năm qua ngành Năng lượng Việt Nam cũng có những điểm nổi bật cả về chính sách mới của Chính phủ, những thành công đáng ghi nhận ở tầm khu vực và cả những mối quan tâm lớn về đảm bảo an ninh cung cấp năng lượng trong dài hạn, khi mà lượng nhập khẩu than, dầu thô cùng tăng cao. Hành trình bước vào năm mới – 2020, sau khi phân tích, cân nhắc dữ liệu từ các chuyên ngành (điện, than, dầu khí, năng lượng tái tạo…), các chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam đã bình chọn 10 sự kiện nổi bật, quan trọng của ngành Năng lượng Việt Nam năm 2019 để bạn đọc cùng tham khảo. Tiếp tục đọc “Mười sự kiện nổi bật của ngành Năng lượng Việt Nam năm 2019”

More Water Shortages Mean Energy Investors Need New Ways to Manage Drought Risk

WRI.org

On July 5, 2015, the first of six thermal power generation units at the Parli Thermal Power Station in Maharashtra, India shut down. Unable to draw enough water from the nearby Majalgaon dam, which had nearly run dry, the coal-powered unit was unable to run its cooling system and was forced to halt electricity production. This was just the start, as each of the five additional units subsequently shut down as well. Between July 2015 and December 2016, Parli stopped generating electricity entirely for 226 days solely due to water shortages, and during the days it wasn’t entirely shut down, it was largely paralyzed.

Imagine this picture replicated in other parts of India and around the world. Recent research is beginning to link climate change to drought, which suggests that risks to water availability will likely get worse.

That water shortages can prove costly to energy companies is old news. What is less understood is how much water shortages can impact utilities’ bottom lines.

In our new study, Financial Implications of Parched Power, we find that water shortage-induced outages to thermal power generation didn’t just turn off customers’ lights, they also caused occasional and sometimes major financial impacts to thermal power companies. This finding can have important implications for both thermal power companies and their investors. Tiếp tục đọc “More Water Shortages Mean Energy Investors Need New Ways to Manage Drought Risk”

Điện không thiếu, chỉ thiếu phối hợp

Thời báo Kinh tế Sài Gòn – Thứ Bảy,  27/7/2019, 11:26

(TBKTSG) – Người dân bình thường đọc hai mẩu tin về điện được các báo đăng vào tuần trước ắt sẽ chẳng hiểu chuyện gì đang xảy ra: một tin cho biết Bộ Công Thương đang tính toán tăng nhập khẩu điện từ Lào và Trung Quốc do lo ngại những năm sắp tới sẽ thiếu điện (Tuổi Trẻ); một tin cho hay đang xảy ra tình trạng dư thừa điện mặt trời, nhất là ở Ninh Thuận và Bình Thuận, đến nỗi nhiều dự án bị ép phải cắt giảm công suất (Thanh Niên).

Dự án điện gió kết hợp điện mặt trời của Công ty Trung Nam ở Ninh Thuận. Ảnh công ty cung cấp

Tiếp tục đọc “Điện không thiếu, chỉ thiếu phối hợp”

Năng lượng trong công trình xây dựng: nghịch lý thị trường và tia sáng cuối đường

NĐT –  21:11 | Thứ hai, 04/03/2019 0

Tình trạng sử dụng năng lượng lãng phí trong các công trình xây dựng thời kỳ bùng nổ bất động sản từ 20 năm nay vẫn luôn mối quan tâm lớn. Bài này chỉ ra vài nguyên nhân từ cơ chế chính sách đối với kiến trúc sư và kỹ sư xây dựng ở nước ta.
Nhiều kính rồi lại kéo rèm, bật đèn.

