ADB vẫn có nhiều ảnh hưởng hơn AIIB

HN – Được viết ngày Thứ tư, 04 Tháng 1 2017 11:17


Link ảnh: South China Morning Post

Ngân hàng Đầu tư Hạ tầng Châu Á (AIIB) thành lập đã được gần một năm, nhưng Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) mới là ngân hàng có một năm đầu tư bận rộn ở cả châu Á lẫn Trung Quốc. Tiếp tục đọc “ADB vẫn có nhiều ảnh hưởng hơn AIIB”

Áp lực đè nặng AIIB về tính minh bạch trong các khoản tín dụng xanh

English:Pressure mounts on AIIB for greater clarity on green lending

Ngân hàng phát triển do Trung Quốc dẫn đầu cần phải cung cấp sự đảm bảo lớn hơn, Liu Qin cho biết. AIIB chính thức thành lập, các tổ chức xã hội dân sự vẫn trăn trở về việc thiếu các biện pháp bảo vệ liên quan tới điều kiện để đánh giá (khoản vay)

Ngân hàng Đầu tư cơ sở hạ tầng Á Châu (AIIB) được dẫn dắt bởi Trung Quốc chính thức thành lập vào ngày 16 tháng 1, nhưng nhiều nhà vận động môi trường muốn nhìn thấy sự minh bạch hơn từ tổ chức cho vay phát triển đa phương mới nhất của thế giới.

Chủ tịch ngân hàng, Jin Liqun, đã nói nhiều lần rằng AIIB rất nghiêm túc trong bảo vệ môi trường và hạn chế tác động của con người.gây ra bởi quá trình phát triển

Nhưng nhiều nhóm môi trường lo ngại rằng dự thảo tài liệu Khung đánh giá Xã hội và Môi trường của ngân hàng này, có sẵn trên trang web của ngân hàng, thiếu các cam kết chi tiết và chắc chắn đối với khoản cho vay bền vững. Họ kêu gọi các quy định về cho vay phải được làm rõ hơn và cải thiện hoạt động tư vấn với người dân địa phương.
Yu Xiaogang của tổ chức phi chính phủ Green Watershedcủa Trung Quốc nói với Chiandialogue: “Có một khoảng cách giữa những gì được mô tả bởi Jin Liqun và  nội dung của dự thảo đó.” Ví dụ, hiện nay không có yêu cầu bắt buộc thực hiện đánh giá tác động môi trường và xã hội trước khi dự án bắt đầu.
Tiếp tục đọc “Áp lực đè nặng AIIB về tính minh bạch trong các khoản tín dụng xanh”

Khởi động AIIB – Ngân hàng đầu tư cơ sở hạ tầng Châu Á: Những điều cần biết

English: New Asian Infrastructure and Investment Bank Breaks Ground: What You Need to Know

Ngân hàng đầu tư cơ sở hạ tầng Á Châu (AIIB) mới thành lập đã chính thức lễ khai trương tại Bắc Kinh vào ngày 16/01. Biên tập viên Alma Freeman ở Á Châu đã nói chuyện với giám đốc Chương trình hợp tác phát triển quốc tế của Quỹ Á Châu, Anthea Mulakala, để tìm hiểu điều gì khiến ngân hàng này khác biệt, những dấu hiệu cho tiếp cận phát triển, và làm thế nào ngân hàng này có thể giải quyết sự/vấn đề thiếu hụt cơ sở hạ tầng của Châu Á.

 AIIB là gì và khác biệt như thế nào đối với các ngân hàng đa phương như Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển Á Châu?

AIIB là một ngân hàng đa phương mới, khởi xướngđầu tiên bởi Trung Quốc trong năm 2013 và có trụ sở tại Bắc Kinh. Với 57 thành viên sáng lập, AIIB có vốn ban đầu là 50 tỷ USD và vốn điều lệ là 100 tỷ USD. Trung Quốc là cổ đông lớn nhất với khoảng 30%, tiếp theo là Ấn Độ, Nga, Đức, Hàn Quốc, Úc, Pháp, Indonesia, Brazil, và Vương quốc Anh. Mỹ và Nhật Bản vẫn chưa gia nhập AIIB. Tiếp tục đọc “Khởi động AIIB – Ngân hàng đầu tư cơ sở hạ tầng Châu Á: Những điều cần biết”

Pressure mounts on AIIB for greater clarity on green lending

 

NEW ASIAN INFRASTRUCTURE AND INVESTMENT BANK BREAKS GROUND: WHAT YOU NEED TO KNOW

January 27, 2016

HeadshotsThe newly created Asian Infrastructure and Investment Bank (AIIB) officially opened at a ceremony in Beijing on January 16. In Asiaeditor Alma Freeman spoke with The Asia Foundation’s International Development Cooperation program director, Anthea Mulakala, to find out what makes the bank unique, implications for development approaches, and how the bank could address Asia’s infrastructure deficit.

