In Vietnam, a forest grown from the ashes of war falls to a resort project

mongabay – by Le Quynh on 19 December 2022

  • Planted in the 1970s as part of Vietnam’s post-war reforestation program, the Dak Doa forest has become both a burgeoning tourist attraction and a lifeline for ethnic minority farmers living in the district.
  • The forest is under threat due to a planned tourism, housing and golf complex slated to cover 517 of the forest’s 601 hectares (1,278 of 1,485 acres).
  • Work on the project is currently suspended due to the death of more than 4,500 trees in a botched relocation operation, as well as sanctions imposed on local leaders by central party leadership, which found local officials to have committed a series of violations related to land management.
  • While currently suspended, the project could still be revitalized if a new investor takes over.

DAK DOA, Vietnam — At the end of the rainy season, the hillsides in Dak Doa district, in central Vietnam’s Gia Lai province, turn pink as the Cỏ Hồng grass blushes in the basaltic soil of a 50-year-old pine forest.

Tiếp tục đọc “In Vietnam, a forest grown from the ashes of war falls to a resort project”

Nữ già làng đầu tiên ở Gia Lai

Thứ tư, 20/10/2021 06:14

(PLVN) – Thời chiến tranh chống Mỹ, già Ksor H’Lâm (SN 1945, làng Krong, xã Ia Mơ, huyện Chư Prông, Gia Lai) là một nữ chiến sỹ gan dạ. Thời bình, với vai trò già làng, bà đã giúp đồng bào mình phát triển kinh tế, xóa bỏ những hủ tục lạc hậu.

 Già làng Ksor H’Lâm của làng Krong, xã Ia Mơ, huyện Chư Prông, Gia Lai.Già làng Ksor H’Lâm của làng Krong, xã Ia Mơ, huyện Chư Prông, Gia Lai.

Tiếp tục đọc “Nữ già làng đầu tiên ở Gia Lai”

Lũ nhấn chìm miền Trung, nhưng sẽ không ai chịu trách nhiệm ngoài ông trời

LĐO | 03/12/2021 | 17:45

Lũ đã làm chết nhiều gia súc của nông dân xã Hòa Thành, TX Đông Hòa, Phú Yên. Ảnh: PU
Lũ đã làm chết nhiều gia súc của nông dân xã Hòa Thành, TX Đông Hòa, Phú Yên. Ảnh: PU

Cả lãnh đạo các nhà máy thủy điện bậc thang trên dòng sông Ba lẫn lãnh đạo các tỉnh Gia Lai, Phú Yên đều bất đồng quan điểm về nguyên nhân lũ chồng lũ, nhấn chìm Nam Trung Bộ. Tranh cãi trái chiều đang gay gắt, chưa hồi kết…

Đợt mưa lũ kéo dài từ tối 28.11- 1.12, gây thiệt hại nặng nề cho các tỉnh Nam Trung bộ và Tây Nguyên. Nhất là Phú Yên, lũ đã vượt đỉnh lịch sử (1993), làm ba người chết, sáu người mất tích, hơn 50.000 căn nhà bị ngập, hơn 18.500 người khác phải sơ tán…

Lãnh đạo Phú Yên cho rằng, một trong những nguyên nhân lũ lụt đỉnh điểm là do các thủy điện ở Tây Nguyên đồng loạt xả lũ, gây áp lực cho thủy điện hạ lưu sông Ba. Nhưng lãnh đạo các sở ngành ở Gia Lai thì phủ nhận.

Tiếp tục đọc “Lũ nhấn chìm miền Trung, nhưng sẽ không ai chịu trách nhiệm ngoài ông trời”

Local communities lend a hand to forest protection

VNN – Update: October, 29/2021 – 08:06|

Villagers from Bahnar ethnic group in Gia Lai Province patrol Kon Ka Kinh National Park. — VNA/VNS Photo Hoài Nam

GIA LAI — Local communities are helping to protect vital areas of the country’s national parks.

