Dirty business: The hidden workers who deal with waste in Vietnam’s capital

By Hoang Phuong, Duc Hoang   April 18, 2018 | 09:00 pm GMT+7

Workers collect, classify and recycle all kinds of waste just to earn a little bit extra.

Minh has lived in Hanoi for ten years, but still doesn’t speak fluent Vietnamese.

He comes from an ethnic minority group based in the north of the country, but moved down to the capital to earn a living as a waste disposal worker in a residential building.

Minh does not get the chance to practice his Vietnamese very much because concrete walls separate him from the rest of society, and the only connection he has with other people is a waste pipe.

Minh does not know exactly how old his two sons are. All he knows is that they quit school early to follow him in the waste business.

Tiếp tục đọc “Dirty business: The hidden workers who deal with waste in Vietnam’s capital”

Minhs wife and older son clean up the bunker of garbage under a residential building in Hanoi. Photo by VnExpress/Do Manh Cuong

Minh’s wife and older son clean up the bunker of garbage under a residential building in Hanoi. Photo by VnExpress/Do Manh Cuong

Philippines launches campaign to free one million child workers

al jazeera june 12., 2017

Government figures show that nearly three million children in the Philippines are working in dangerous jobs.

Many of those are involved in the small-scale gold mining industry.

Authorities have launched a campaign to try and free at least one million child workers by 2025.

 

Al Jazeera’s Step Vaessen reports from Paracale in central Philippines.

Cò chị nuôi em

31/05/2016 15:57 GMT+7

TTOXưa nay người ta thường ví “thân cò lặn lội” là hình ảnh của người mẹ. Nhưng trong câu chuyện này, “thân cò” là một người chị, lặn lội từ sáng sớm đến tối mịt để nuôi ba đứa em. Cả bốn chị em đều mồ côi cha lẫn mẹ!

Cò chị nuôi em
Dù cuộc sống vất vả không bút nào tả xiết nhưng nụ cười lạc quan vẫn nở trên môi của Nguyễn Thị Minh Phượng – Ảnh: TRẦN MAI

Tiếp tục đọc “Cò chị nuôi em”

Child Labor in Vietnam – Lao động trẻ em tại Việt Nam

https://i0.wp.com/borgenproject.org/wp-content/uploads/Child-Labor-in-Vietnam.jpg

borgenproject – Over 1.75 million Vietnamese children, 9.6 percent of the population of people under 18 in the country, are laborers. Child Labor in Vietnam consists of children who are forced to work long hours, normally with little to no pay, in crowded factories or on agricultural farms. One third of the children work an average of 42 hours per week, and the majority are not able to attend school. Tiếp tục đọc “Child Labor in Vietnam – Lao động trẻ em tại Việt Nam”

Việt Nam: Một phần mười trẻ em 5-17 tuổi là lao động trẻ em

ILO – Điều tra quốc gia đầu tiên cho thấy khoảng 1,75 triệu trẻ em được thống kê vào nhóm lao động trẻ em. Tỷ lệ lao động trẻ em tại Việt Nam thấp hơn tỷ lệ trung bình của toàn thế giới và rất gần với tỷ lệ của khu vực.

Tin | Ngày 14 tháng 3 năm 2014

© ILO/Nguyen The Duc

HÀ NỘI – Ước tính 9,6% dân số trẻ em trong độ tuổi từ 5 đến 17 ở Việt Nam là lao động trẻ em. Đây là một trong những kết quả chính từ cuộc Điều tra Quốc gia về Lao động trẻ em  được công bố tại Hà Nội ngày 14/3.

Khoảng 1,75 triệu trẻ em (hai phần năm trong số đó dưới 15 tuổi) đang làm viêc (được thống kê vào nhóm lao động trẻ em theo định nghĩa sử dụng trong báo cáo này. Đó là việc trẻ em ở những nhóm độ tuổi nhất định làm việc với thời gian làm việc có thể ảnh hưởng không tốt đến việc tham gia giáo dục và sự phát triển của trẻ em và/hoặc trẻ em tham gia làm những công đoạn (phần việc) ở các công việc có điều kiện lao động có hại và công việc cấm sử dụng lao động chưa thành niên theo pháp luật Việt Nam và các quy định quốc tế do Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đưa ra. Tiếp tục đọc “Việt Nam: Một phần mười trẻ em 5-17 tuổi là lao động trẻ em”

There are 168 million victims of child labour – and we’re failing them

Written by
Nina Smith, Executive Director, GoodWeave
Published
Thursday 31 March 2016

weforum – On a recent trip to India, I met a 12-year-old girl, Kushboo, in the village of Bhairupura, not far from Jaipur. Bhairupura is a village of the Raigar people, a scheduled caste who traditionally work in shoe-making. There’s nothing beyond the village but forest. Few outsiders visit Bhairupura, except for the agents working for the carpet manufacturers who operate modern factories in Jaipur.

