For Vietnam’s businesses, a good fortuneteller is an investment

AljazeeraIn officially Communist Vietnam, fortune telling can guide everything from hiring to timing business trips.

Statute of a goddess in Vietnam
Many businesses in Vietnam see paying gratitude to the heavens and their ancestors as being key to their success [File: Kham/Reuters]

Published On 19 Jan 202219 Jan 2022

Hanoi, Vietnam – Nguyen Duy Cuong, the owner of a building materials company in Ho Chi Minh, can hardly wait to ask his fortuneteller to look at his business plans for the Year of Tiger, which begins on February 1.

Cuong’s fortuneteller, who has advised him for the past 12 years, has been especially busy during the pandemic due to a growing client base drawn by the convenience of services offered online.

Tiếp tục đọc “For Vietnam’s businesses, a good fortuneteller is an investment”

Conservative, rebellious, culture-defining: A brief history of the headscarf

cnn.com

ew accessories have lived as complicated a life as the headscarf. The versatile fabric has been chosen by and impressed upon people for political, religious and practical purposes for centuries. It has been favored by revolutionaries and royalty alike. It can be either conservative or rebellious. Beyond its utilitarian origins as a source of protection from the elements, the headscarf remains at the center of contentious debate about women’s rights, identity, power and class.

In recent history, conversations about the headscarf have often centered on its use in Islam and the prejudice Muslim women have faced.

In 2013, Nazma Khan founded World Hijab Day — a day for both Muslim and non-Muslim women to experience wearing a headscarf. Celebrated on February 1, the initiative began in response to the bullying Khan, originally from Bangladesh, experienced growing up in the Bronx, New York. “In middle school, I was ‘Batman’ or ‘ninja.’ When I entered university after 9/11, I was called Osama bin laden or terrorist. It was awful,” reads a statement on the World Hijab Day’s website. “I figured the only way to end discrimination is if we ask our fellow sisters to experience hijab themselves.”

German boxer Zeina Nassar has fought to wear the hijab in the ring.

German boxer Zeina Nassar has fought to wear the hijab in the ring. Credit: Tobias Schwarz/AFP/Getty Images

Throughout history, the headscarf has sat atop the heads of culture defining women — and men — from monarchs including Queen Victoria and Queen Elizabeth II to the daring flappers of the 1920s. Ranging from patterned prints to luxe fabrics to simple sheaths, the fashion item is wrapped in centuries of interpretation.

“There’s a reason why the (head)scarf has transcended time,” said Lynn Roberts, vice president of advertising and public relations at fashion outfitter Echo Design Group, over the phone from New York City. “When you’re wearing one, people pay attention.”

Actress Elizabeth Taylor considered the headscarf a key piece for a woman's wardrobe.

Tiếp tục đọc “Conservative, rebellious, culture-defining: A brief history of the headscarf”

Why Salman Rushdie’s ‘The Satanic Verses’ remains so controversial decades after its publication

theconvesrsation.com

Author Salman Rushdie is in the hospital with serious injuries after being stabbed by a man at an arts festival in New York State on Aug. 12, 2022. The following article was published on the 30th anniversary of the release of The Satanic Verses.

One of the most controversial books in recent literary history, Salman Rushdie’s “The Satanic Verses,” was published three decades ago this month and almost immediately set off angry demonstrations all over the world, some of them violent.

A year later, in 1989, Iran’s supreme leader, the Ayatollah Khomeiniissued a fatwa, or religious ruling, ordering Muslims to kill the author. Born in India to a Muslim family, but by then a British citizen living in the U.K., Rushdie was forced to go into protective hiding for the greater part of a decade.

Angry demonstrators protest against the book in 1989. Robert CromaCC BY-NC-SA

What was – and still is – behind this outrage?

Our mission is to share knowledge and inform decisions.

About us

The controversy

The book, “Satanic Verses,” goes to the heart of Muslim religious beliefs when Rushdie, in dream sequences, challenges and sometimes seems to mock some of its most sensitive tenets.

Muslims believe that the Prophet Muhammed was visited by the angel Gibreel – Gabriel in English – who, over a 22 year period, recited God’s words to him. In turn, Muhammed repeated the words to his followers. These words were eventually written down and became the verses and chapters of the Quran.