What is the AIIB, and how is it different from other multilateral banks like the World Bank or the Asian Development Bank?

Tiếp tục đọc “NEW ASIAN INFRASTRUCTURE AND INVESTMENT BANK BREAKS GROUND: WHAT YOU NEED TO KNOW”

Dự án Kênh Kra của Thái Lan- Mối quan tâm của Việt Nam ?

Thứ tư, 09 Tháng 9 2015 14:15

NCQT – Do dự án Cảng Hòn Khoai của Việt Nam và Kênh Kra của Thái Lan đều gắn với Biển Đông – và những căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc cũng đang diễn ra ở đây- vì vậy chúng cần phải được đánh giá trong một bối cảnh rộng hơn về thiết lập trật tự khu vực mà hai cường quốc lớn nhất này đang dẫn dắt.

Tiếp tục đọc “Dự án Kênh Kra của Thái Lan- Mối quan tâm của Việt Nam ?”

A brilliant plan One Belt, One Road

Thirty years of unprecedented growth

In just 30 years, China has developed from a poor inward-looking agricultural country to a global manufacturing powerhouse. Its model of investing and producing at home and exporting to developed markets has elevated it to the world’s second-largest economy after the USA.

Now faced with a slowing economy at home, China’s leadership is looking for new channels to sustain its appetite for growth at a time when developing neighbours are experiencing rapidly rising demand.

A new economic paradigm emerges

At the heart of One Belt, One Road lies the creation of an economic land belt that includes countries on the original Silk Road through Central Asia, West Asia, the Middle East and Europe, as well as a maritime road that links China’s port facilities with the African coast, pushing up through the Suez Canal into the Mediterranean. Tiếp tục đọc “A brilliant plan One Belt, One Road”

Động lực mới trong tam giác chiến lược Việt – Mỹ – Trung

NCQT – Posted on by The Observer

Kerry announces now US maritime security aid to Vietnam

Nguồn: Lê Hồng Hiệp, “The Vietnam-US-China Triangle: New Dynamics and Implications,” ISEAS Perspective, No 45/2015, 25/08/2015.

Biên dịch: Nguyễn Huy Hoàng

Dẫn nhập

Chuyến thăm Washington gần đây của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) Nguyễn Phú Trọng được cả hai bên ca ngợi như một dấu mốc “lịch sử” trong quan hệ song phương (The White House, 2015). Tuy nhiên, để có một đánh giá sâu sắc hơn về ý nghĩa của chuyến thăm, chúng ta cần đặt nó vào bối cảnh khu vực rộng lớn hơn, trong đó có xét đến những biến đổi gần đây trong tam giác quan hệ Việt-Mỹ-Trung.

Bài viết này phân tích những động lực mới trong tam giác Việt-Mỹ-Trung và ý nghĩa của chúng. Thông qua cách tiếp cận ba cấp độ phân tích và từ góc nhìn của Việt Nam, bài viết xem xét ba yếu tố quan trọng nhất ở các cấp độ hệ thống quốc tế (systemic), quốc gia (national), và trong nước (subnational) đang định hình mối quan hệ ba bên. Những yếu tố này bao gồm sự cạnh tranh chiến lược ngày càng tăng giữa Mỹ và Trung Quốc, lòng tin chiến lược giữa Việt Nam và hai cường quốc, và các diễn biến chính trị và kinh tế trong nước của Việt Nam. Tiếp tục đọc “Động lực mới trong tam giác chiến lược Việt – Mỹ – Trung”

Indo-Pacific Economic Corridor: Opportunity for U.S., Indian, & ASEAN Statesmanship

by  • September 2, 2015

By James Wallar

The Gokteik Viaduct in western Shan State, Myanmar, built in 1900 by the Pennsylvania and Maryland Bridge Construction company. Plans for greater connectivity between India and Southeast Asia will require upgrading infrastructure in east India, Myanmar, and neighboring Bangladesh. Source: Lacest20's flickr photostream, used under a creative commons license.
The Gokteik Viaduct in western Shan State, Myanmar, built in 1900 by Pennsylvania and Maryland Bridge Construction. Plans for greater connectivity between India and Southeast Asia will require upgrading infrastructure in east India, Myanmar, and neighboring Bangladesh. Source: Lacest20’s flickr photostream, used under a creative commons license.

