Mapped: Asia’s Biggest Sources of Electricity by Country

element.visualcapitalist.com

Mapped: Asia’s Biggest Sources of Electricity by Country

Mapped: Asia’s Biggest Sources of Electricity by Country

The International Energy Agency (IEA) predicts that Asia will account for half of the world’s electricity consumption by 2025, with one-third of global electricity being consumed in China.

To explore how this growing electricity demand is currently being met, the above graphic maps out Asia’s main sources of electricity by country, using data from the BP Statistical Review of World Energy and the IEA.

A Coal-Heavy Electricity Mix

Although clean energy has been picking up pace in Asia, coal currently makes up more than half of the continent’s electricity generation.

No Asian countries rely on wind, solar, or nuclear energy as their primary source of electricity, despite the combined share of these sources doubling over the last decade.

 % of total electricity mix, 2011% of total electricity mix, 2021 
Coal55%52% 
Natural Gas19%17%
Hydro12%14%
Nuclear5%5%
Wind1%4%
Solar0%4%
Oil6%2%
Biomass1%2%
Total Electricity Generated9,780 terawatt-hours15,370 terawatt-hours

The above comparison shows that the slight drops in the continent’s reliance on coal, natural gas, and oil in the last decade have been absorbed by wind, solar, and hydropower. The vast growth in total electricity generated, however, means that a lot more fossil fuels are being burned now (in absolute terms) than at the start of the last decade, despite their shares dropping.

Following coal, natural gas comes in second place as Asia’s most used electricity source, with most of this demand coming from the Middle East and Russia.

Zooming in: China’s Big Electricity Demand

Tiếp tục đọc “Mapped: Asia’s Biggest Sources of Electricity by Country”

Vàng đen và những cú sốc khủng hoảng thế giới (7 kỳ)

Vàng đen và những cú sốc khủng hoảng thế giới

18/03/2022 12:22 GMT+7

TTOXung đột bùng nổ hoặc kinh tế suy thoái đều tác động đến giá dầu thô. Trong 50 năm qua, kinh tế thế giới đã nhiều lần đương đầu với giá dầu tăng cao trong các cú sốc dầu mỏ năm 1973, năm 1979, năm 2008 hoặc giá dầu giảm sâu năm 1986.

Vàng đen và những cú sốc khủng hoảng thế giới  - Ảnh 1.

Quân đội Israel hành quân dọc bờ tây kênh đào Suez – Ảnh: Cục Báo chí Israel

Kỳ 1: Chiến tranh Yom Kippur và cú sốc dầu thô đầu tiên

Liệu cuộc chiến Nga – Ukraine tác động đến thị trường dầu mỏ có dẫn đến cú sốc kéo dài?

Chiến sự ở Ukraine tiếp diễn, mối quan tâm về hậu quả kinh tế ngày càng tăng. Thương mại quốc tế vừa phục hồi sau đại dịch COVID-19 lại chuẩn bị gánh chịu cú sốc mới về giá dầu thô có thể xảy ra. 

Tiếp tục đọc “Vàng đen và những cú sốc khủng hoảng thế giới (7 kỳ)”

‘We were all wrong’: how Germany got hooked on Russian energy – podcast

LUBMIN, GERMANY - NOVEMBER 08:  (From L to R, first row) French Prime Minister Francois Fillon, German Chancellor Angela Merkel, Dutch Prime Minister Mark Rutte, Russian President Dmitry Medvedev and European Union Energy Commissioner Guenther Oettinger turn a wheel to symbolically start the flow of gas through the Nord Stream Baltic Sea gas pipeline at a cemerony on November 8, 2011 in Lubmin, Germany.
 Photograph: Sean Gallup/Getty Images

the guardian – Mon 20 Jun 2022 

Germany has been forced to admit it was a terrible mistake to become so dependent on Russian oil and gas. So why did it happen?

