Năm 2017, tại bản Huổi Luông, xã Mường Lèo, huyện Sốp Cộp, xuất hiện một tổ chức tôn giáo lạ mang tên “Bà cô Dợ”. Tổ chức này đã lợi dụng niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo của đồng bào, tuyên truyền, tập hợp lực lượng thành lập “Nhà nước Mông”, gây phức tạp về an ninh, trật tự và tác động tiêu cực đến đời sống văn hóa, xã hội của một bộ phận quần chúng nhân dân trên địa bàn.
ĐỖ QUANG TUẤN HOÀNG – Thứ hai, 12/07/2021 16:50 (GMT+7)
LĐCT – Từ những phụ nữ Thái đen chỉ biết trồng, hái và bán cà phê xô, sau ba năm bà con đã làm chủ quy trình chăm sóc, thu hái, chế biến, đánh giá đúng kỹ thuật theo tiêu chuẩn cà phê đặc sản.
Cầm Thị Mòn đã làm cuộc cách mạng cho cây cà phê arabica ở xã Chiềng Chung và Mường Chanh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La. Ảnh: Giang Phạm
Xã Chiềng Chung nằm ở độ cao từ 1.000m đến 1.300m so với mực nước biển. Nhiệt độ chênh lệch giữa ngày và đêm trên 10 độ C. Đêm từ 16 độ C đến 20 độ C, ngày từ 27 độ C đến 32 độ C. Tháng 4 đến tháng 5 nóng nhất, tháng 6 đến tháng 8 là mùa mưa. Nhiệt độ trung bình là 24,02 độ C; hằng năm có sáu tháng có nhiệt độ trung bình 24,02 độ C. Ông Lò Văn Mầng, 98 tuổi, người Thái đen ở bản Lọng Nghịu, cho biết: Nhận thấy thổ nhưỡng, khí hậu tốt nên từ trước năm 1945, người Pháp đã mang cây cà phê arabica lên trồng ở đất này.
Đến nay, gần một nửa sản lượng cà phê arabica của Việt Nam được trồng ở tỉnh Sơn La, tập trung ở xã Chiềng Chung và Mường Chanh của huyện Mai Sơn. Nhưng mãi đến gần đây thương hiệu cà phê arabica Sơn La mới được nhiều người biết đến.
Hàng chục lớp học xóa mù chữ đã được tổ chức tại huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La, mang lại cơ hội học tập, xóa nghèo thông tin, cung cấp kiến thức để phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng sống cho những phụ nữ dân tộc thiểu số có hoàn cảnh khó khăn.
Đi học chữ vì quá khổ
Thời điểm này, lớp học xóa mù chữ ở bản Pu Hao, xã Mường Lạn, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La, do Đồn Biên phòng Mường Lạn tổ chức vẫn sáng đèn mỗi đêm. Tất cả học viên của lớp đều là phụ nữ Mông ở các độ tuổi khác nhau. Khuôn mặt mỗi người đều ánh lên niềm vui tươi, hứng khởi. Họ chăm chú lắng nghe từng lời giảng của thầy giáo Biên phòng, dõi theo từng nét chữ của thầy giáo rồi chép lại vào vở.
Phụ nữ VN – Nhiều khách du lịch có dịp quay lại các thôn bản vùng cao Tây Bắc đã vô cùng bất ngờ trước sự tự tin và năng động của những người phụ nữ dân tộc Mường, dân tộc Thái, dân tộc Mông. So với tính cách trầm lặng trước đây, họ dường như đã trở nên vui vẻ hơn, độc lập hơn và cũng cởi mở hơn từ khi làm du lịch cộng đồng.
Đến bản Sà Rèn (thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái), điều chúng tôi ấn tượng hơn cả, đó là sự tự tin, cởi mở, tràn đầy tâm huyết của những người phụ nữ – các “bà chủ” homestay nơi đây. Đón đoàn chúng tôi là bà Hoàng Thị Loan, chủ homestay Loan Khang – người đi đầu mở đường cho phong trào làm du lịch cộng đồng tại bản.
PGS.TS. Nguyễn Khắc Sử đã từng đứng bên sông Đà rơi nước mắt chứng kiến các di chỉ khảo cổ nổi tiếng Đông Nam Á như Bản Phố, Cụm Đồn, Sập Việt, Thọc Kim… của huyện Phù Yên và Bắc Yên mới được nghiên cứu sơ bộ đã vĩnh viễn nằm dưới cốt nước của hồ thủy điện Hòa Bình. Ông xúc động: “Dẫu sau này khảo cổ học dưới nước phát triển cũng không dễ tìm lại vị trí di tích chứ chưa nói đến việc khai quật dưới đáy hồ”.
Ông Vì Văn Hạnh, Trưởng bản LùnDự án Rừng và Đồng bằng Việt Nam (VFD) của USAID
Ông Vì Văn Hạnh – Trưởng bản Lùn, tỉnh Sơn La. Ngôi làng của ông cũng giống như các ngôi làng khác ở tỉnh Sơn La đều chịu chung tình trạng thiếu thốn cơ sở hạ tầng, ít cơ hội sinh kế và nghèo khó. Do người dân chuyển sang khai thác rừng để kiếm sống đã làm gia tăng áp lực và khiến các khu rừng rơi vào nguy cơ bị khai thác quá mức.