Kon Ka Kinh National Park, located in the Kon Hà Nừng Plateau Biosphere Reserve, the Central Highlands province of Gia Lai, is being protected thanks to the engagement of the local ethnic minority community.

Twenty-six communities of the Bahnar ethnic group have been assigned the task of protecting nearly 18,000ha of forest in the park.

Tiếp tục đọc “Local communities lend a hand to forest protection”

Xung đột nảy lửa trong đền bù các dự án điện gió tại Gia Lai

Nông nghiệp – Thứ Ba 28/09/2021 , 09:51

Các dự án điện gió thi công tự ý san ủi đất khi chưa thỏa thuận đền bù, ép dân bán đất giá rẻ, thậm chí cho các đối tượng đến uy hiếp, đe dọa.

Dự án điện gió Nhơn Hòa 1.
Dự án điện gió Nhơn Hòa 1.

Các dự án điện gió trên địa bàn tỉnh Gia Lai đang khẩn trương thi công để đưa vào vận hành thương mại trước ngày 31/10 nhằm được hưởng ưu đãi của Chính phủ. Chính vì chạy đua cho kịp tiến độ, nhiều dự án điện gió đã “bất chấp” để thi công dù hồ sơ pháp lý chưa hoàn thiện, đặc biệt khâu đền bù giải phóng mặt bằng đang gặp nhiều trở ngại.

Tiếp tục đọc “Xung đột nảy lửa trong đền bù các dự án điện gió tại Gia Lai”

Nông nghiệp, nông thôn bị lợi dụng, cày xới như thế nào? – 8 kỳ (Chuỗi bài đang cập nhập)

***

Nông nghiệp, nông thôn bị lợi dụng, cày xới như thế nào?

Điện mặt trời áp mái nhà như một ‘cơn lốc’ tràn qua khắp các vùng nông nghiệp, nông thôn Nam Trung bộ và Tây Nguyên, chiếm đất sản xuất và gây nhiều hệ lụy…

Dự án điện mặt trời áp mái trang trại: Chưa được phê duyệt vẫn xây dựng

Đầu năm 2020, Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 13/2020/QĐ-TTg về cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời tại Việt Nam, gần như ngay lập tức, các nhà đầu tư khắp cả nước, như nằm chờ sẵn, chui lên từ đất lên, đồng loạt xuất hiện ở Nam Trung bộ và Tây Nguyên, biến nhiều diện tích đất chăn nuôi, trồng trọt, trang trại, thủy sản, thủy lợi, nông thôn… thành những dự án điện mặt trời và bằng mọi giá hoàn thành công trình, thực hiện mua bán điện với giá cực kỳ ưu đãi của Chính phủ mang lại hiệu quả, lợi nhuận lớn cho nhà đầu tư. Nhưng đổi lại các dự án điện mặt trời cũng tàn phá khủng khiếp các vùng sản xuất nông nghiệp, nông thôn.

Nhóm phóng viên Báo Nông nghiệp Việt Nam đã đi sâu tìm hiểu vạch trần những chiêu trò núp bóng nông nghiệp, nông thôn để thực hiện các dự án sai phạm, trục lợi chính sách. Cũng như sự làm ngơ, thiếu trách nhiệm, đùn đẩy trách nhiệm của các cơ quan, ban, ngành và chính quyền một số địa phương khu vực Nam Trung bộ và Tây Nguyên như thế nào?… 

Hệ thống Điện mặt trời áp mái nhà trải dài hàng cây số tại huyện Chư Prông, Gia Lai.
Hệ thống Điện mặt trời áp mái nhà trải dài hàng cây số tại huyện Chư Prông, Gia Lai.

 

Tiếp tục đọc “Nông nghiệp, nông thôn bị lợi dụng, cày xới như thế nào? – 8 kỳ (Chuỗi bài đang cập nhập)”

Hạn kinh hoàng, người Gia Lai mót từng giọt nước đục ngầu từ hố trũng về ăn

Thứ Ba, 26/05/2020 07:18:36 +07:00

(VTC News) – Hàng trăm hộ sử dụng chung một nguồn nước, dân mót nước đục ngầu từ hố trũng về ăn đang là thực trạng diễn ra tại nhiều vùng sâu thuộc tỉnh Gia Lai.