Written by Patrick Wintour, read by Andrew McGregor and produced by Tony Onuchukwu. Executive producers: Max Sanderson and Isabelle Roughol

Tiếp tục đọc “‘We were all wrong’: how Germany got hooked on Russian energy – podcast”

Khủng hoảng năng lượng châu Âu: Khi EU “tự bắn vào chân mình”

TƯỜNG ANH 29/10/2021 6:00 GMT+7

TTCTTrong khi báo chí Nga thận trọng nói về một “cuộc khủng hoảng năng lượng”, thì các tờ báo phương Tây, như Telegraph đã gọi tên một cuộc “chiến tranh khí đốt”. Điều gì đang xảy ra trên thị trường năng lượng thế giới?

Giá khí đốt ở châu Âu bắt đầu tăng vào tháng 4 năm nay và kể từ đó đã tăng gấp 8 lần: giá khí đốt giao sau tại Trung tâm TTF ở Hà Lan đạt mức 1.969,2 USD/1.000m3. Để so sánh: vào đầu năm, hợp đồng kỳ hạn được giao dịch ở mức 265 USD/1.000m3.

Các loại giá khí đốt tiêu chuẩn đều tăng mạnh trong khoảng nửa năm qua. Ảnh: Global LNG Hub

Tiếp tục đọc “Khủng hoảng năng lượng châu Âu: Khi EU “tự bắn vào chân mình””

Analysis: Vietnam’s leadership flex shows how to drive electricity reform

Các con đập hủy hoại Mê Kông như thế nào?

02/11/2019 – BVR&MT 

Khi người Trung Quốc đến làng Lat Thahae – ngôi làng tọa lạc trên một khúc cong đục ngầu của một nhánh sông Mê Kông, họ vẽ nguệch ngoạc mấy chữ tiếng Trung lên các bức tường nhà cửa, trường học và chùa chiền.

Một gia đình sống trôi nổi trên sông Mê Kông ở Campuchia vào tháng 12, gần khu vực con đập được đề xuất. Các quan chức và công ty Trung Quốc hy vọng rằng việc xây dựng các đập mới trong khu vực sẽ bù đắp cho sự tăng trưởng chậm lại ở quê nhà. (Ảnh: Sergey Ponomarev/The New York Times).
Không ai trong ngôi làng biệt lập ở miền bắc Lào này hiểu những chữ đó có nghĩa là gì. Nhưng chữ có nghĩa là “phá bỏ” ấy ảnh hưởng đến số phận của hàng trăm cộng đồng dọc theo dòng sông lớn châu Á.

Tiếp tục đọc “Các con đập hủy hoại Mê Kông như thế nào?”

Châu Á vẫn mê than

nhipcaudautu – Thứ Hai | 02/09/2019 08:00


Ảnh: tinkinhte.com

Chính phủ các nước, đặc biệt tại châu Á, vẫn tiếp tục đổ tiền vào than đá, tác nhân lớn nhất gây biến đổi khí hậu.

Trước hệ lụy khó lường của biến đổi khí hậu, những thông tin về vị thế ngày càng suy giảm của than đá đã làm dấy lên tia hy vọng về một tương lai bớt u ám hơn của thế giới. Ngày càng nhiều quốc gia muốn giảm dần việc sử dụng than đá và tiến tới xóa bỏ hoàn toàn, một phần nhờ khí đốt giá rẻ và chi phí năng lượng gió và mặt trời giảm mạnh.

Tiếp tục đọc “Châu Á vẫn mê than”

Đập thủy điện, một cuộc ‘đặt cược’ ngày càng rủi ro

NN02/08/2018, 13:05 (GMT+7) Thủy điện đã từng được xem là nguồn năng lượng sạch, và một nguồn không gây ô nhiễm không khí nhưng các nhà khoa học bắt đầu lo ngại về các tác động môi trường từ các đập thủy điện. Việc xây dựng một con đập có thể thay đổi dòng chảy tự nhiên, ảnh hưởng đến hệ sinh thái địa phương và cộng đồng dân cư sống gần đó.

