Mỗi tuần một chuyện: Tre Campuchia thật là dẻo…

HUY THỌ – 13/05/2023 09:58 GMT+7

TTCTĐã hơn nửa đường SEA Games 32 trôi qua, và điều đọng lại lớn nhất trong tôi chính là chủ nhà!

Campuchia là một quốc gia nghèo trong khu vực Đông Nam Á. Tính thu nhập bình quân đầu người, trong khu vực họ chỉ đứng trên Myanmar và Đông Timor.

Ảnh: Inside The Games

Vậy mà lần đầu tiên tổ chức SEA Games, một sự kiện phải chăm sóc cả chục ngàn con người tham gia, chưa tính du khách, họ đã làm rất tốt. 

Tiếp tục đọc “Mỗi tuần một chuyện: Tre Campuchia thật là dẻo…”

Gian nan con đường thể thao nhà nghề

HUY ĐĂNG – 13/05/2023 07:01 GMT+7

TTCTVới nhiều môn thể thao, tấm HCV ở các kỳ đại hội lớn (Olympic, Asiad, SEA Games) là mục tiêu đỉnh cao. Nhưng với một số khác, đó lại chỉ là bước đệm.

Danh sách này gồm bóng đá, bóng rổ, quần vợt, cầu lông, các môn đấu võ đài… Đó thường là những môn thể thao nhà nghề có tính giải trí cao với lực lượng người hâm mộ đông đảo.

Việt Nam lần đầu tiên có HCV bóng rổ ở một kỳ SEA Games.  Ảnh: Nam Trần
Việt Nam lần đầu tiên có HCV bóng rổ ở một kỳ SEA Games. Ảnh: Nam Trần

Tiếp tục đọc “Gian nan con đường thể thao nhà nghề”

Mỗi tuần một chuyện: Hám thành tích

HUY THỌ – 01/05/2023 10:52 GMT+7

TTCTĐam mê thành tích thật ra không phải chuyện xấu.

SEA Games 2015 ở Singapore là kỳ đại hội sòng phẳng nhất trong những kỳ SEA Games gần đây. Ảnh: Soka Gakkai Singapore
SEA Games 2015 ở Singapore là kỳ đại hội sòng phẳng nhất trong những kỳ SEA Games gần đây. Ảnh: Soka Gakkai Singapore

Từ phương Đông tới phương Tây, có bậc phụ huynh nào không muốn con đi học có thành tích tốt, được vinh danh trên bảng vàng, được nguyên thủ quốc gia viết thư khen… Còn trong thể thao, đi thi đấu thì ai chẳng thích nhận huy chương.

Vấn đề nằm ở chỗ thành tích đạt được có đúng với thực lực hay không? Vì vậy, có phê phán bệnh đam mê thành tích cần thêm cụm từ “bằng mọi giá”.

Tiếp tục đọc “Mỗi tuần một chuyện: Hám thành tích”

The State of Southeast Asia – 2023 Survey Report

Download Report from Yusof Ishak Institute >>

Download Report from CVD >>

The ASEAN Studies Centre (ASC) at ISEAS – Yusof Ishak Institute released “The State of Southeast Asia 2023 Survey Report” online at 1130 hr on 9 February 2023 (Singapore time). 

Findings from the latest run of the State of Southeast Asia Survey conducted by the ASEAN Studies Centre at the ISEAS – Yusof Ishak Institute reveal that Southeast Asia’s top preoccupations are with recessionary pressures, potential military tensions, and a ‘slow and ineffective’ ASEAN. China continues to be regarded as the most influential economic and political power in the region and the US has sharpened its edge over China in the event of a forced choice while Japan remains its most trusted major power. Click to read the full Media Release.

For current and past years reports, click here.
For Event Highlights of the discussion, click here.
To view the discussion, click here.

Media Coverage:

Tiếp tục đọc “The State of Southeast Asia – 2023 Survey Report”