Hạn kinh hoàng, người Gia Lai mót từng giọt nước đục ngầu từ hố trũng về ăn - 1

Nắng hạn kéo dài khiến nguồn nước sinh hoạt của người dân bị thiếu hụt nghiêm trọng. Cả tháng nay, người dân ở xã thuộc huyện Kông Chro (tỉnh Gia Lai) đều phải xách chai, can nhựa ra các điểm lấy nước cách xa nhà hàng chục cây số lấy nước về sinh hoạt.

Hạn kinh hoàng, người Gia Lai mót từng giọt nước đục ngầu từ hố trũng về ăn - 2

Vì quá nhiều người lấy nước trong ngày nên nguồn nước ở các điểm ngày càng cạn kiệt, từ đó người dân phải chia nhau ra lấy theo từng đợt. Bà con tận dụng hết những chai, can nhựa trong nhà để tới hứng nước về sử dụng tiết kiệm qua ngày. Tiếp tục đọc “Hạn kinh hoàng, người Gia Lai mót từng giọt nước đục ngầu từ hố trũng về ăn”

“Hiện tượng Hà Mòn” ở Tây Nguyên, những vấn đề cần quan tâm

Kết quả hình ảnh cho “Hà Mòn”
Phát động quần chúng đưa đối tượng tuyên truyền tà đạo, phản động ra kiểm điểm. Ảnh: T.K – baogialai

Ban Tôn giáo Chính phủ

 Mấy năm nay ở khu vực Tây Nguyên nhất là hai tỉnh Kom Tum và Gia Lai rộ lên một hiện tượng tôn giáo với các tên gọi khác nhau: “tà đạo Hà Mòn”, “hiện tượng Hà Mòn” “đạo Gyin”, “đạo Hà Mòn”, “Công giáo Đề ga”… Bài viết này xin được cung cấp một số thông tin cũng như có những nhận xét, đánh giá bước đầu về vấn đề này. Chúng tôi xin được tạm sử dụng thuật ngữ “hiện tượng Hà Mòn” cho bài viết. Tiếp tục đọc ““Hiện tượng Hà Mòn” ở Tây Nguyên, những vấn đề cần quan tâm”

Tây Nguyên “gồng mình” gánh dân di cư tự do (3 kỳ)

Một điểm di dân tự do ở huyện Đam Rông (Lâm Đồng) đang dần được nhà nước đầu tư xây dựng để ổn định đời sống cho nhân dân.

***

Tây Nguyên “gồng mình” gánh dân di cư tự do

08:01 21/03/2019

Tây Nguyên gồm 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng, tổng diện tích tự nhiên hơn 54.600km2 với trên 6 triệu dân. Vùng trọng điểm các loại cây công nghiệp như cà phê, hồ tiêu, cao su, điều… này đang chịu áp lực nặng nề nhất cả nước về tình trạng di dân tự do… Tiếp tục đọc “Tây Nguyên “gồng mình” gánh dân di cư tự do (3 kỳ)”

Làng ‘6 không’ trên đỉnh Cheng Leng

14/04/2018 12:17 GMT+7

TTO Hai mươi năm nay, dân làng ở đây sống trong cảnh không điện, không đường, không trường, không trạm, không có hộ khẩu và không được hưởng bất kỳ một chế độ, chính sách gì.