Để giải quyết được thách thức kép vừa bảo tồn rừng vừa đem đến các cơ hội thu nhập, Chính phủ Việt Nam đã phát triển và thực hiện hệ thống Chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR). Thông qua chính sách này, các doanh nghiệp thủy điện và người sử dụng dịch vụ rừng ở hạ nguồn sẽ chi trả cho các cộng đồng ở thượng nguồn phí bảo vệ rừng và lưu vực sông để tránh mất rừng và thoái hóa rừng, đảm bảo cho các công ty có nguồn cung nước ổn định để sản xuất điện.
Picking tea leaves in Chiềng Đi village, Vân Hồ District in Sơn La province. Many Chiềng Đi tea products are made according to organic standards sponsored by the GREAT. — Photo equality.aus4vietnam.org
HÀ NỘI — More than 8,000 ethnic minority women have enjoyed increased income and 834 new jobs have been created for women in Lào Cai and Sơn La provinces due to the GREAT (Gender Responsive Equitable Agriculture and Tourism) programme supported by the Australian government.
The figure was announced at the event ‘Empowering ethnic minority women: A taste of Lào Cai and Sơn La’ held in Hà Nội on Wednesday.
VOV.VN – Nhiều người dân không đồng tình, ủng hộ việc xây dựng nhà máy thủy điện tại địa phương. Các chủ dự án đã làm sai, thất hứa khi dự án đi vào phát điện.
Người dân 5 xã dọc theo con suối Tấc, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La vô cùng băn khoăn lo lắng khi dự án thủy điện Quang Huy đã được phê duyệt chủ trương đầu tư, với quy mô công suất thiết kế 12MW, xây dựng ở đầu nguồn con suối Tấc. Họ hiểu rằng, khi công trình hoàn thành đi vào phát điện sẽ gây ra lũ lụt, hạn hán và thiếu nước sản xuất cho cánh đồng Mường Tấc. Vì thế bà con không đồng tình.
Trung tâm xã Bản Hồ có tới 8 thủy điện bủa vây xung quanh.
Biên phòng – Có những người Mông, chỉ sau một vài lời kích động, dụ dỗ của những đối tượng xấu bên kia biên giới đã rời bỏ quê hương tham gia thành lập “Nhà nước Mông”. Sau khi vượt biên trái phép sang bên kia biên giới, không chỉ phải sống chui lủi, khốn khổ trong rừng, mà còn bị bọn cầm đầu đe dọa nếu không nghe lời chúng hoặc bỏ trốn sẽ bị bắn chết, họ mới “tỉnh mộng” và hối không kịp về con đường đã chọn.
PV Tây Bắc Thứ Bảy, ngày 22/06/2019 20:09 PM (GMT+7)
(Dân Việt)Đã hơn 2 tháng nay, người dân dọc 2 bên bờ sông Đà (Sơn La) đang sống trong cảnh đi lại chật vật kể từ khi nước sông Đà rút mạnh, trơ đáy làm giao thông bị ách tắc. Khu vực lòng hồ biến thành bãi bồi, đầy bùn và cát, nhiều phương tiện thuyền, bè bị mắc cạn, không thể lưu thông qua lại.
Hơn 2 tháng qua, đoạn sông Đà chảy qua địa phận huyện Phù Yên (Sơn La) dọc theo các xã Tường Thượng, Tường Phong, Tường Tiến, Tân Phong, Bắc Phong… nước sông hạ thấp kỷ lục, dòng chảy trở nên cạn đục, trơ đáy. Hai bên bờ biến thành bãi bồi, bùn lầy, nứt vỡ vì thời tiết khô nóng. Người dân 2 bên bờ sông phải sống trong cảnh đi lại chật vật, vất vả.
TTO – Theo dõi tiến trình xử lý vụ gian lận thi cử tại kỳ thi THPT quốc gia 2018, người ta không thể không thấy một sự trì hoãn nhận lãnh trách nhiệm cụ thể của các bên, đặc biệt là Bộ GD-ĐT.
Ngày 27/6 lực lượng chức năng đã sử dụng 4 xe bọc thép ở Lóng Luông – Vân Hồ – Sơn La. Đây là lần đầu tiên lực lượng của Bộ Công an sử dụng xe bọc thép khi phá án.
The pine forests of Ang hamlet in Moc Chau district in the northern mountainous province of Son La have become a magnet for large numbers of visitors due to the breathtaking vistas on offer when glorious sunsets are filtered through the stands of pine.
The pine forest in Ang hamlet is located in Dong Sang commune, Mocchau district, Son La province. Here is the romantic scenery on offer in the tranquillity of pine forests and a crystal clear lake. Tiếp tục đọc “Stunning woodland sunsets of Ang hamlet”→
These days, Moc Chau Plateau in the northern province of Son La attracts travellers to not only endless tea hills and white mustard flower fields but also white apricot flowers.
Dân trí 19/11/2017 Trong quá trình bồi thường đất đai tại khu vực Nhà máy thủy điện Sơn La, 17 cán bộ ở tỉnh Sơn La đã cố ý làm trái quy định nhà nước, thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng. Trong số này có hai Phó Giám đốc Sở bị bắt, nhiều cán bộ tỉnh và huyện Mường La cũng “nhúng chàm”.
Trong 3 ngày, từ 16 – 18/11, Cơ quan An ninh điều tra Công an tỉnh Sơn La chủ trì, phối hợp cùng Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh và các đơn vị chức năng, đơn vị liên quan thi hành Lệnh bắt 15 bị can để tạm giam; Lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú đối với 2 bị can liên quan đến vụ án xảy ra trong quá trình bồi thường đất đai tại khu vực Nhà máy thủy điện Sơn La. Tiếp tục đọc “Hàng loạt cán bộ ở Sơn La bị khởi tố gồm những ai?”→