Phụ nữ trong khoa học: Những góc nhìn

TS – 07/03/2018 08:00 – Ann Hibner Koblitz*

Gần như tất cả các nền văn hóa trên thế giới đều có những nữ khoa học, nữ bác sĩ và nhà phát minh nữ nhưng vì nhiều lí do, tên tuổi của những người phụ nữ này vẫn bị khuất lấp hoặc không được ghi nhận. Đến thời kì “làn sóng nữ quyền lần thứ hai” trỗi dậy vào giữa những năm 1960 đến cuối những năm 1980, những nhà sử học theo chủ nghĩa nữ quyền đã khôi phục lại tên của vô vàn những người phụ nữ vĩ đại trong quá khứ, bao gồm các nhà khoa học và phát minh nữ. Những học giả này đã thách thức các định kiến giới trong những trang sử của hàng thế kỉ đã xóa đi những đóng góp của người phụ nữ trong rất nhiều lĩnh vực bởi các nhà sử học nam.


Nhà toán học Miryam Mirakhani. Ở Iran, quê hương cô, nghiên cứu toán học được coi là một nghề nữ tính. Trong ảnh là bìa của một tờ báo ngày tại Iran vinh danh Mirakhani sau khi cô qua đời. Tiếp tục đọc “Phụ nữ trong khoa học: Những góc nhìn”

Lựa chọn của Hy Lạp

Thái Bình Thứ Bảy,  2/9/2017, 08:12 (GMT+7)

Du khách Trung Quốc trước trụ sở Quốc hội Hy Lạp. Ảnh: NYT

(TBKTSG) – Những đồng tiền đầu tư của Trung Quốc vào Hy Lạp – quốc gia Nam Âu, thành viên của Liên hiệp châu Âu (EU) mấy năm gần đây bị khủng hoảng kinh tế trầm trọng – đã bắt đầu sinh lợi nhuận, không chỉ tính bằng tiền bạc mà cả bằng ảnh hưởng chính trị ngày càng tăng của Bắc Kinh ở Hy Lạp và cả khối EU.

Trong cơn khủng hoảng kéo dài, Hy Lạp phải cầu xin sự trợ giúp của “bộ ba”, gồm EU, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) và Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF). Để được vay tiền cứu nguy, Hy Lạp phải thực hiện các biện pháp khắc khổ như tăng thuế, giảm trợ cấp xã hội, giảm biên chế và giảm lương công chức, tư nhân hóa tài sản quốc gia… dù phải đối mặt với làn sóng phẫn nộ của dân chúng. Giữa cảnh khốn quẫn đó, có một bàn tay chìa ra mà Hy Lạp khó mà từ chối: Trung Quốc. Tiếp tục đọc “Lựa chọn của Hy Lạp”

Ngành cá tra muốn lập quỹ ứng phó sự cố truyền thông ở châu Âu

Trung Chánh Thứ Sáu,  23/6/2017, 17:16 (GMT+7) 
Nhân công chế biến cá tra xuất khẩu tại một doanh nghiệp. Ảnh: Trung Chánh

(TBKTSG Online) – Liên quan đến sự cố truyền thông bôi nhọ ngành cá tra ở thị trường Liên minh châu Âu (EU) xảy ra hồi đầu năm nay, 20 doanh nghiệp dẫn đầu về xuất khẩu cá tra trong nước đã quyết định thành lập “quỹ phát triển thị trường” để ứng phó với sự cố này…

Thông tin nêu trên được đưa ra tại hội nghị “Triển khai Nghị định 55/201/NĐ-CP và bàn giải pháp phát triển bền vững ngành hàng cá tra” được tổ chức hôm nay (23-6-2017) tại tỉnh Tiền Giang. Tiếp tục đọc “Ngành cá tra muốn lập quỹ ứng phó sự cố truyền thông ở châu Âu”

MỸ – NGA:  Thứ 5 là kẻ thù, thứ 6 là bạn

  • THANH TUẤN
  • 10.01.2017, 10:07

TTCT – Trong bối cảnh ông Donald Trump sắp trở thành ông chủ Nhà Trắng, chính quyền sắp mãn nhiệm của Tổng thống Barack Obama vừa có một quyết định gây sốc: trục xuất nhân viên ngoại giao Nga về nước…

 Thứ 5 là kẻ thù, thứ 6 là bạn
Ông Vladimir Putin trò chuyện với ông Barack Obama bên lề hội nghị G20 tại Trung Quốc -tháng 9-2016 -Sputnik/Kremlin/EPA

Với ông Trump, chính sách của Washington với Nga sẽ hẳn còn nhiều điều chỉnh khó đoán định.