Làng 6 không trên đỉnh Cheng Leng - Ảnh 1.
Những đứa trẻ ở làng Cheng Leng lớn lên không biết chữ, không được chăm sóc y tế – Ảnh: NGUYỄN NGUYÊN

Đó là tình trạng ở một ngôi làng sống biệt lập trên đỉnh núi ở khu vực tiếp giáp giữa ba huyện Chư Sê, Phú Thiện và Mang Yang (Gia Lai): làng Cheng Leng, đặt theo tên ngọn núi của người Jarai – ngọn Plei Cheng Leng. Tiếp tục đọc “Làng ‘6 không’ trên đỉnh Cheng Leng”

Những người lính “3 bám, 4 cùng” với nhân dân

09/07/2019 – 8:39

Biên phòng – Quản lý xã biên giới Ia Chia, một trong những địa bàn trọng điểm phức tạp về an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội của huyện Ia Grai, những năm qua, Đồn Biên phòng Ia Chia, BBĐP Gia Lai luôn bám sát các thôn làng, đẩy mạnh công tác vận động quần chúng, xây dựng, củng cố cơ sở chính trị kết hợp giúp dân xóa đói, giảm nghèo. Những đóng góp tích cực của Đồn Biên phòng Ia Chia đã góp phần xây dựng địa bàn vững mạnh ở khu vực biên giới.

cdpj_10a
Cán bộ Đội Vận động quần chúng, Đồn Biên phòng Ia Chia hướng dẫn bà con trồng cây cà phê đúng cách. Ảnh: Nguyễn Dung

Tiếp tục đọc “Những người lính “3 bám, 4 cùng” với nhân dân”

Các cửa khẩu giữa Việt Nam Campuchia

Cungphuot.info – Đường biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và Căm-pu-chia khởi đầu từ ngã ba biên giới Việt Nam – Lào – Căm-pu-chia (thuộc tỉnh Kon Tum) kéo dài đến sát mép biển Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang, đi qua 10 tỉnh biên giới miền Tây Nam của Việt Nam (Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, An Giang và Kiên Giang), tiếp giáp với 9 tỉnh biên giới của Căm-pu-chia (Ratarakiri, Mônđunkiri, CôngpôngChàm, Carachê, Sveyriêng, Prâyveng, Kầnđan, Tàkeo và Kămpốt) với chiều dài khoảng 1.137km. Tổng hợp toàn bộ các cửa khẩu giữa Việt Nam Campuchia cho các bạn quan tâm.

Các cửa khẩu giữa Việt Nam và Campuchia kéo dài từ Kon Tum đến tận An Giang (Ảnh – Wikipedia) Tiếp tục đọc “Các cửa khẩu giữa Việt Nam Campuchia”

Tội ác dưới những tán rừng xanh… – Cửa đóng nhưng ruột vẫn rỗng!

Tiếp tục đọc “Tội ác dưới những tán rừng xanh… – Cửa đóng nhưng ruột vẫn rỗng!”

Thầy trò buôn H’Mông nỗ lực tìm con chữ

SGGP 

Để có được con chữ, các em học sinh đồng bào dân tộc thiểu số ở buôn H’Mông, xã Ea Kiết, huyện Cư Mgar, tỉnh Đắk Lắk phải thức dậy đi học từ lúc 4 giờ 30 sáng, vượt qua những con suối dữ, hay hàng chục cây số đường đồi dốc, lầy lội. Giáo viên, ngoài nhiệm vụ dạy chữ còn dành thời gian quyên góp sách vở, áo quần cho học sinh và kiêm thêm nhiệm vụ “tài xế” không công để đưa đón các em đến trường.

Học sinh làng H’Mông trên đường đến trường. Ảnh: ĐÔNG NGUYÊN

Tiếp tục đọc “Thầy trò buôn H’Mông nỗ lực tìm con chữ”

Vụ sai phạm 67 tỷ đồng tại Sở Y tế Gia Lai: Cần sớm đưa ra ánh sáng

TP – “Để đưa ra ánh sáng vụ sai phạm 67 tỷ đồng về đấu thầu thiết bị y tế tại Sở Y tế Gia Lai thì phải không có sự bao che, phải làm việc công khai” – Luật sư Tạ Quang Tòng (Ủy viên Ủy ban Bảo vệ quyền lợi luật sư thuộc Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Phó Chủ nhiệm đoàn luật sư tỉnh Đắk Lắk) trao đổi với phóng viên Tiền Phong.