(NLĐO) – Không chỉ giữ rừng len xanh, những sơn nữ Vân Kiều ở phía Tây Quảng Trị còn tham gia tuần tra, bảo vệ rừng cộng đồng – công việc tưởng chừng như chỉ cánh mày râu mới dám đứng ra đảm nhận.
Rừng len xanh nằm trên lèn đá cheo leo
Những sơn nữ này tuổi đời chỉ mới 20 – 30 nhưng đảm nhận công việc đòi hỏi phải có đủ sức vóc và cơ bắp. Đó là phòng chống cháy rừng và tham gia tuần tra, giữ rừng cộng đồng.
Chị Điểu Thị Trang – Dự án Rừng và Đồng bằng (VFD) do USAID tài trợ
Chị Điểu Thị Trang là người dân tộc Châu Mạ sinh ra và trưởng thành ở khu vực Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng, Tây Nguyên, Việt Nam. Từ khi còn nhỏ đến nay đã kết hôn và có hai con, nguồn thu nhập của chị Trang và gia đình vẫn dựa vào rừng Cát Tiên.
Nhằm giảm phụ thuộc vào rừng và khuyến khích thành viên các cộng đồng sống dựa vào rừng tham gia vào hoạt động bảo vệ rừng bền vững tại nơi sinh sống, năm 2010 Chính phủ Việt Nam đã đưa vào triển khai hệ thống chi trả dịch vụ môi trường rừng (PFES). Theo quy định của hệ thống này, các công ty thủy điện sẽ trả cho thành viên các cộng đồng sống dựa vào rừng, giống như gia đình chị Trang, tiền bảo vệ các lưu vực sông để đảm bảo các công ty này có nguồn cung nước ổn định cho hoạt động sản xuất điện.
Đối với trường hợp của chị Trang, gia đình chị đã nhận gần 1.100 đô la (tương đương khoảng 24 triệu đồng) mỗi năm thông qua hệ thống PFES cho việc bảo vệ và chăm sóc các khu rừng tại Cát Tiên.
Ông Vì Văn Hạnh, Trưởng bản LùnDự án Rừng và Đồng bằng Việt Nam (VFD) của USAID
Ông Vì Văn Hạnh – Trưởng bản Lùn, tỉnh Sơn La. Ngôi làng của ông cũng giống như các ngôi làng khác ở tỉnh Sơn La đều chịu chung tình trạng thiếu thốn cơ sở hạ tầng, ít cơ hội sinh kế và nghèo khó. Do người dân chuyển sang khai thác rừng để kiếm sống đã làm gia tăng áp lực và khiến các khu rừng rơi vào nguy cơ bị khai thác quá mức.
Để giải quyết được thách thức kép vừa bảo tồn rừng vừa đem đến các cơ hội thu nhập, Chính phủ Việt Nam đã phát triển và thực hiện hệ thống Chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR). Thông qua chính sách này, các doanh nghiệp thủy điện và người sử dụng dịch vụ rừng ở hạ nguồn sẽ chi trả cho các cộng đồng ở thượng nguồn phí bảo vệ rừng và lưu vực sông để tránh mất rừng và thoái hóa rừng, đảm bảo cho các công ty có nguồn cung nước ổn định để sản xuất điện.
The Payment for Forest Environmental Services (PFES) system implemented at national scale under an USAID project now generates approximately 120 million USD annually to finance the management of approximately 6 million hectares of Vietnam’s forests.
Friday, December 18, 2020 19:05Pine trees planted in the Ta Dung National Park in the Central Highlands province of Dak Nong (Photo: VNA)
Lam Dong (VNA) – The Payment for Forest Environmental Services (PFES) system implemented at national scale under an USAID project now generates approximately 120 million USD annually to finance the management of approximately 6 million hectares of Vietnam’s forests.
Tây Nguyên giao rừng tràn lan Bài 1: Rừng cộng đồng bị… “cộng đồng” phá!
SGGP Trong thời gian qua, các tỉnh Tây Nguyên đã giao nhiều diện tích rừng tự nhiên cho cộng đồng, cá nhân, nhóm hộ… để bảo vệ, quản lý và phát triển rừng. Nhưng mô hình giao rừng này đã nhanh chóng thất bại vì chủ nhân được giao rừng lại phá rừng hoặc bỏ mặc rừng bị phá.
Rừng Tây Nguyên có vai trò đặc biệt quan trọng, không những cho nội vùng mà còn chi phối rất lớn đến nguồn nước, môi trường sinh thái và phát triển kinh tế – xã hội của các tỉnh ven biển miền Trung, Đông Nam bộ và ĐBSCL. Trong những năm qua, các tỉnh Tây Nguyên đã thực hiện nhiều chính sách giao đất, giao rừng cho người dân và doanh nghiệp để bảo vệ rừng. Lợi dụng các chính sách này, nhiều cá nhân và doanh nghiệp đã ngang nhiên chặt phá, chuyển đổi rừng tràn lan để lấy đất sản xuất nông nghiệp.
Công tác bảo vệ rừng góp phần ổn định nguồn nước cho các nhà máy thủy điện. (Ảnh chụp tại vùng lòng hồ thủy điện Bản Vẽ). Ảnh: Nhật Lân
Thứ Năm, 19/01/2017, 08:37 [GMT+7]
(Baonghean) – Xung quanh việc thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, một số người dân thông tin đến Báo Nghệ An: Đơn giá chi trả cho đối tượng bảo vệ rừng trong năm 2016 có sự chênh lệch giữa các lưu vực thủy điện, có nơi chỉ đạt 28.000 đồng/ha/năm, dẫn đến tình trạng so bì; tiềm ẩn ảnh hưởng tiêu cực đến công tác bảo vệ rừng.
Hệ sinh thái có vai trò hết sực quan trọng đối với đời sống con người thông qua việc cung cấp các dịch vụ. Các nhà sinh thái học đã xác định 4 nhóm dịch vụ mà các hệ sinh thái cung cấp, còn gọi là dịch vụ môi trường[1], bao gồm: Tiếp tục đọc “Chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Việt Nam”→