Tiếp tục đọc Why Salman Rushdie’s ‘The Satanic Verses’ remains so controversial decades after its publication

More Vietnamese willing to donate organs after death

vnexpress.net

By Le Nga   August 10, 2022 | 08:08 am GMT+7

More Vietnamese willing to donate organs after death

A doctor checks the eyes of a 53-year-old woman in Vietnam after she received corneas from a brain-dead man at a hospital in HCMC. Photo by VnExpress/Thu AnhThe number of people registered to donate organs after brainstem death has kept increasing over the years to almost 50,000.

When the Vietnam National Coordinating Center for Human Organ Transplantation was established in 2014, it received just 200 registrations, most including center officials and staff while the rest comprised medical workers.

Tiếp tục đọc “More Vietnamese willing to donate organs after death”

Bàn về đám tang “văn minh”: Ai có quyền thay đổi một thực hành văn hóa?

isee.org.vn – Đăng vào October 7, 2019

Người mất nên đưa đi chôn cất bằng ki* hay quan tài, đám ma nên làm ngắn ngày hay dài ngày, có nên mổ trâu bò “tốn kém” hay cần tổ chức “tiết kiệm” hơn? Câu chuyện đám ma của người Mông dường như vẫn là hàng loạt câu hỏi đợi chờ một sự lựa chọn nhị nguyên giữa Có và Không, giữa Nên và Không nên, gây bối rối cho cả người trong cuộc lẫn người ngoài cuộc. Sự phân tách nhị nguyên dường như đòi hỏi một kết luận tuyệt đối: “lạc hậu” hay “văn minh”, “tốn kém” hay “tiết kiệm”, “mê tín” hay “tâm linh”. Trong sự kiếm tìm giữa “đúng” và “sai”, ta thường quên đặt câu hỏi: Ai có quyền phán xét một thực hành văn hóa và ai có quyền quyết định thay đổi một thực hành?

Anh Má A Pho – đại diện mạng lưới Tiên Phong giới thiệu về chuỗi thảo luận “Góc nhìn Tiên Phong”

Tiếp tục đọc “Bàn về đám tang “văn minh”: Ai có quyền thay đổi một thực hành văn hóa?”

Người trẻ làm cổ phục

VNP – By Phạm Mỹ

Một nhóm bạn trẻ đam mê cổ phong, văn hóa; vị giáo sư lịch sử đầu ngành; vị công tôn nữ hơn 90 tuổi của nhà Nguyễn đã cùng phục dựng, phỏng dựng lại những trang phục xưa của hoàng tộc và người dân Việt các triều đại. Đáng nói, liên kết giữa các mắt xích này là một thanh niên 9x: Nguyễn Đức Lộc. Cậu đã từ bỏ nghề báo để bắt đầu lập nhóm, mở công ty riêng để nghiên cứu, dệt nên những tấm áo từ quá khứ cách đây cả trăm năm.

Lộc hẹn tôi ở văn phòng công ty start-up Ỷ Vân Hiên hơn 1 năm tuổi của cậu trên đường Tam Trinh vào giờ hành chính. Công ty trẻ, nhân sự trẻ song nhịp làm việc nề nếp, chỉn chu. Các phòng nghiên cứu, phòng thiết kế đều làm việc khá lặng lẽ. Dù ngay trước buổi gặp này, họ vừa hoàn thành hai dự án có tiếng vang là cung cấp trang phục cho phim Phượng Khấu (về hoàng cung triều Nguyễn) và phỏng dựng trang phục thời Lê Trung Hưng trong hoạt cảnh tái hiện sân khấu hóa lễ ban quạt mang tên “Một thoáng Tết Đoan Dương thời Lê Trung Hưng” tại Hoàng thành Thăng Long. “Hết việc này tới việc khác luôn, công ty trẻ thỏa mãn là chết!”- Lộc phân trần.

Tiếp tục đọc “Người trẻ làm cổ phục”

Định kiến tộc người trên truyền thông đại chúng

Kết quả hình ảnh cho đâm trâu cvdvn
Lễ hội ăn trâu (đâm trâu) ở Tây Nguyên

tiasang – 10/03/2016 08:24 – Nguyễn Văn Chính

Việt Nam là một quốc gia đa tộc người, trong đó các tộc người thiểu số chiếm khoảng 14% tổng dân số cả nước. Bình đẳng, đoàn kết, chống kỳ thị và phân biệt dân tộc luôn được đề cao như là những nguyên tắc nhất quán trong hệ thống chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước.

