EU warns of pesticide residues found in Vietnamese agricultural products

nongnghiep.vn

(VAN) The EU has warned that bitter leaves and some other agricultural products exported from Vietnam have exceeded the maximum residue level of many active ingredients and banned substances.

According to the Vietnam Sanitary and Phytosanitary Notification Authorities and Enquiry Point (SPS Vietnam Office), RASFF – Rapid Alert System for Food and Feed of the European Union (EU) has just sent a warning notice, stating that the product of frozen ground bitter leaves of An Van Co., Ltd. Thinh (Address: 60 Ly Thuong Kiet, Ward 1, Bao Loc City, Lam Dong Province) was found to have exceeded the maximum residue level (MRL) of many active ingredients and banned substances.

The product of frozen ground bitter leaves receives warning from the EU.
The product of frozen ground bitter leaves receives warning from the EU.

In which, some active ingredients have high residue levels such as: Thiamethoxam (54 mg/kg); Tebuconazole (26 mg/kg); Propiconazole (34 mg/kg); Diniconazole (86 mg/kg).

The country issuing the notification is the Netherlands, which has notified the consignee. Finland has initiated the recall of the product.

In addition to frozen ground bitter leaves, Vietnam has also received warning on tea exported to Hong Kong. This product contains three banned substances and pesticide residues exceeding EU regulations, including: Chlorfluazuron (0.11 mg/kg); Imidacloprid (0.15 mg/kg) and Chlorpyrifos (0.043 mg/kg).

Being the focal point for transparent information about SPS measures and regulations to WTO members, the Vietnam SPS Office has notified this issue to the Plant Protection Department and related units.

Tiếp tục đọc “EU warns of pesticide residues found in Vietnamese agricultural products”

Smuggling of sugar from Laos, Cambodia into Vietnam on the rise

tuoitrenews.vn

Saturday, February 05, 2022, 17:12 GMT+7

Smuggling of sugar from Laos, Cambodia into Vietnam on the rise
This image shows a field of sugar canes in Vietnam. Photo: Anh Cao / Tuoi Tre

The volume of sugar illegally imported into Vietnam from Cambodia and Laos has been increasing, with 757,000 metric tons per year in the 2015-19 period, nearly 2.8 times the quantity in the 2008-14 period, according to a recently released report.

These figures were released at a seminar on the sustainable development of Vietnam’s sugar industry co-organized by the Vietnam Sugar and Sugar Cane Association (VSSA) and U.S.-based Forest Trends, which protects critical ecosystems through creative environmental finance, markets, supply chains, and other incentive mechanisms.

Dr. Nguyen Vinh Quang, who represents Forest Trends, delivered at the workshop a report on supply chains for Vietnam’s sugar industry and issues related to the sector’s sustainable development.

About 273,571 metric tons of sugar was smuggled into Vietnam from Cambodia per year in the 2008-14 period, during which no sugar was illicitly brought into Vietnam from Laos, according to the report.

Tiếp tục đọc “Smuggling of sugar from Laos, Cambodia into Vietnam on the rise”

”Nói không” với ”giải cứu”, nông sản tìm lối đi riêng

ANH THƠ 19:35 thứ tư ngày 16/06/2021

(HNNN) – Lần đầu tiên tỉnh Bắc Giang có một đề nghị đặc biệt với các cơ quan báo chí: Không dùng từ “giải cứu” trong các tin, bài viết về nông sản của địa phương, đặc biệt là với vải thiều. Bởi chỉ cần có từ “giải cứu” là giá nông sản giảm. Cũng trong thời gian này, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) phối hợp với các hội, đoàn thể ra mắt mô hình kết nối tiêu thụ nông sản kiểu mới.

Lãnh đạo Bộ NN&PTNT kiểm tra điểm tiêu thụ nông sản an toàn phòng dịch Covid-19 của Trung tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp tại số 489 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội.

Vải ngon sao phải giải cứu?

Chia sẻ về đề nghị chưa từng có này với các cơ quan truyền thông, ông Dương Văn Thái, Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Bắc Giang cho biết, địa phương có khoảng 28.000ha vải, sản lượng năm nay ước đạt 180.000 tấn. Hầu hết diện tích vải thiều của tỉnh Bắc Giang được trồng theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP, với trên 80% sản lượng đáp ứng được yêu cầu theo các tiêu chuẩn này.