CogitASIA – The U.S. administration’s rebalance toward Asia is fundamental to U.S. economic, commercial, and security interests and the Trans-Pacific Partnership (TPP) is the fulcrum for the economic pivot. Although facing headwinds typical in the end game of trade negotiations, the smart money is on the TPP delivering the most advanced trade agreement ever. Tiếp tục đọc “Indo-Pacific Economic Corridor: Opportunity for U.S., Indian, & ASEAN Statesmanship”

Đòn bẩy hạ tầng Trung Quốc – 3 bài

Bài 1: Bắc Kinh ‘trung tâm hóa’ vùng rìa

Đỗ Thiện – Thứ Tư, ngày 27/5/2015 – 15:32

(PLO) – Việc xây dựng các tuyến đường xuyên quốc gia được Bắc Kinh sử dụng để kết nối các nước nhằm thúc đẩy sự phát triển các vùng đất còn nghèo đói của nước này.

LTS: Ngay tại khu vực Đông Nam Á, khu vực Tiểu vùng sông Mekong… vấn đề xây dựng hạ tầng của Trung Quốc đặt ra những thách thức về mặt chiến lược đối với các quốc gia. Pháp Luật Thành phốHCM khởi đăng loạt bài “Đòn bẩy hạ tầng Trung Quốc” nhằm cung cấp độc giả cái nhìn toàn cảnh về “những con đường chiến lược” của chính quyền Bắc Kinh tại khu vực tiểu vùng sông Mekong nói riêng và châu Á nói chung.


Trung Quốc đầu tư sâu và rộng hệ thống giao thông tại 5 quốc gia GMS. Ảnh: EFR

Tiếp tục đọc “Đòn bẩy hạ tầng Trung Quốc – 3 bài”

Cẩn trọng với đòn bẩy cơ sở hạ tầng

Phạm Sỹ Thành – Trương Minh Huy Vũ (*)Chủ Nhật,  31/5/2015, 20:57 (GMT+7)

Dự án “Một vành đai, một con đường”, bao gồm con đường tơ lụa trên bộ và trên biển của Trung Quốc. Ảnh: Internet

(TBKTSG) – Bên cạnh lợi ích, khi tham gia vào các dự án cơ sở hạ tầng (CSHT) khu vực do Trung Quốc dẫn dắt hoặc cấp vốn, Việt Nam cũng phải đối diện nhiều thách thức.

Trung Quốc trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới vào năm 2010 và năm 2014 trở thành quốc gia thứ hai sau Mỹ đứng vào hàng các quốc gia có GDP hơn 10.000 tỉ đô la Mỹ. Sự lớn mạnh về kinh tế góp phần quan trọng vào việc Trung Quốc điều chỉnh chính sách ngoại giao của mình. Tiếp tục đọc “Cẩn trọng với đòn bẩy cơ sở hạ tầng”

Việt Nam tham gia Ngân hàng AIIB do Trung Quốc khởi xướng

(TNO) Việt Nam nằm trong số 50 nền kinh tế đã ký vào điều lệ hoạt động của Ngân hàng Phát triển hạ tầng châu Á (AIIB) do Trung Quốc khởi xướng tại buổi lễ tổ chức ở Bắc Kinh hôm nay 29.6, theo Business Standard.

Việt Nam tham gia Ngân hàng AIIB do Trung Quốc khởi xướng - ảnh 1Đại diện các nước tham gia buổi lễ ký kết thông qua điều lệ hoạt động của AIIB hôm 29.6 – Ảnh: AFP

Trung Quốc sẽ chiếm 30,34% cổ phần trong AIIB và giữ 26,06% quyền biểu quyết. Theo điều lệ hoạt động của AIIB, mỗi quyết định muốn thông qua đều cần một lượng phiếu thuận “siêu lớn”, lên đến 75%, Business Standard cho biết.

Tiếp tục đọc “Việt Nam tham gia Ngân hàng AIIB do Trung Quốc khởi xướng”

Beijing’s Master Plan for the South China Sea

Beijing’s Master Plan for the South China Sea

Beijing’s Master Plan for the South China Sea

In late 2013, Beijing started taking a very different approach to sovereignty disputes in the South China Sea — although few outside China noticed the change. Instead of directly confronting the other regional claimant states, Beijing began the rapid consolidation of, and construction on, the maritime features already under its control. And it did so on a scale and pace befitting China’s impressive engineering prowess. Tiếp tục đọc “Beijing’s Master Plan for the South China Sea”