Tuy nhiên, những thông điệp và hình ảnh về các tộc người thiểu số đăng tải trên các phương tiện truyền thông đại chúng đôi khi có thể đưa lại những hệ quả không như mong đợi. Tiếp tục đọc “Định kiến tộc người trên truyền thông đại chúng”

Công đức: chuyện một dòng tiền không kiểm toán

VNE – Nguồn thu tiền mặt tại các cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng đang là nơi xuất phát của nhiều tranh luận, mâu thuẫn và cả sai phạm.

***

Lời mở đầu

Đền Cao, xã An Sinh, Kinh Môn, Hải Dương, đầu năm 2006.

An Sinh Vương Trần Liễu tọa trên ngai trong ngôi đền cao nhất đỉnh núi An Phụ. Xa xa phía Đông Bắc là dãy Yên Tử, phía Tây Bắc là Kính Chủ – Nam Thiên đệ lục động. Còn phía Tây Nam là miền châu thổ mênh mông. Ở thung lũng nhỏ bé dưới chân ngài, người dân xã An Sinh đang tất bật vụ mùa. Tiếp tục đọc “Công đức: chuyện một dòng tiền không kiểm toán”

Lễ hội ăn trâu (đâm trâu) ở Tây Nguyên- Quan điểm và những vấn đề đặt ra nhìn từ góc độ văn hóa

nghiencuulichsu – Huỳnh Thiệu Phong

1 . Là địa bàn cư trú của hơn 40 tộc người, Tây Nguyên là một không gian văn hóa đa sắc màu với sự hiện diện đồng thời của nhiều tộc người thiểu số. Những giá trị văn hóa đó đã đồng hành cùng những tộc người này trong suốt chiều dài lịch sử. Ở từng giai đoạn khác nhau, những giá trị văn hóa đó có lúc lắng động, có lúc thăng hoa, nhưng vẫn bền bỉ tồn tại trong đời sống của các tộc người thiểu số nơi đây. Sự hiện diện của lễ hội với tư cách là một thành tố cấu thành nên văn hóa, đã càng góp phần làm cho bức tranh văn hóa tộc người được thêm phần sinh động và đa sắc. Lễ hội đã thực sự trở thành một sợi dây gắn kết các cộng đồng tộc người lại với nhau. Ở các lễ hội, nền tảng của sự cấu thành các tộc người – “tính cộng đồng” đã được hiển lộ, lan tỏa và thăng hoa trong các buổi sinh hoạt của cộng đồng. Tiếp tục đọc “Lễ hội ăn trâu (đâm trâu) ở Tây Nguyên- Quan điểm và những vấn đề đặt ra nhìn từ góc độ văn hóa”

Sử thi Raglai – Nhìn từ phương diện chức năng thể loại

Kết quả hình ảnh cho đám cưới Raglai
Đám cưới người Raglai tại nhà trai. Ảnh: Internet

Nguyễn Thanh Tùng*

Tóm tắt:

Trong nền văn hóa lâu đời của người Raglai, sử thi (Akhát Jucàr), xét về phương diện chức năng thể loại, là những di sản có giá trị lớn về nhiều mặt.

Trong phạm vi của bài viết này, ngoài việc điểm lược những nét khái quát về tộc người và văn hóa tộc người Raglai; về thể loại sự thi (Akhát Jucàr) trong nền văn học dân gian Raglai, chúng tôi tập trung nghiên cứu, thẩm nhận bước đầu một số chức năng của sử thi trong văn hóa tộc người Raglai, xét từ phương diện chức năng thể loại:

– Bảo lưu và truyền tải  phong tục, tập quán, tín ngưỡng;

– Tái tạo, tôn vinh lịch sử, xã hội, văn hóa tộc người;

– Đảm nhận vai trò đích thực của những áng văn chương truyền miệng .

