Hiểu đúng về nữ quyền và bình đẳng giới

TS – 06/03/2017 10:00 – Phải chăng đề cao đức tính hi sinh, sự dịu dàng và nhẫn nhịn của phụ nữ là đang bảo vệ và tôn vinh họ? Phải chăng nữ quyền là tranh đấu và chia đôi thế giới này thành hai nửa riêng để phụ nữ và nam giới đều được hưởng như nhau? TS. Khuất Thu Hồng (Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển xã hội) trao đổi với Tia Sáng về những mệnh đề cơ bản này.

TS. Khuất Thu Hồng

Tia Sáng: Nhiều người cho rằng, phụ nữ Việt Nam thời nay thật hạnh phúc vì đã bình đẳng như nam giới, có thể tự do làm nhiều điều mình muốn, được Luật Bình đẳng giới bảo vệ, có cả những cơ quan chuyên trách về các vấn đề của phụ nữ… Bà có đồng tình với quan điểm đó? Tiếp tục đọc “Hiểu đúng về nữ quyền và bình đẳng giới”

Nghiên cứu Oxfam: định kiến giới lãnh đạo nữ từ báo chí truyền thông Việt

Tuesday, February 21, 2017 Lâm Á (#XHDS)

Nghiên cứu của Oxfam mới đây đã cho thấy tư tưởng – văn hóa Nho giáo ảnh hưởng ít nhiều đến định kiến giới ngay trong truyền thông – báo chí Việt.
Bình đẳng giới tại Việt Nam

Việt Nam – sau ba thập kỷ đã đạt được nhiều thành tựu về kinh tế – xã hội, trong đó có thúc đẩy bình đẳng giới và vai trò phụ nữ. Theo số liệu thống kê chính thức (9/2016), đến năm 2015, hơn 93% phụ nữ Việt Nam biết chữ, chiếm 48.4% tổng lực lượng lao động được trang bị kỹ năng. Thành công này một phần nhờ vào khung pháp lý được hoàn thiện, trong đó bao gồm việc phê chuẩn Công ước về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ (CEDAW) năm 1982; thông qua Luật Bình đẳng giới năm 2006 và Luật về phòng chống bạo lực gia đình năm 2007.

Đại biểu Vũ Thị Hương Sen (trái, sinh năm 1986, Hải Dương) là một trong những thành viên trẻ nhất của Quốc Hội khóa 13. Ảnh: VietNamNet

Tiếp tục đọc “Nghiên cứu Oxfam: định kiến giới lãnh đạo nữ từ báo chí truyền thông Việt”

Đúng người nhưng sai quy trình?

TÂN TỔNG THƯ KÝ LIÊN HIỆP QUỐC:
  • HẢI MINH 17.10.2016, 06:12

TTCT – Trong khi hầu hết mọi người nghĩ rằng tổng thư ký Liên Hiệp Quốc sẽ là một phụ nữ tới từ Đông Âu, kết quả chỉ còn đợi phê chuẩn lại là António Guterres – cựu thủ tướng Bồ Đào Nha.

 Đúng người nhưng sai quy trình?
Tân tổng thư ký Liên Hiệp Quốc António Guterres -dailymaverick.co.za

Tiếp tục đọc “Đúng người nhưng sai quy trình?”

Kỳ 8: Khi đàn ông viết sử

Đăng lúc: 13.08.2016 11:21

Hai bà Trưng trên tranh dân gian

MTG –   Ở Trung Quốc cũng như ở Việt Nam, lịch sử là do đàn ông viết. Hễ có một phụ nữ nào “nảy nòi” làm nên đại sự thì bị các ông tìm mọi cách bêu riếu cho lên bờ xuống ruộng ngay, trừ một số trường hợp đặc biệt như Hai Bà Trưng hay Bà Triệu ở Việt Nam.

Tiếp tục đọc “Kỳ 8: Khi đàn ông viết sử”

Nửa thế kỷ thù hận sắc tộc – 5 kỳ

  • Kỳ 1: Di sản sắc tộc của Obama
  • Kỳ 2: Không sống qua tuổi 35
  • Kỳ 3: Chuyện lạ ở Dallas
  • Kỳ 4: Công lý có màu gì?
  • Kỳ cuối: Hiệu ứng Ferguson

***

Kỳ 1: Di sản sắc tộc của Obama

13/07/2016 12:10 GMT+7

TTO – Cách đây gần tám năm, khi một người da màu lần đầu được chọn làm tổng thống Mỹ, nhiều người từng nghĩ rằng vấn đề căng thẳng sắc tộc bấy lâu nay có thể chuyển đổi tốt hơn. Thế nhưng thực tế chưa được như vậy.