Thái độ của Tổng thống Nga Vladimir Putin với Washington đã được thể hiện rất rõ: thông điệp chúc mừng năm mới của ông được gửi cho ông Trump thay vì dành cho người tại nhiệm Obama. Tiếp tục đọc “MỸ – NGA:  Thứ 5 là kẻ thù, thứ 6 là bạn”

Mảng tối lobby ngành dược – 2 kỳ

  • Kỳ 1: Biến giá thuốc thành chính trị
  • Kỳ 2: Thao túng lục địa già

***

Kỳ 1: Biến giá thuốc thành chính trị

(ĐTTCO) – Với việc vận động hành lang (lobby), các công ty dược có thể đập tan những làn sóng phản đối việc giá thuốc tăng cắt cổ, hoặc khiến các luật định về y tế, sức khỏe được ban hành theo hướng có lợi cho những sản phẩm thuốc của họ. Chỉ riêng tại Hoa Kỳ, mỗi năm ngành dược chi hàng trăm triệu USD cho hoạt động lobby. Tiếp tục đọc “Mảng tối lobby ngành dược – 2 kỳ”

Thương mại tự do và dân chủ: trường hợp CETA

Phạm Vũ Lửa Hạ Thứ Sáu,  4/11/2016, 22:05 (GMT+7)

Thủ tướng Canada Justin Trudeau (thứ hai bên trái) cùng với Chủ tịch Ủy ban châu Âu Jean-Claude Juncker (bìa trái), Chủ tịch Hội đồng châu Âu Donald Tusk (thứ hai bên phải) và Thủ tướng Slovakia Robert Fico sau lễ ký Hiệp định Kinh tế và Thương mại toàn diện (CETA) ở Brussels hôm Chủ nhật 30-10. Ảnh: Vancouversun.com

(TBKTSG) – Sau bảy năm đàm phán, và một trở ngại phút chót suýt gây đổ vỡ, hôm Chủ nhật 30-10 tại Brussels, Bỉ, Liên hiệp châu Âu (EU) và Canada đã ký Hiệp định Kinh tế và Thương mại toàn diện (CETA).

Tiếp tục đọc “Thương mại tự do và dân chủ: trường hợp CETA”

Thị trường thép thế giới: Tương lai không sáng sủa

Huỳnh Hoa – Thứ Bảy,  17/9/2016, 11:00 (GMT+7)

Một nhà máy thép tại Đường Sơn, Hà Bắc, Trung Quốc đã đóng cửa và chuyển đi nơi khác vì thua lỗ. Ảnh: GettyImages

(TBKTSG) – Lần đầu tiên trong lịch sử, biến động của một mặt hàng (thép) lại trở thành đề tài nổi bật tại một hội nghị thượng đỉnh, vốn chỉ thảo luận những vấn đề hết sức vĩ mô: hội nghị G-20 tại Hàng Châu, Trung Quốc vừa diễn ra cuối tuần trước.

Tiếp tục đọc “Thị trường thép thế giới: Tương lai không sáng sủa”

Hệ lụy Trung Quốc vươn ra toàn cầu – 3 kỳ

  • Kỳ 1: Tăng cường bành trướng
  • Kỳ 2: Nhà nước hà hơi tiếp sức
  • Kỳ 3: Xu thế đối đầu thế giới
Nhiều doanh nghiệp lớn của Trung Quốc được khuyến khích đầu tư ra nước ngoài.

***

SGĐT – LTS: Trong nhiều thập niên qua, Trung Quốc đã nổi lên như một cường quốc về đầu tư toàn cầu. Gần đây, nước này cũng trở thành một nguồn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (outward foreign direct investment – OFDI) tăng vọt, vào cả thị trường đang phát triển và phát triển. Cũng từ đó, Trung Quốc, đã chuyển đổi từ một nước xuất khẩu hàng hóa lớn sang một nước xuất khẩu vốn lớn. Hệ quả bức tranh kinh tế toàn cầu sẽ diễn biến ra sao? Tiếp tục đọc “Hệ lụy Trung Quốc vươn ra toàn cầu – 3 kỳ”

Chuỗi cung ứng cá tra bền vững tại Việt Nam

  • Chuỗi cung ứng cá tra bền vững tại Việt Nam/ Sustainable Pangasius supply chain in Vietnam
  • Xây dựng chuỗi cung ứng cá tra bền vững tại Việt Nam
  • Xây dựng chuỗi cung ứng cá tra bền vững tại Việt Nam (SUPA)

***

Chuỗi cung ứng cá tra bền vững tại Việt Nam/ Sustainable Pangasius supply chain in Vietnam