ASEAN Taxonomy for Sustainable Finance – Version 2

asean.org

ASEAN FINANCE SECTORAL BODIES RELEASE ASEAN TAXONOMY FOR SUSTAINABLE FINANCE
VERSION 2
The ASEAN Taxonomy Board (ATB), representing ASEAN finance sectoral bodies, today took the next
step towards meeting the Paris Agreement commitments, with the release of the ASEAN Taxonomy
for Sustainable Finance Version 2 (Version 2). While the first version laid out the broad framework of
the ASEAN Taxonomy, Version 2 consists of the (a) complete Foundation Framework comprising
detailed methodologies for assessing economic activities; and (b) Technical Screening Criteria (TSC)
for the first focus sector ie Electricity, Gas, Steam and Air Conditioning Supply sector (Energy sector)
under the Plus Standard. TSCs for other focus sectors will be published in the subsequent versions of
the ASEAN Taxonomy. Version 2 builds on the conceptual thinking of the multi-tiered framework
outlined in Version 1. The multi-tiered framework is intended to facilitate transition of ASEAN Member
States (AMS) recognising the diversity in economic development, financial sector, and infrastructure
maturity.
Through the Foundation Framework which adopts a principles-based approach, users are now able to
qualitatively assess economic activities using guiding questions, decision trees and use cases for all
the four environmental objectives(EOs) and three essential criteria (EC). The environmental objectives
and essential criteria, as well as guiding questions that make up the Foundation Framework are
designed to be readily applicable to all AMS as well as stakeholders in the financial sector and business
enterprises. Using the guiding questions, activities are classified as Green, Amber or Red.
The Plus Standard adopts a more advanced assessment and methodology that is based on specific TSC
and science-based thresholds in classifying activities. To further encourage and recognise transition
efforts by businesses, the Plus Standard contains Amber Tier 2 and Amber Tier 3 classifications which
will be retired over time. This is in addition to the Green tier that is aligned with other relevant
international taxonomies and benchmarked to the 1.50C Paris Agreement target.
.
Version 2 also highlights the importance of social aspects in the Taxonomy, by incorporating it as the
ASEAN Taxonomy’s third EC, alongside “Do No Significant Harm” (DNSH) and “Remedial Measures to
Transition” (RMT). In combination with other features such as the expansion of the “Do No Significant
Harm” criteria, common building blocks are established to enable an orderly and just transition and
foster sustainable finance adoption by ASEAN countries.
In considering ASEAN’s specific circumstances, the Taxonomy recognises efforts to the early
retirement of coal-fired power plants. A global first for a regional taxonomy, the ATB has thoroughly
considered how and where coal phase-outs (CPOs) can play a role in decarbonisation in support of the
Paris Agreement goals and when approached correctly, provides a powerful tool for transition.

The ASEAN Taxonomy Version 2 can be found at the following websites: • Association of Southeast Asian Nations – https://asean.org/wpcontent/uploads/2023/03/ASEAN-Taxonomy-Version-2.pdf

Decentered? ASEAN’s Struggle to Accommodate Great Power Competition 

The key question is whether ASEAN can make a constructive and meaningful contribution to resolving its own internal divisions, let alone to influencing the behavior of China and the United States. Such outcomes may be unlikely but not impossible if the ASEAN states can develop a coherent, continuing, and collective response to the challenges they face.

Mark Beeson Global Studies Quarterly, Volume 2, Issue 1, January 2022, ksab044, https://doi.org/10.1093/isagsq/ksab044 Published: 21 January 2022 Article history

  • Abstract
  • The Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) currently faces a series of major, historically unprecedented, challenges. Perhaps the most consequential of these new threats is the intensifying strategic, economic, and even institutional competition between the United States and China. ASEAN’s rather predictable response to this geopolitical contest has been to “hedge” and avoid choosing between the two great powers. While this strategy may be understandable, it threatens to undermine ASEAN’s much vaunted “centrality” and the geopolitical and diplomatic relevance of the organization as a whole. This article explores the background to these developments and Southeast Asia’s relationship with both the United States and China. I argue that the limited impact of ASEAN-style multilateralism helps to explain why great powers are creating alternative forums or simply paying lip service to the notion of ASEAN centrality.
  • Tiếp tục đọc “Decentered? ASEAN’s Struggle to Accommodate Great Power Competition “

Russia’s war in Ukraine challenges old comrades in Southeast Asia

AljazeeraVladimir Putin’s absence from the G20 Summit in Bali also undermines talk of a Russian pivot to the Asia-Pacific region.

Indonesian police line up during a security parade on November 7, 2022 in preparation for the G20 meeting in Bali, Indonesia.
Indonesian police line up during a security parade on November 7, 2022, in preparation for the G20 meeting in Bali, Indonesia [File: Firdia Lisnawati/AP] (AP Photo)

By Al Jazeera Staff

Published On 15 Nov 202215 Nov 2022

Russian President Vladimir Putin has oozed a casual resentment when describing the “irreversible and even tectonic changes” that he says have led the West to become a spent force in the world.