Nửa thế kỷ thù hận sắc tộc - Kỳ 1: Di sản sắc tộc của Obama
Tổng thống Obama (giữa) trong lần tuần hành cùng bà Amelia Boynton Robinson (ngồi xe lăn, thứ hai từ phải sang) nhân kỷ niệm 50 năm sự kiện “Ngày chủ nhật đẫm máu” tại bang Alabama – Ảnh: AFP

Tiếp tục đọc “Nửa thế kỷ thù hận sắc tộc – 5 kỳ”

Những góc nhìn về kết quả bầu cử Tổng thống Đài Loan

  • MỘC MÃO ĐIỀN
  • VHNA – Thứ sáu, 01 Tháng 7 2016 15:14

Những góc nhìn về kết quả bầu cử Tổng thống Đài Loan.

Bầu cử Tổng thống Đài Loan đã khép lại gần một tháng. Kết quả bầu cử, bà Thái Anh Văn, Chủ tịch đảng Dân Tiến (Dân chủ Tiến bộ), nhận được 6.894.744 phiếu bầu = 56,12%; Chu Lập Luân, Chủ tịch đảng Quốc dân, nhận được 3.230.000 phiếu bầu; Tống Sở Du, Chủ tịch đảng Thân dân, nhận được 960.000 phiếu bầu, ngoài ra còn có lực lượng đảng phái nhỏ khác, nhận được số phiếu không đáng kể. Tiếp tục đọc “Những góc nhìn về kết quả bầu cử Tổng thống Đài Loan”

Women and politics in East Asia

19 June 2016
Author: Katharine H.S. Moon, Wellesley CollegeEastasiaforum – This is supposed to be the Asian century, with East Asian countries leading the way. The world admires many East Asian countries for their miraculous economic growth, democracy-building and cultural innovation. But can East Asia also provide a model for developing women’s rights and political power? East Asia has no coherent pattern to boast or export.https://i0.wp.com/www.eastasiaforum.org/wp-content/uploads/2016/06/Moon-400x280.jpgEast Asians are known for creating wealth nationally and personally but this does not necessarily produce women’s political empowerment or participation. One of the poorest countries in the world, Rwanda, sits atop the very wealthy Nordic states, the United States and newly rich Asia with the highest female representation in national politics worldwide.

In East Asia, the Philippines boasts the highest representation of women in political institutions. Nearly 30 per cent of the Philippines’ lower house is occupied by women, and women form a quarter of the upper house. In local politics, women also fare well, with 17 out of 80 provinces having voted for female governors in 2013. Since 2010, women have also made up 40–45 per cent of the highest civil service positions. Tiếp tục đọc “Women and politics in East Asia”

Women and Girls Imperative to Science & Technology Agenda

Lakshmi Puri is UN Assistant-Secretary-General and Deputy Executive Director UN Women

Lakshmi Puri

ipsnews _ UNITED NATIONS, Feb 8 2016 (IPS) – Can you imagine an entire day without access to your mobile phone, laptop, or even to the internet? In our rapidly changing world, could you function without having technology at your fingertips?

Unfathomable for most of us, but across the world—especially for many in developing countries–using and accessing technology is not readily available, and certainly not a privileged choice. This is particularly true for women and girls.

In low- to middle-income countries, a woman is 21 per cent less likely to own a mobile phone than a man, and the divide is similar for Internet access. The possibilities of scientific and technological progress is almost limitless, yet women and girls are sorely missing in these fields, particularly as a creators and decision-makers in spheres that are transforming our everyday world. Tiếp tục đọc “Women and Girls Imperative to Science & Technology Agenda”

Bình đẳng giới trong chính trị (*)

(*) Tiêu đề do admin đặt.
Nội dung bài viết được tổng hợp từ đây

1. Những trở ngại hạn chế cơ hội phát triển sự nghiệp chính trị của phụ nữ Việt Nam

Về thể chế:

– Chịu quá nhiều “cơ cấu”
– Ít nắm giữ vị trí lãnh đạo
– Ít cơ hội phát triển sự nghiệp
– Phụ nữ buộc phải nghỉ hưu sớm hơn

Về quan niệm xã hội:

– Lãnh đạo phải là đàn ông
– Phụ nữ nên hy sinh và cam chịu
– Phụ nữ chỉ nên ở nhà

Tiếp tục đọc “Bình đẳng giới trong chính trị (*)”

Xoá bỏ những định kiến về giới đang cản trở phát huy quyền và năng lực của phụ nữ tại Việt Nam

Victoria Kwakwa's picture

 

 

Tạo cơ hội việc làm để trao quyền và nâng cao năng lực cho phụ nữ tại Việt Nam

Tháng 8/2015, tôi cùng đồng nghiệp đến An Giang thăm các đối tượng hưởng lợi của một dự án sáng tạo giúp 200 phụ nữ dân tộc Chăm học nghề thêu. Những phụ nữ này có thể tự tạo thu nhập bằng cách bán sản phẩm thêu của mình. Chúng tôi cảm thấy rất ấn tượng trước sự thay đổi tích cực mà khoản đầu tư nhỏ của dự án đã mang lại cho những phụ nữ này và gia đình họ. Tiếp tục đọc “Xoá bỏ những định kiến về giới đang cản trở phát huy quyền và năng lực của phụ nữ tại Việt Nam”

Women’s Leadership — Be Part of the Solution!

Việt Nam đã có nhiều bước tiến trong quá trình phát triển và liên kết với các đối tác, với những thành tựu to lớn trong lĩnh vực giáo dục và chăm sóc sức khỏe. Hiện nay đất nước đang phải đối mặt với những thách thức mới. Tỉ lệ phụ nữ trong các cấp ra quyết định còn thấp và Việt Nam cần sự tham gia của phụ nữ trong quá trình xây dựng tương lai cho đất nước. Đoạn phim này kêu gọi hành động khuyến khích phụ nữ tham gia vào các quá trình ra quyết định, với mục tiêu đạt 50% số phụ nữ trong danh sách bầu cử, và ít nhất 35% được bầu.

Women’s Leadership — Be Part of the Solution!

Tiếp tục đọc “Women’s Leadership — Be Part of the Solution!”

VN gender rights efforts highlighted

Updated
August, 31 2015 09:46:18
TOKYO (VNS) — National Assembly Vice-Chairwoman Nguyen Thi Kim Ngan discussed Viet Nam’s efforts to promote gender equality and women’s wide-ranging participation in social life at the closing ceremony of the World Assembly for Women (WAW!) in Tokyo on Saturday.

In her speech, she told participants that Viet Nam had actively implemented the National Strategy on Gender Equality for 2011-2020.

She praised the WAW! 2015 as a significant event demonstrating the Japanese Government’s interest in encouraging women’s higher social involvement.

The two-day WAW! event, the second of its kind held in Japan, attracted the participation of about 1,300 delegates, including 140 leaders from 40 countries, territories and international organisations.

Japanese Prime Minister Shinzo Abe sent a message praising societies where women shone and held positions of leadership, and encouraged women’s active participation in various aspects of life.

He also pledged that Japan would spend more than US$347 million in official development assistance over the next three years to promote women’s role throughout the world. — VNS

Niềm tin và sự lựa chọn của công chúng – Nữ giới lãnh đạo trong hệ thống chính trị

August 4th, 2015 by

Oxfam cùng với Trung tâm hỗ trợ giáo dục và nâng cao năng lực phụ nữ (CEPEW) vừa xuất bản báo cáo mang tên “Niềm tin và sự lựa chọn của công chúng – Nữ giới lãnh đạo trong hệ thống chính trị”, trình bày những kết quả của nghiên cứu về Quan điểm của công chúng đối với Phụ nữ tham gia chính trị tại Việt Nam được thực hiện vào năm 2014.

Nghiên cứu đã cho thấy nhìn chung công chúng có niềm tin vào năng lực của phụ nữ đảm nhận vai trò lãnh đạo trong hệ thống chính trị. Tuy nhiên, quyết định lựa chọn các vị trí lãnh đạo của người dân lại không phản ánh niềm tin này của họ. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn của công chúng? Tiếp tục đọc “Niềm tin và sự lựa chọn của công chúng – Nữ giới lãnh đạo trong hệ thống chính trị”