Tiếp tục đọc “”Nói không” với ”giải cứu”, nông sản tìm lối đi riêng”

Sau thời hoàng kim là gánh nặng

K.TÂM – T.MẠNH – L.DÂN – C.CÔNG 4/1/2021 6:00 GMT+7

TTCT25 năm trước, Chính phủ triển khai “Chương trình 1 triệu tấn đường” và năm 2000 đạt được mục tiêu này. 20 năm sau, 2020 là năm mà cây mía đã trở thành gánh nặng với nhiều người.

“Nhắc tới cây mía, tui nổi da gà. Mần lúa, nuôi tôm còn có năm trúng năm thất, chứ cây mía gần 10 năm nay chưa một lần được giá, riết rồi nản, bà con bỏ gần hết”, chị Võ Thị Trang (xã An Thạnh 2, huyện Cù Lao Dung, Sóc Trăng) nói. Tiếp tục đọc “Sau thời hoàng kim là gánh nặng”

Giá thịt lợn cao ‘ngất ngưởng’: Có dấu hiệu độc quyền nhóm?

14/06/2020 16:30

TPOLãnh đạo Bộ NN&PTNN cho rằng giá lợn cao suốt thời gian dài vừa qua bởi nguồn cung chưa đủ. Tuy nhiên, các chuyên gia chỉ ra rằng, có dấu hiệu độc quyền nhóm.

Thịt lợn đến tay người tiêu dùng vẫn ở mức cao ngất ngưởng.
Thịt lợn đến tay người tiêu dùng vẫn ở mức cao ngất ngưởng.

Gần một năm qua, người dân cả nước phải chịu giá lợn cao bất chấp các biện pháp của Bộ NN&PTNN như yêu cầu các doanh giảm giá lợn hơi, nhập khẩu thịt lợn đông lạnh. Dù nhiều lần người đứng đầu Bộ NN&PTNN lý giải, do thiếu nguồn cung bởi dịch tả lợn châu Phi, tuy nhiên, nguồn cung trên thị trường bao nhiêu đến nay chưa có con số cụ thể. Trong khi đó, các tiểu thương vẫn buôn bán lợn bình thường cung cấp ra thị trường và chỉ có giá là không giảm. Tiếp tục đọc “Giá thịt lợn cao ‘ngất ngưởng’: Có dấu hiệu độc quyền nhóm?”

Hoa quả rẻ bèo thế này, nông dân làm sao sống nổi?! 

PT – 14:43 | 08/01/2019

Gần tết, các chợ ở TP HCM xuất hiện nhiều xe đẩy, xe ba gác chở đầy hoa quả, rau củ: Xoài, ổi, vú sữa, khoai lang, củ cải, bầu bí… bán với giá như cho không. Người mua hồ hởi bấy nhiêu thì nông dân khóc ròng bấy nhiêu.
hoa qua re beo the nay nong dan chet chu lam sao song noi
Mận An Phước bán như cho không trên đường phố

Quanh năm dãi nắng dầm sương, gieo hạt, chăm sóc, người nông dân cũng muốn thành quả lao động của mình được bù đắp nhưng lại phải sống trong thấp thỏm, chịu nhiều rủi ro.

Làm cái nghề phụ thuộc hoàn toàn vào thời tiết, ông Trời, họ hoàn toàn không biết những thành quả mình làm ra đang nằm trên ruộng, vườn, ngày mai có còn hay không. Một cơn lũ, cơn bão thổi qua, có thể cuốn trôi, mất trắng. Tiếp tục đọc “Hoa quả rẻ bèo thế này, nông dân làm sao sống nổi?! “

Mỹ-Trung xung đột thương mại, xuất khẩu tôm Việt Nam đi Mỹ lợi hơn

Theo VASEP, cuộc chiến thương mại Mỹ – Trung có thể tạo ra cơ hội cho Việt Nam tăng xuất khẩu tôm vào Mỹ.

my-trung xung dot thuong mai, xuat khau tom viet nam di my loi hon hinh 1Chiến tranh thương mại Mỹ – Trung có thể là cơ hội cho tôm và cá tra Việt.