“Western countries are striving to maintain a former world order that is beneficial only to them,” he told attendees at the Eastern Economic Forum in the Russian city of Vladivostok in September.

Tiếp tục đọc “Russia’s war in Ukraine challenges old comrades in Southeast Asia”

As major powers meet in Asia, the rest of the world is pressed to pick a side

Simone McCarthy

By Simone McCarthy

Updated 2:54 AM EST, Fri November 11, 2022

Leaders of Southeast Asian nations make courtesy call to Cambodia's king before a summit in Phnom Penh on November 10, 2022.

Leaders of Southeast Asian nations make courtesy call to Cambodia’s king before a summit in Phnom Penh on November 10, 2022.Khem Sovannara/AFP/Getty Images

Editor’s Note: A version of this story appeared in CNN’s Meanwhile in China newsletter, a three-times-a-week update exploring what you need to know about the country’s rise and how it impacts the world. Sign up here.

Hong Kong CNN — 

World leaders are converging in Phnom Penh this weekend for the first in a series of international summits in Southeast Asia over the coming week, where divisions between major powers and conflict threaten to overshadow talks.

The first stop is the Cambodian capital where leaders from across the Indo-Pacific will meet alongside a summit of Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) leaders, followed next week by a meeting of the Group of 20 (G20) leaders in Bali and of the Asia-Pacific Economic Cooperation forum in Bangkok.

Tiếp tục đọc “As major powers meet in Asia, the rest of the world is pressed to pick a side”

Southeast Asians sticking with China on Taiwan: survey

asiatimesDemocracy Perception Index survey shows most Southeast Asians would not support cutting economic ties with China if it invades Taiwan

By DAVID HUTTJUNE 1, 2022Print

Military helicopters carrying large Taiwan flags do a flyby rehearsal on October 5, 2021, ahead of National Day celebrations amid escalating tensions between Taipei and Beijing. Photo: AFP / Ceng Shou Yi / NurPhoto

A recent Democracy Perception Index survey of worldwide public opinion found that a majority of Southeast Asians would not support their governments cutting economic ties with China if Beijing launched an invasion of Taiwan. 

The same report found that only Singaporeans, from the six Southeast Asian countries surveyed, favored cutting economic ties with Russia because of its invasion of Ukraine in February. Indonesians and Vietnamese were two of the three nationalities who believed most strongly that ties with Russia should be maintained.  

The Democracy Perception Index 2022 survey, published this month by Latana and the Alliance of Democracies Foundation, asked respondents: “If China started a military invasion of Taiwan, do you think your country should cut economic ties with China?” 

Tiếp tục đọc “Southeast Asians sticking with China on Taiwan: survey”

Biden’s new trade deal is based on two big ideas: moving away from neoliberalism and containing China.

May 23, 2022
By David Leonhardt, New York Times newsletter

President Biden in Japan.Doug Mills/The New York Times
Biden in Asia
The politics of trade policy have become toxic in the U.S.
For decades, the mainstream of both the Democratic and Republican parties favored expanding trade between the U.S. and other countries. Greater globalization, these politicians promised, would increase economic growth — and with the bounty from that growth, the country could compensate any workers who suffered from increased trade. But it didn’t work out that way.
Tiếp tục đọc “Biden’s new trade deal is based on two big ideas: moving away from neoliberalism and containing China.”

SEA Games to light up Hanoi after COVID-19 delay

channelnewsasia.com

SEA Games to light up Hanoi after COVID-19 delay
A Vietnamese gymnast takes part in a training session ahead of the 31st Southeast Asian Games (SEA Games) at Quan Ngua gymnasium in Hanoi on May 5, 2022. (Photo: AFP/Nhac Nguyen)
SEA Games to light up Hanoi after COVID-19 delay
A Vietnamese gymnast takes part in a training session ahead of the 31st Southeast Asian Games (SEA Games) at Quan Ngua gymnasium in Hanoi on May 5, 2022. (Photo: AFP/Nhac Nguyen)
SEA Games to light up Hanoi after COVID-19 delay
Malaysia’s Nur Dhabitah Sabri won the first gold at the SEA Games in Hanoi. (Photo: AFP/Nhac Nguyen)
SEA Games to light up Hanoi after COVID-19 delay
The SEA Games will officially begin on May 12, 2022 in Hanoi. (Photo: AFP/Nhac Nguyen)

HANOI: The Southeast Asian Games open in the Vietnamese capital Hanoi on Thursday (May 12) after a six-month COVID-19 delay with Southeast Asian pride at stake in everything from football to bodybuilding and e-sports.