12-58-04_2
Việc xây dựng các đập thủy điện tạo ra rủi ro cho môi trường

Năm 1882, nhà máy thủy điện đầu tiên trên thế giới bắt đầu hoạt động ở Wisconsin, Mỹ và vào những năm 1940, các nhà máy thuy điện đã cung cấp tới 40% tổng năng lượng cho nước Mỹ. Hiện nay, thủy điện chỉ còn cung cấp khoảng 7% tổng điện năng của Mỹ. Tiếp tục đọc “Đập thủy điện, một cuộc ‘đặt cược’ ngày càng rủi ro”

Tự do hóa thị trường điện châu Âu: một nửa ly nước đầy

English: Liberalisation of the European electricity markets: a glass half full

Năm 2016, châu Âu kỷ niệm 20 năm lần đầu tiên tự do hóa thị trường điện. Chúng ta có thể rút ra kết luận gì từ hai thập kỷ tự do hóa này? Một số nhà quan sát, kể cả những người danh tiếng, [1] cho rằng thử nghiệm này là một thất bại. Thường xuyên, các hội nghị được tổ chức tại Brussels hoặc các thủ đô khác nhau để thảo luận các cải cách mới được coi là cần thiết để cứu ngành điện châu Âu. Ủy ban châu Âu đề xuất những thay đổi sau khi tư vấn cho các bên tham gia thị trường. [2]

Bài viết này đứng ở một khía cạnh lạc quan hơn: tự do hóa của ngành điện châu Âu đã hoàn thành hầu hết các mục tiêu ban đầu. Phải thừa nhận rằng, cải thiện có thể và nên được thực hiện, nhưng chúng ta đã đi một chặng đường dài. Vậy nên, ly nước đầy một nửa. Trong khi nghi ngờ về sự thành công của việc sáp nhập châu Âu, ngành công nghiệp điện cung cấp cho chúng ta cơ sở để có được sự hài lòng.

1. Các mục tiêu ban đầu của tự do hóa ngành công nghiệp điện châu Âu Tiếp tục đọc “Tự do hóa thị trường điện châu Âu: một nửa ly nước đầy”

Losing Earth: The Decade We Almost Stopped Climate Change

NYtimes

Editor’s Note

This narrative by Nathaniel Rich is a work of history, addressing the 10-year period from 1979 to 1989: the decisive decade when humankind first came to a broad understanding of the causes and dangers of climate change. Complementing the text is a series of aerial photographs and videos, all shot over the past year by George Steinmetz. With support from the Pulitzer Center, this two-part article is based on 18 months of reporting and well over a hundred interviews. It tracks the efforts of a small group of American scientists, activists and politicians to raise the alarm and stave off catastrophe. It will come as a revelation to many readers — an agonizing revelation — to understand how thoroughly they grasped the problem and how close they came to solving it. Jake Silverstein

Mongolia and China envision giant power grids to light up Asia

Mongolia and China envision giant power grids to light up AsiaBuildings and streets are illuminated in the Ginza shopping district in Tokyo. The lights of the district’s high-end boutiques and bars may someday be powered by coal burned more than 2,700 km away in Mongolia. | BLOOMBERG

 

BY  AND 

BLOOMBERG

Japantimes_The lights of the high-end boutiques and bars of Tokyo’s Ginza district may someday be powered by coal burned more than 1,700 miles away (2,700 km) in Mongolia, electricity zipping over ultra-high voltage lines across deserts and under seas. Tiếp tục đọc “Mongolia and China envision giant power grids to light up Asia”

Myanmar đau đầu với đập thủy điện Trung Quốc

Thứ Hai,  10/4/2017, 09:25 (GMT+7)
Người dân sống ở hai bên sông Irrawaddy sẽ bị ảnh hưởng nặng nề bởi dự án thủy điện. Ảnh: AFP

(TBKTSG) – Myitsone – dự án đập thủy điện lớn nhất của Trung Quốc tại Myanmar – đang có nguy cơ bị khai tử do vấp phải sự phản đối dữ dội từ người dân. Nhưng, đối với các nhà lãnh đạo Myanamar, nói “không” với Trung Quốc chẳng phải dễ dàng.