Từ đầu tháng 7, cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung chính thức bắt đầu khi Mỹ tuyên bố áp thuế nhập khẩu (NK) 25% lên 800 mặt hàng có tổng kim ngạch 34 tỷ USD từ Trung Quốc. Đáp lại, Trung Quốc tuyên bố áp thuế tương tự lên 545 mặt hàng NK từ Mỹ, bao gồm nông sản, ô tô và hải sản.

Tiếp tục đọc “Mỹ-Trung xung đột thương mại, xuất khẩu tôm Việt Nam đi Mỹ lợi hơn”

Hoạt động phi nông nghiệp trong phát triển nông thôn: Chiến lược Nông thôn, Ngân Hàng Thế Giới, 2001

Download báo cáo tại đây

 

1.     Lời tựa

Giảm nghèo là một mục tiêu bao trùm của World Bank, và với 75% người nghèo trên toàn thế giới sống ở khu vực nông thôn, phát triển nông thôn là cấu phần quan trọng để tiến tới hoàn thành mục tiêu giảm nghèo. Theo yêu cầu của Giám đốc Ngân hàng Thế giới – WB, Wolfensohn, bộ phận phụ trách vấn đề nông thôn của WB đã soạn thảo chiến lược phát triển nông thôn sửa đổi, Tiếp cận Người nghèo ở nông thôn. Chiến lược này được thiết kế dựa trên liên kết chặt chẽ với các vùng và các cơ quan ban ngành có hoạt động liên quan đến vấn đề nông thôn. Các mục tiêu chủa chiến lược mới này nhằm hồi phục các hoạt động của WB ở nông thôn bằng cách a) Điều chỉnh khung chiến lược; và b) thiết lập các chương trình bao gồm các kế hoạch hành động cụ thể và khả thi. Chiến lược phát triển nông thôn mới đưa ra một tình hình nông thôn khác so với trước đây, và một dân số nông thôn đang phải đối mặt với nhiều vấn đề mới, đặc biệt là các thách thức và cơ hội mà người nghèo phải đối mặt trong bối cảnh toàn cầu hóa. Tầm nhìn và cách thực thi của chiến lược phát triển mới được xây dựng dựa trên bài học thành công trong quá khứ cũng như kết hợp các ý tưởng mới từ các mô hình phát triển khác. Tiếp tục đọc “Hoạt động phi nông nghiệp trong phát triển nông thôn: Chiến lược Nông thôn, Ngân Hàng Thế Giới, 2001”

Sau 55 năm, Monsanto nhà sản xuất chất độc da cam lại phát triển thịnh vượng tại Việt Nam.

English:  55 Years After Agent Orange Was Used In Vietnam, One Of Its Creators Is Thriving Here

Monsanto đang bành chướng ở Việt Nam nơi họ đã góp phần tàn phá.

Hình 1: Một người lính Việt Nam bảo vệ khu vực bị nhiễm độc ở rìa sân bay Đà Nẵng ngày 1 tháng 7  năm 2009 tại Đà Nẵng, miền Trung Việt Nam. Trong chiến tranh Việt Nam, quân đội Mỹ đã tàng trữ hơn 4 triệu gallon thuốc diệt cỏ, trong đó có chất độc da cam tại căn cứ quân sự mà hiện nay là căn cứ không quân nội địa và quân sự.

Cách đây 50 năm, quân đội Hoa Kỳ bắt đầu phun hàng triệu gallon chất độc được biết với tên chất da cam trên cácvùng rộng lớn phía Nam Việt Nam. Tuy nhiên, ngày nay, thay vì oán giận và cô lập với Hoa Kỳ, Việt Nam lại tràn ngập hội chứng sính Mỹ – Americanophilia. Tiếp tục đọc “Sau 55 năm, Monsanto nhà sản xuất chất độc da cam lại phát triển thịnh vượng tại Việt Nam.”

Cận cảnh vú sữa chuẩn bị đi Mỹ, cơ hội lớn cho nhà vườn Tiền Giang

NN 05/10/2017, 08:24 (GMT+7) Việc xuất khẩu được trái cây vú sữa sang thị thường lớn như Mỹ là kết quả của quá trình sau gần 10 năm kể từ khi Việt Nam gửi hồ sơ đăng ký xuất khẩu sang Mỹ.