Vấn đề giảm tiêu thụ năng lượng không tái tạo trong các tòa nhà đã được Nhà nước quan tâm ở tầm vĩ mô, do nước ta phải đảm bảo các cam kết quốc tế, ví dụ như cam kết tại các hội nghị chống biến đổi khí hậu COP. Như vậy nên tìm nguyên nhân từ vi mô của chính lĩnh vực thiết kế, xây dựng và bất động sản. Tiếp tục đọc “Năng lượng trong công trình xây dựng: nghịch lý thị trường và tia sáng cuối đường”

Oil and Gas Majors Need to Invest $20 Billion Yearly to Dominate in Renewables

Greentechmedia

That hypothetical amount would equate to “a massive boost for the market.”

Spending $20 billion per year on renewables would support 7 gigawatts of offshore wind annually.

Spending $20 billion per year on renewables would support 7 gigawatts of offshore wind annually Photo Credit: Shutterstock.com

At this rate, it’s going to take nearly 400 years to transform the energy system

technologyreview

Here are the real reasons we’re not building clean energy anywhere near fast enough.

Fifteen years ago, Ken Caldeira, a senior scientist at the Carnegie Institution, calculated that the world would need to add about a nuclear power plant’s worth of clean-energy capacity every day between 2000 and 2050 to avoid catastrophic climate change. Recently, he did a quick calculation to see how we’re doing.

Not well. Instead of the roughly 1,100 megawatts of carbon-free energy per day likely needed to prevent temperatures from rising more than 2 ˚C, as the 2003 Science paper by Caldeira and his colleagues found, we are adding around 151 megawatts. That’s only enough to power roughly 125,000 homes.

At that rate, substantially transforming the energy system would take, not the next three decades, but nearly the next four centuries. In the meantime, temperatures would soar, melting ice caps, sinking cities, and unleashing devastating heat waves around the globe (see “The year climate change began to spin out of control”).

Caldeira stresses that other factors are likely to significantly shorten that time frame (in particular, electrifying heat production, which accounts for a more than half of global energy consumption, will significantly alter demand). But he says it’s clear we’re overhauling the energy system about an order of magnitude too slowly, underscoring a point that few truly appreciate: It’s not that we aren’t building clean energy fast enough to address the challenge of climate change. It’s that—even after decades of warnings, policy debates, and clean-energy campaigns—the world has barely even begun to confront the problem. Tiếp tục đọc “At this rate, it’s going to take nearly 400 years to transform the energy system”

Standard Chartered ‘breaching climate policy’ with Vietnam coal plant investment

climatechangenews

The London-based bank plans to co-finance Nghi Son 2 power plant, which NGOs say uses dirty old technology, against company and OECD guidelines

A railway coal depot in northern Vietnam (Pic: Flickr/garycycles8)

By Chloe Farand for DeSmog UK

A London-based bank has been accused of breaching its climate pledges over the financing of a heavily polluting coal-fired power plant in Vietnam.

Standard Chartered, a UK bank which supports British companies trading abroad, plans to co-finance the $2.5bn (£1.81bn) Nghi Son 2 coal plant in Thanh Hoa province, Vietnam.
Tiếp tục đọc “Standard Chartered ‘breaching climate policy’ with Vietnam coal plant investment”

Thẩm định tính khả thi cho dự án năng lượng tái tạo ở thị trường mới nổi – Trích Hướng dẫn tài chính cho người làm chính sách: Năng lượng tái tạo và hạ tầng xanh (P2)

>> Phần 1: Giới thiệu về Hướng dẫn Tài chính cho người làm chính sách: Năng lượng tái tạo và hạ tầng xanh
>> Phần 2: Thẩm định tính khả thi cho dự án năng lượng tái tạo ở thị trường mới nổi

1. CÁC VẤN ĐỀ TÀI CHÍNH CHO DỰ ÁN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Ở THỊ TRƯỜNG MỚI NỔI 

Như đã nêu ở phần trước, các nhà đầu tư luôn đánh giá một loạt các yếu tố thông thường cho tất cả các thị trường. Tuy nhiên, trong bối cảnh thẩm định tính khả thi và giám sát đầu tư điển hình ở các thị trường mới nổi, sẽ có sự nhấn mạnh đặc biệt vào một loạt các rủi ro cần đượcthận trọng giảm thiểu:

• Sự ổn định và trưởng thành của hệ thống chính trị: điều này ảnh hưởng đến khả năng các dự án đạt được kết quả thành công, vì sự bất ổn càng lớn thì lượng vốn mà các nhà đầu tư và các nhà cho vay thương mại tài trợ cho dự án càng nhỏ. Rủi ro chính trị, ví dụ như sự bế tắc của hợp đồng (CF- contract frustration) và tịch thu, quốc hữu hóa, sung công và cách chức (CNED- confiscation, nationalization, expropriation and deprivation), có thể được chuyển giao cho một loạt các công ty bảo hiểm tư nhân và công lập, bao gồm Cơ quan Bảo đảm Bảo hiểm Đa phương (MIGA, một phần của Nhóm Ngân hàng Thế giới), Lloyd’s of London và thị trường bảo hiểm quốc tế. Khả năng hoặc sự sẵn sàng của các nhà cung cấp dịch vụ này trong việc chấp nhận rủi ro và phí bảo hiểm cho rủi ro sẽ được xác định bởi sự ổn định và sự trưởng thành của hệ thống chính trị. Tiếp tục đọc “Thẩm định tính khả thi cho dự án năng lượng tái tạo ở thị trường mới nổi – Trích Hướng dẫn tài chính cho người làm chính sách: Năng lượng tái tạo và hạ tầng xanh (P2)”

Phát triển nhiệt điện than ở Việt Nam: Góc nhìn tài chính

GreenID

Tóm tắt

Để đáp ứng nhu cầu điện đang ngày càng tăng cao, chính sách phát triển năng lượng của Việt Nam tập trung vào tăng công suất của nhiệt điện than từ 13,000 MW hiện tại lên hơn 55,000 MW vào năm 2030. Bên cạnh những quan ngại về tác động của loại năng lượng này tới môi trường và xã hội, tài chính cũng là một khía cạnh rất đáng quan tâm bởi nhu cầu vốn của các dự án nhiệt điện than rất lớn, trong khi đó tình hình kinh tế tài chính của Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn.

Trong thời gian qua Việt Nam đã huy động được gần 40 tỷ USD để xây dựng các nhà máy nhiệt điện than và ước tính cần huy động thêm 46 tỷ USD nữa để hoàn thành kế hoạch phát triển nhiệt điện than tới năm 2030. Như vậy Việt Nam đã đi được nửa chặng đường huy động vốn. Trên nửa chặng đường đã qua, nguồn tài chính được xác định chủ yếu là vốn vay nước ngoài. Với 8,3 tỷ USD, Trung Quốc là quốc gia cấp vốn vay nhiều nhất cho nhiệt điện than ở Việt Nam. Nhật Bản (3,7 tỷ USD) và Hàn Quốc (3 tỷ USD) lần lượt đứng vị trí thứ 2 và thứ 3. Nguồn vốn được cung cấp chủ yếu qua các cơ quan tín dụng xuất khẩu của những quốc gia này, bao gồm Ngân hàng Xuất Nhập khẩu Trung Quốc, Ngân hàng Xuất Nhập khẩu Hàn Quốc (Kexim), Công ty Bảo hiểm Thương mại Hàn Quốc (K-sure) và Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC). Bên cạnh các cơ quan tín dụng xuất khẩu, ngân hàng thương mại các nước cũng giữ vai trò rất quan trọng, trong đó bốn ngân hàng của Trung Quốc (Ngân hàng Phát triển Trung Quốc, Ngân hàng Công thương Trung Quốc, Ngân hàng Trung Quốc và Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc) chiếm tới 80% nguồn tài chính của nhóm các ngân hàng thương mại. Tiếp tục đọc “Phát triển nhiệt điện than ở Việt Nam: Góc nhìn tài chính”