Those factories are where international buyers are brought to tour. But many of their rugs are not produced at these locations. Rather, they are being made in villages like Bhairupura, by children like Kushboo – a cheap, captive and unseen workforce.

Millions of modern-day slaves

Most of us don’t imagine that the goods we buy with the label Made in India, or any number of other countries, are tainted by child or forced labour. But the International Labour Organization estimates that 168 million child labourers and 21 million forced labourers are toiling away in the global economy. We also know that many people work in informal sectors – sub-contracted production outside of factory settings – where exploitation is commonplace. Tiếp tục đọc “There are 168 million victims of child labour – and we’re failing them”

Phòng chống buôn bán trẻ em vì mục đích bóc lột sức lao động

Rồng xanh – Tài liệu chia sẻ dành cho cán bộ cấp cơ sở

Điều tra thông tin nhiều trẻ em bị bóc lột sức lao động - Ảnh 1

Download Phòng chống buôn bán trẻ em vì mục đích bóc lột sức lao động.-TÀI-LIỆU-CHIA-SE-DÀNH-CHO-CÁN-BỘ-CẤP-CƠ-SƠ

MỤC LỤC

Giới thiệu

CHƯƠNG 1 – Nhận biết

Buôn bán người là gì và làm thế nào để nhận biết hành vi buôn bán người

CHƯƠNG 2 – Phòng chống

Làm thế nào để phòng chống nạn buôn bán trẻ em nhằm mục đích bóc lột sức lao động trong cộng đồng Tiếp tục đọc “Phòng chống buôn bán trẻ em vì mục đích bóc lột sức lao động”

Trẻ thơ Sa Pa mưu sinh ngày đông 

19/12/2015 11:00 GMT+7

TTONhững ngày mùa đông lên Sa Pa thật thú vị, trời mây như hòa vào với nhau. Nhưng cũng có nỗi băn khoăn khi nhìn thấy nhiều em bé ở Sa Pa phải xuống phố mưu sinh một mình hoặc đi cùng cha mẹ trong cái lạnh cắt da.

Hai em nhỏ bán hàng trong giá rét. Ảnh: Phạm Tô Chiêm 
Hai em nhỏ bán hàng trong giá rét. Ảnh: Phạm Tô Chiêm

Chèo kéo khách du lịch, bán hàng lưu niệm đó là việc mà các em phải làm.

Ban ngày ở các khu như Thác Bạc, Hàm Rồng…ban đêm trên các phố trung tâm, các em lê la trên các vỉa hè, xung quanh sân vận động, nhà thờ đá…Và đến khi sương đã xuống, đêm đã rất lạnh các em mới được về nghỉ. Tiếp tục đọc “Trẻ thơ Sa Pa mưu sinh ngày đông “

Chăn dắt trẻ ăn xin

30/11/2014 09:09 GMT+7

TT Đứa nhỏ gầy gò, ốm yếu bị phơi giữa trời mưa nắng để người lớn kiếm chút tiền thương hại của người qua đường.

Đèn đỏ, xe cộ vừa dừng, những đứa trẻ nhào ra xin tiền
Đèn đỏ, xe cộ vừa dừng, những đứa trẻ nhào ra xin tiền

Những đứa lớn da sạm nắng, quần áo luộm thuộm, nhếch nhác đứng dọc các trụ đèn, chờ lúc đèn đỏ chạy ào ra xin tiền. Tối đến bọn trẻ tụ tập nhau ngủ qua đêm ở các sạp rau, hành lang chợ. Những hình ảnh tội nghiệp tràn lan xuất hiện trên đường phố trong thời gian dài khiến người đi đường không khỏi xót xa, quặn thắt.

Chúng tôi theo chân nhóm khoảng 18 người, hơn 2/3 là các em nhỏ thường tụ tập ăn xin ở ngã ba Long Cang, gần cầu Bến Lức (H.Bến Lức, Long An). Tiếp tục đọc “Chăn dắt trẻ ăn xin”

Phận mưu sinh chui trên đất Thái – 7 kỳ

Phận mưu sinh chui trên đất Thái: Đồng tiền vẫy gọi

Phận mưu sinh chui trên đất Thái – Kỳ 2: ‘Đời cô Lựu’

Phận mưu sinh chui trên đất Thái – Kỳ 3: Ngày bán hàng rong, tối chui ‘ổ chuột’

Phận mưu sinh chui trên đất Thái – Kỳ 4: Bánh vẽ ngàn đô

Phận mưu sinh chui trên đất Thái – Kỳ 5: Đắng cay trên đất khách

Phận mưu sinh chui trên đất Thái – Kỳ 6: Sống trong sợ hãi

Phận mưu sinh chui trên đất Thái: Giấc mơ hồi hương

***

Phận mưu sinh chui trên đất Thái: Đồng tiền vẫy gọi

06:45 AM – 19/10/2015 Thanh Niên

Hàng rong ở Bangkok - Ảnh: Nguyễn TậpThaiThHàng rong ở Bangkok – Ảnh: Nguyễn Tập

Nhiều người qua Thái làm mấy năm mà về sắm xe, xây nhà, thấy ham quá. Em học chưa hết phổ thông, ở quê chỉ có cắm mặt làm thuê, cày ruộng, nằm mơ cũng không tìm được 8 – 10 triệu/tháng. Qua đây ráng chịu cực còn để dành được chút tiền.