Tiếp tục đọc “Sử thi Raglai – Nhìn từ phương diện chức năng thể loại”

Hình ảnh Bồ tát Quan Âm qua tranh dân gian Việt Nam

Bà Chúa Ba – Quan Âm Diệu Thiện – trong chùa Hương Tích

thư viện hoa sen – 10/07/20163:33 SA

HÌNH ẢNH BỒ TÁT QUAN ÂM
QUA TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
Jean-Pierre Pascal
Song ngữ Việt – Pháp
(Dịch từ tiếng Pháp bởi Vũ Hồng Nam)

 

Tôi chỉ trình bày ở đây một số tranh đường Hàng Trống (thành phố Hà Nội) và làng Đông Hồ (cách Hà Nội khoảng 40 km phía Đông bắc).

Nếu các tranh vẽ các vị thần linh hay các nhân vật đạo Lão có khá nhiều, các tranh nói về Phật giáo tương đối hiếm vì không được dùng để cúng bái.

Bồ Tát Quan Âm được hình dung dưới ba dạng:

– Quan Âm trong thế giới thờ chư thần Đồng cốt
– Quan Âm được thờ cúng trong núi động Hương Tích
– Quan Âm theo tích Quan Âm Thị Kính Tiếp tục đọc “Hình ảnh Bồ tát Quan Âm qua tranh dân gian Việt Nam”

Phục dựng lễ cúng chặt hạ cây của người Êđê

baodaklak – Cập nhật lúc 11:50, Thứ Năm, 27/09/2018 (GMT+7)

Vừa qua, cây long não cổ thụ gần 100 tuổi (bị chết do bệnh) nằm trong khuôn viên Bảo tàng tỉnh đã được chặt hạ. Trước khi hạ cây, Bảo tàng tổ chức lễ cúng chặt hạ cây nhằm phục dựng lại nghi lễ của người Êđê. 

Đây là một trong các hoạt động bảo tồn và khôi phục các giá trị văn hóa, vì theo quan niệm truyền thống của người Êđê, việc chặt hạ những cây cổ thụ, cao, to phải được thần linh chứng giám để tránh mọi điều xui xẻo và mang lại nhiều may mắn cho gia chủ.

Cây long não sau khi được hạ cắt sẽ làm thuyền độc mộc, ghế kpan và các vật dụng quý của người Ê đê và lưu giữ, trưng bày tại Bảo tàng…

Một số hình ảnh của buổi lễ:

aaaa
Thầy cúng chuẩn bị lễ vật để cúng trước khi hạ cây

Tiếp tục đọc “Phục dựng lễ cúng chặt hạ cây của người Êđê”

Lac Hong Vien, the largest cemetery in Vietnam and Southeast Asia

VietNamNet Bridge – Lac Hong Vien, the largest cemetery in Vietnam and Southeast Asia, is located on nine hills, with nine natural streams. It looks like a giant swimming turtle.

lac hong vien, largest cemetery, graves,tombs

The park cemetery is very near Highway 6, about 50 km from the center of Hanoi and 20km from Hoa Binh City. This cemetery covers nine hills of nearly 100 hectares in Ky Son district, Hoa Binh province. Tiếp tục đọc “Lac Hong Vien, the largest cemetery in Vietnam and Southeast Asia”

Đốt vàng mã – tập tục lạc hậu cần xóa bỏ (3): Không thể đốt vàng mã để “hối lộ” thế giới vô hình

  Nguyễn Ngọc Trâm

ANTD.VN – Không chỉ đợi đến khi Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam ban hành Công văn đề nghị loại bỏ việc đốt vàng mã tại các cơ sở thờ tự Phật giáo, mà lâu nay, thói quen trở thành tập tục này đã vấp phải sự phản ứng từ dư luận xã hội, trong đó có các nhà nghiên cứu văn hóa và tôn giáo.

Làm sao để mọi người nhận thức được đúng đắn về mặt trái của tập tục đốt vàng mã, tránh lạm dụng việc này như một hình thức “buôn thần bán thánh” tại các điểm tâm linh và trong đời sống thường ngày, đến giờ đó vẫn là một bài toán khó, nhưng không phải không giải được.

Để mọi người nhận thức được đúng đắn về mặt trái của tập tục đốt vàng mã đến giờ vẫn là một bài toán khó

Tiếp tục đọc “Đốt vàng mã – tập tục lạc hậu cần xóa bỏ (3): Không thể đốt vàng mã để “hối lộ” thế giới vô hình”