More than 5,000 athletes including Olympic champions are vying for more than 500 gold medals in the event, which is staged every two years, in what should be packed arenas.

The 11-nation Games include traditional Olympic sports such as athletics, swimming and boxing, but also regional ones like sepak takraw, an eye-catching volleyball-style game where teams kick a rattan ball.

Tiếp tục đọc “SEA Games to light up Hanoi after COVID-19 delay”

The Struggle for Myanmar – Podcast

Is Myanmar heading into civil war — or already there?

Nikkei – Nikkei staff writers – February 5, 2022 09:29 JST

NEW YORK — Welcome to Nikkei Asia’s podcast: Asia Stream.

Every week, Asia Stream tracks and analyzes the Indo-Pacific with a mix of interviews and reporting by our correspondents from across the globe.

New episodes are recorded weekly and available on Apple PodcastsSpotify and all other major platforms, and on our YouTube channel

LISTEN HERE

Tiếp tục đọc “The Struggle for Myanmar – Podcast”

2022 State of Southeast Asia Survey: Diverse Perspectives and Hard Realities

fulcrum.sg

PUBLISHED 16 FEB 2022

TERENCE CHONG

The US has gained ground against China in the contest for regional influence in Southeast Asia, according to the latest State of Southeast Asia Survey. ASEAN continues to be seen as ineffective in the eyes of respondents; at the same time, they are willing to give it credit when it is due.

The United States is gaining significant ground against China in the battle to win friends and influence countries, with respondents across Southeast Asia confident that Washington would be able to lead on issues such as championing free trade and upholding the rules-based regional order. 

A fresh reading of The State of Southeast Asia Survey also showed that pressing issues — the Covid-19 pandemic, unemployment and economic retraction as well as climate change – continue to be prioritised by respondents. In their view, however, ASEAN is seen as too slow and ineffective to cope with rapid developments.

Tiếp tục đọc “2022 State of Southeast Asia Survey: Diverse Perspectives and Hard Realities”

COC đang ở đâu sau 1/4 thế kỷ “thai nghén”?

VOV – 25/01/2022 – 11:57

Cách đây hơn 1/4 thế kỷ, ý tưởng về  COC đã được các Bộ trưởng Ngoại giao Đông Nam Á đề cập nhưng cho đến nay, bộ quy tắc này vẫn chưa ra đời sau gần 30 năm “thai nghén”

Khi các tranh chấp là vấn đề nổi cộm ở Biển Đông, có rất nhiều ví dụ về các thỏa thuận quản lý nghề cá, khai thác dầu khí… có thể giúp ích cho các cuộc đàm phán về xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) giữa Trung Quốc và các nước Đông Nam Á. Nhưng câu hỏi cơ bản là liệu Bắc Kinh đã sẵn sàng đưa ra bất kỳ nhượng bộ thiện chí nào để đạt được thỏa thuận như vậy hay chưa? Suốt hơn 20 năm qua, câu trả lời chỉ là không.

Tiếp tục đọc “COC đang ở đâu sau 1/4 thế kỷ “thai nghén”?”

Myanmar bên bờ vực nội chiến

D.KIM THOA 18/1/2022 6:00 GMT+7

TTCT – Sau 3 năm rưỡi giữ cương vị đặc phái viên của tổng thư ký Liên Hiệp Quốc về Myanmar, cuối tháng 10-2021, bà Christine Schraner Burgener rời cương vị trong nỗi canh cánh về nguy cơ bùng nổ nội chiến toàn diện tại quốc gia Đông Nam Á dường như đã nhãn tiền.

 Từ “nội chiến” đã được nhiều chuyên gia sử dụng để nói về tình hình Myanmar lúc này. Ảnh: AP

Trong cuộc trả lời phỏng vấn Hãng tin AP trước khi mãn nhiệm, bà Burgener, một người Thụy Sĩ, đã dùng thẳng từ “nội chiến” để mô tả tình trạng bạo lực và bất ổn đang lan tràn khắp nơi tại Myanmar lúc này. 

Bà kêu gọi cộng đồng quốc tế cân nhắc các biện pháp cụ thể và dứt khoát hơn để giúp quốc gia này sớm tìm được lối ra cho cuộc khủng hoảng chính trị hiện nay.

Tiếp tục đọc “Myanmar bên bờ vực nội chiến”