Đó là tâm sự “điển hình” của rất nhiều người VN làm chui tại Thái Lan. Điều kiện đi lại dễ dàng, ít tốn kém, viễn cảnh về một ngày mai tươi sáng đem bạc triệu về sắm xe, xây nhà đã làm nhiều người ùn ùn đổ sang Thái như những con thiêu thân.

Giấc mơ kiếm tiền đã khiến họ quên đi, hoặc cố tình không nhớ, những gian nan, cay đắng nơi xứ lạ quê người… Theo Đại sứ quán VN tại Thái Lan, số người lao động không phép tại Thái thời điểm cuối năm 2014 lên tới khoảng 50.000 người. Tiếp tục đọc “Phận mưu sinh chui trên đất Thái – 7 kỳ”

Chơi vơi trước biển – 3 kỳ

TPBãi bồi ven biển, cồn cát, kênh mương ăn thông ra biển thành cụm dân cư cơ cực, bêu mạng sống với sóng biển, với rắn độc ven rừng. Đất chật, người đông, người dân từ đất liền kiếm sống lấn dần về phía biển, rồi dừng chân, dựng lều, cất chòi thành xóm làng heo hút ven rừng phòng hộ, chơi vơi trước biển mênh mông.

Người dân Cồn Nhàn, ấp Mù U, xã Dân Thành (Duyên Hải, Trà Vinh) trước bờ biển bị xói lở. Ảnh: Hòa Hội.

Người dân Cồn Nhàn, ấp Mù U, xã Dân Thành (Duyên Hải, Trà Vinh) trước bờ biển bị xói lở. Ảnh: Hòa Hội. Tiếp tục đọc “Chơi vơi trước biển – 3 kỳ”

No-trafficking: UNIAP Vietnam

UNIAP Vietnam

Who is being trafficked in Vietnam?

Human trafficking affects women, men and children in Vietnam. Trafficked persons experience various difficulties ranging from physical and mental health issues, to economic and social reintegration issues.

There are various vulnerability factors to human trafficking and usually no single factor brings about the vulnerability of a person. Women and girls are considered more vulnerable to trafficking than men due to unequal gender relations and social and economic power , but it is important to recognize the agency both women and men exert in the migration process and the special needs of children in making that decision.

There is an increasing demand for virgins and children in prostitution , due to such factors as the threat of HIV/AIDS.

Vietnam is also increasingly a destination for child sex tourism with perpetrators coming from various countries. Tiếp tục đọc “No-trafficking: UNIAP Vietnam”

Góc khuất cạnh Tháp Rùa

PHÓNG SỰ – () – Số 145 ĐỖ DOÃN HOÀNG – 7:48 AM, 27/06/2015

Khi trời về khuya, khu vực cây lộc vừng 9 gốc này là tụ điểm mua – bán dâm của những người đồng tính nam, nhiều trẻ em đã trở thành nạn nhân.

Trẻ bụi đời, trẻ lang thang vô gia cư, trẻ đánh giày bán báo, các “Tam Mao phiêu bạt”, “tổ bán báo xa mẹ”… là những cụm từ mà chúng ta hay dùng để chỉ các cháu không có một mái ấm gia đình bảo bọc từ thuở đầu xanh, sớm phải lần lữa kiếm miếng ăn nơi vỉa hè góc phố. Thế nhưng, giữa thập niên thứ hai của thế kỷ 21 này, ít ai ngờ hết được những tai ương, trớ trêu, cạm bẫy mà các cháu đang mắc phải.

Ví như, nạn lạm dụng tình dục trẻ em nam đang hành hoành một cách đáng sợ với yêu râu xanh Việt Nam lẫn ngoại quốc, trong khi các quy định luật pháp của chúng ta còn đầy bất cập trong sứ mệnh bảo vệ các cháu.
Tiếp tục đọc “Góc khuất cạnh Tháp Rùa”

Viet Nam has some 1.75 million child labourers

Around 1.75 million children, or nearly 10 per cent of children age 5 to 17 in Viet Nam, are child labourers. — Photo baogiaothong.vn

HA NOI (VNS) — Some 1.75 million children, or nearly 10 per cent of children age 5 to 17 in Viet Nam, are child labourers, according to an International Labour Organisation (ILO) report.

The report was released on June 12 to coincide with World Day Against Child Labour. Tiếp tục đọc “Viet Nam has some 1.75 million child labourers”