Dự án SUPA, do Liên minh Châu Âu tài trợ, được thực hiện bởi VNCPC phối hợp cùng WWF Áo, WWF Việt Nam và VASEP, nhằm hỗ trợ ngành công nghiệp cá tra hướng tới sự phát triển bền vững về kinh tế, xã hội và môi trường ở Việt Nam. Tiếp tục đọc “Chuỗi cung ứng cá tra bền vững tại Việt Nam”

Sự kiện Crưm sáp nhập Nga chấm dứt trật tự thế giới đơn cực

Trẻ em tham gia lễ kỷ niệm 1 năm ngày sáp nhập. Ảnh: Reuters.
Trẻ em tham gia lễ kỷ niệm 1 năm ngày sáp nhập. Ảnh: Reuters.
(TG) – Cách đây một năm, ngày 16-3-2014, người dân Crưm thể hiện khát vọng âm thầm mà chảy bỏng được trở về với đất mẹ là nước Nga trong một cuộc trưng cầu ý dân được tổ chức hoàn toàn dân chủ và phù hợp với luật phát quốc tế. Sự kiện này không chỉ mở ra một kỷ nguyên mới cho Crưm và nước Nga mà còn đặt dấu chấm hết cho trật tự thế giới đơn cực hình thành sau Chiến tranh lạnh.

Tiếp tục đọc “Sự kiện Crưm sáp nhập Nga chấm dứt trật tự thế giới đơn cực”

Ai đứng sau lập trường bài Nga của NATO?

NGỌC NHƯ – Thứ Hai, ngày 11/7/2016 – 18:00

(PLO)- Chính bản thân NATO cùng với hệ thống truyền thông chống Nga ở phương Tây mới là nguyên dẫn dẫn đến tình hình khủng hoảng hiện tại ở châu Âu.

nhân viên quân sự NATO
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg (giữa) cùng nhân viên quân sự NATO tại Hội nghị thượng đỉnh NATO ở Warsaw hôm 8-7. Ảnh: Reuters

Tiếp tục đọc “Ai đứng sau lập trường bài Nga của NATO?”

Brexit được xem là dấu hiệu mở đường cho “Thế kỷ châu Á”

LÊ MINH (TTXVN/VIETNAM+) LÚC : 13/07/16 20:55

(Nguồn: tribune.com.pk)

Các nhà phân tích cho rằng việc cử tri Anh bỏ phiếu rời khỏi Liên minh châu Âu (EU), và sự bất mãn ở các nước phương Tây khác đang được xem là dấu hiệu sẽ mở đường cho một “Thế kỷ châu Á,” với sự đi đầu của Trung Quốc và Ấn Độ. Tiếp tục đọc “Brexit được xem là dấu hiệu mở đường cho “Thế kỷ châu Á””

Tác động của nền kinh tế phi thị trường đến các doanh nghiệp Việt Nam trong các vụ kiện chống bán phá giá

Đăng lúc: Thứ tư – 02/03/2016 17:21

Trong bối cảnh các vụ điều tra chống bán phá giá ngày càng gia tăng và có xu hướng phức tạp, các doanh nghiệp Việt Nam phải chịu những mức thuế chống bán phá giá cao do Việt Nam bị nhìn nhận là nền kinh tế phi thị trường, bài viết của Luật sư/Thạc sỹ Phạm Vân Thành đã có những phân tích về tác động của việc bị đối xử là nước có nền kinh tế phi thị trường đến các doanh nghiệp Việt Nam trong các vụ việc chống bán phá giá và một số khuyến nghị cho doanh nghiệp Việt Nam trong các vụ điều tra chống bán phá giá của nước ngoài.

Các vụ điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam (tính theo nước, đến tháng 12/2015). Nguồn: VCA

Các vụ điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam (tính theo nước, đến tháng 12/2015). Nguồn: VCA Tiếp tục đọc “Tác động của nền kinh tế phi thị trường đến các doanh nghiệp Việt Nam trong các vụ kiện chống bán phá giá”

Mỹ Trung thăm dò lẫn nhau

VNY – 16 thg 5, 2016

Sau chuyến tàu Mỹ tuần tra gần đá Xu Bi thuộc quần đảo Trường Sa năm ngoái, 8/4 vừa qua TQ liền cho tàu chiến ra gần đá Xu Bi tập trận. Gần 1 tháng sau khi TQ tập trận, Mỹ tiến hành cuộc tuần tra lần thứ 3 vào vùng lãnh hải 12 hải lý quanh đá Chữ Thập – nơi TQ xây dựng đảo nhân tạo rất lớn ở Biển Đông.