Tiến thoái lưỡng nan

Bà Daw Kaw Bu đã chờ đợi suốt sáu năm qua ngày trở về ngôi làng mà bà buộc phải chuyển đi để nhường chỗ cho đập thủy điện Myitsone. Con đập này đến nay đang được xây dựng dở dang và bị đình chỉ vì gây tranh cãi. Tiếp tục đọc “Myanmar đau đầu với đập thủy điện Trung Quốc”

Biển Đông-Cuộc chiến quyền lực ở châu Á – Chương 5: Dầu khí ở Biển Đông

SP – [Trích] Bill Hayton- BIỂN ĐÔNG – Cuộc chiến quyền lực ở châu Á

Chương 5

Được miếng và tay không
Dầu khí ở Biển Đông

Something and Nothing
Oil and Gas in the South China Sea

Tháng 8 năm 1990, Đông Nam Á đã trở nên rất phấn khởi về việc ‘Trung Quốc trở lại’. Đã một năm kể từ khi vụ thảm sát tại quảng trường Thiên An Môn và nhiều nhân vật có ảnh hưởng nghĩ rằng đã tới lúc quay trở lại với công việc [bang giao]. Phô trương ầm ĩ, Thủ tướng Lí Bằng, một trong những người đằng sau vụ thảm sát, đã bắt tay vào một chuyến thăm khu vực 9 ngày. Tiếp tục đọc “Biển Đông-Cuộc chiến quyền lực ở châu Á – Chương 5: Dầu khí ở Biển Đông”

Điện hạt nhân tại Việt Nam – thách thức và biện pháp thay thế

GREENID

Giới thiệu
Với tài liệu kiến nghị chính sách này, chúng tôi hy vọng có thể cung cấp kịp thời những thông tin có giá trị để các đại biểu Quốc hội và các nhà hoạch định chính sách tham khảo trước khi đưa ra quyết định quan trọng và có tác động lâu dài đối với phát triển điện hạt nhân tại Việt Nam. Theo tinh thần đó, tài liệu này sẽ cung cấp thông tin khoa học và xác thực liên quan tới các vấn đề khác nhau cần phải được xem xét một cách cẩn trọng trong tất cả các giai đoạn phát triển của điện hạt nhân, từ bước quy hoạch đến ngừng vận hành, tháo dỡ và xử lý chất thải. Tài liệu này được biên soạn dựa trên những thông tin khoa học và các kinh nghiệm quốc tế, đặc biệt là kinh nghiệm của các nước Đức, Nhật Bản và Nam Phi.

Những kiến nghị đưa ra trong tài liệu này được tổng hợp từ kết quả của các nghiên cứu, chuyến thăm quan học tập kinh nghiệm gần đây tại Cộng hòa Liên bang Đức và hai hội thảo khoa học về “Phát triển điện hạt nhân tại Việt Nam và trên thế giới” được tổ chức vào đầu tháng 10 năm 2016. Hội thảo có sự tham gia của nhiều bên liên quan bao gồm các đại biểu Quốc hội, đại diện các bộ, ngành liên quan và các chuyên gia.

Những nội dung chính trong tài liệu này bao gồm các chủ đề như sau:
1. Quản lý nhà nước đối với điện hạt nhân;
2. Các tác động xã hội và môi trường của điện hạt nhân;
3. Chi phí vòng đời và quản lý chất thải; và
4. Các lựa chọn thay thế cho Việt Nam. Tiếp tục đọc “Điện hạt nhân tại Việt Nam – thách thức và biện pháp thay thế”