Tiếp tục đọc “Cận cảnh vú sữa chuẩn bị đi Mỹ, cơ hội lớn cho nhà vườn Tiền Giang”

Chuyện ở trang trại dê sữa lớn nhất Việt Nam

Ký sự của Hoàng Thiên Nga

Bước chân qua cổng trại, lập tức tôi choáng váng bởi mùi dê khai nồng đậm đặc vây quanh. Dè dặt xỏ đôi bao giầy, giẫm lên lớp vôi bột khử trùng, tiến sâu vào trang trại, không ngờ những câu chuyện thú vị được kể giữa hàng nghìn đôi mắt dê to đẹp lấp lánh lại đủ sức thôi miên, khiến chúng tôi mê mải với đàn dê trăm tỉ, quên cả chiều muộn tự lúc nào…

Dê nhi đồng ngộ nghĩnh

Tiếp tục đọc “Chuyện ở trang trại dê sữa lớn nhất Việt Nam”

Rice to riches: Vietnam’s shrimp farmers fish for fortunes

channelnewsasia

 
The Mekong Delta, long renowned as the “rice bowl of Vietnam”, is now also home to a multi-billion-dollar shrimp industry and burgeoning numbers of farmers are building fortunes from the small crustaceans. (Photo: AFP/Roberto SCHMIDT)

SOC TRANG, Vietnam: With a flashy gold watch and a chunky matching ring, Tang Van Cuol looks a far cry from the average Vietnamese farmer as he slings back a shot of rice wine and boasts about his projected earnings.

After years scratching a living growing rice and onions or farming ducks, the 54-year-old says his life was transformed in 2000 – by shrimp.

The Mekong Delta, long renowned as the “rice bowl of Vietnam”, is now also home to a multi-billion-dollar shrimp industry and burgeoning numbers of farmers are building fortunes from the small crustaceans. Tiếp tục đọc “Rice to riches: Vietnam’s shrimp farmers fish for fortunes”

Thế giới ngầm và sự sống còn của ngành điều Bình Phước – 3 bài


Nông dân, đại lý, doanh nghiệp, ai cũng cho rằng làm cho thương hiệu hạt điều Bình Phước giảm uy tín là do tất cả mọi người, “ngoại trừ mình tôi”.

Trong ảnh là phơi hạt điều của một đại lý ở xã Thuận Phú, huyện Đồng Phú

 —

Thế giới ngầm và sự sống còn của ngành điều Bình Phước (Bài 1)

BP – Trong các vai khác nhau, chúng tôi tiếp cận với nhiều doanh nghiệp, cơ sở chế biến hạt điều trên địa bàn thị xã Phước Long và 2 huyện Bù Gia Mập, Bù Đăng. Những bí mật trong nghề, những chiêu trò của doanh nghiệp, cơ sở thu mua đã hé mở… Và cả những cơn sóng ngầm có thể làm sụp đổ ngành điều không phải là vấn đề xa lạ với chính người trong cuộc. Tiếp tục đọc “Thế giới ngầm và sự sống còn của ngành điều Bình Phước – 3 bài”

Ngành cá tra muốn lập quỹ ứng phó sự cố truyền thông ở châu Âu

Trung Chánh Thứ Sáu,  23/6/2017, 17:16 (GMT+7) 
Nhân công chế biến cá tra xuất khẩu tại một doanh nghiệp. Ảnh: Trung Chánh

(TBKTSG Online) – Liên quan đến sự cố truyền thông bôi nhọ ngành cá tra ở thị trường Liên minh châu Âu (EU) xảy ra hồi đầu năm nay, 20 doanh nghiệp dẫn đầu về xuất khẩu cá tra trong nước đã quyết định thành lập “quỹ phát triển thị trường” để ứng phó với sự cố này…

Thông tin nêu trên được đưa ra tại hội nghị “Triển khai Nghị định 55/201/NĐ-CP và bàn giải pháp phát triển bền vững ngành hàng cá tra” được tổ chức hôm nay (23-6-2017) tại tỉnh Tiền Giang. Tiếp tục đọc “Ngành cá tra muốn lập quỹ ứng phó sự cố truyền thông ở châu Âu”