Vietnam: Assessing Freedom ofthe Press

May 9, 2023
Thayer Consultancy
ABN # 65 648 097 123

We request your assessment about the state of freedom of the press in Vietnam.

Q1. Have you ever witnessed some extent of freedom of the press in Vietnam?

ANSWER: I first visited reunified Vietnam in August 1981 and have returned regularly since then. I have given numerous interviews to the Vietnamese print and online media, radio and television. As a result, I have come to know certain journalists quite well. I also appreciate the practical constraints they work under. For example, on sensitive matters like relations with China and disputes in the South China Sea, I am aware that they can quote me as a foreigner when they are not permitted to comment on the same issue. Tiếp tục đọc “Vietnam: Assessing Freedom ofthe Press”

Freedom of expression under threat in Southeast Asia

Chathamhouse.org

Governments across Southeast Asia have little incentive to protect freedom of expression domestically but steps taken by both domestic and international actors could mean the difference between freedom and its opposite.

All of the countries of Southeast Asia currently sit in the bottom half of the World Press Freedom Index, with four – Brunei, Laos, Singapore and Vietnam – ranked below 150 in the 180-country list, and Myanmar expected to join them following its February 2020 coup.

In these countries, critical coverage is not formally banned but there is no presumption of the right to publish. In Cambodia, Indonesia, Malaysia, Philippines and Thailand, for example, a theoretical commitment to freedom of expression is marred by restrictive legislation, intimidation and even the killing of journalists.

The media in Southeast Asia faces two problems – vaguely worded laws open to abuse and politically-motivated prosecutions – and, in the absence of robust independent courts willing to challenge these governments, politicians have been able to pursue personal vendettas against publications and individuals with few limitations.

.

Without independent courts, even those countries with rules-based legal systems, will fail to defend dissenting voices against politicians in power.

 

Tiếp tục đọc “Freedom of expression under threat in Southeast Asia”

BÁO PHỤ NỮ TP.HCM ĐÃ SAI PHẠM NHỮNG GÌ?

Xem tin trên báo CAND Vì sao Báo Phụ nữ TP. Hồ Chí Minh điện tử bị đình bản 30 ngày?

Dưới đây là bài trên bản in báo giấy Phụ Nữ (vì báo điện tử online bị đình chỉ)

Chiều 28/5, theo thông tin đăng tải trên các báo về việc Cục Báo chí (Bộ Thông tin và Truyền thông) có quyết định xử phạt hành chính, trong đó đình bản một tháng đối với bản điện tử của Báo Phụ Nữ TP.HCM. Quyết định này xác định Báo Phụ Nữ TP.HCM “thông tin sai sự thật gây ảnh hưởng rất nghiêm trọng”, cụ thể là sai “5 thông tin, nhóm thông tin” trong loạt bài về bảo vệ môi trường: Sun Group – “Ông trời” không từ trên cao. Ngay sau khi có thông tin này, hàng ngàn cuộc gọi, tin nhắn, email của bạn đọc các nơi gửi về tòa soạn của Báo Phụ Nữ TP.HCM hỏi về những sai phạm của báo. Để trả lời những câu hỏi trên, chúng tôi xin minh định với bạn đọc về kết quả của buổi làm việc giữa Báo Phụ Nữ TP.HCM với đoàn làm việc của Cục Báo chí (kết quả của buổi làm việc này là căn cứ để Cục Báo chí đưa ra quyết định nói trên) trước khi nhận được quyết định từ Cục Báo chí để thực thi lệnh đình bản báo điện tử phunuonline.com.vn một tháng.

BÁO PHỤ NỮ TP.HCM XIN NÊU RA ĐÂY 7 VẤN ĐỀ CỤ THỂ:

1. Về thông tin: đơn vị nghiên cứu quy hoạch là Tập đoàn Sun Group trong bài Âm mưu chiếm 726ha biển Vân Đồn, đăng trên Báo Phụ Nữ TP.HCM ngày 25/10/2019.

Cục Báo chí nêu ý kiến: “Tuy UBND tỉnh Quảng Ninh đã từng giao cho Công ty cổ phần Mặt trời Vân Đồn làm đơn vị nghiên cứu lập quy hoạch dự án bán đảo Cổng Chào, nhưng sau đó đã chuyển giao lại cho Ban Quản lý Khu kinh tế”, từ đó Cục Báo chí kết luận Báo Phụ Nữ TP.HCM thông tin sai sự thật.

Báo Phụ Nữ TP.HCM xin được nói rõ: Bài viết Âm mưu chiếm 726ha biển Vân Đồn trong loạt bài về môi trường nói trên, nội dung của bài báo này khác với những bài khác ở chỗ, đây là bài báo phân tích thiệt hại về kinh tế, thiệt hại về môi sinh tại biển Vân Đồn, nếu dự án này được thực hiện.

Cụ thể diễn tiến: Sau khi bài báo Âm mưu chiếm 726ha biển Vân Đồn được đăng tải, UBND tỉnh Quảng Ninh đã khiếu nại báo viết sai sự thật, vì “Dự án khu phức hợp thương mại Cổng Chào” được giao cho Công ty cổ phần Mặt trời Vân Đồn chứ không phải giao cho Tập đoàn Sun Group.
Tiếp tục đọc “BÁO PHỤ NỮ TP.HCM ĐÃ SAI PHẠM NHỮNG GÌ?”

Báo Chí Thời Ngô Đình Diệm, Vũ Bằng

thuvienhoasen – 24/12/2012
1963 – 2013 
NĂM MƯƠI NĂM NHÌN LẠI 
TẬP MỘT (1/3) 
Tuyển tập của 99 tác giả 
và những lời Phê phán của 100 Chứng nhân 
về chế độ Ngô Đình Diệm
Nhà xuất bản Thiện Tri Thức Publications 2013
TẬP MỘT ● TẬP HAI ● TẬP BA 

Chương Hai VÌ ĐÂU NÊN NỖI 
Đoạn trường ai có qua cầu mới hay…

26
BÁO CHÍ THỜI NGÔ ĐÌNH DIỆM 
Vũ Bằng
[Trích từ “BỐN MƯƠI NĂM NÓI LÁO” – Cơ sở Xuất Bản Sống Mới – Sài Gòn – 1969 (Trang 204 – 263)]

 

image056Lời Giới thiệu – Những ai đã đọc “Miếng Ngon Hà Nội”, “Thương Nhớ Mười Hai”, “Bốn Mươi Năm Nói Láo”, “Miếng Lạ Miền Nam”, … thì sẽ không cần phải đọc lời giới thiệu một nhà văn, nhà báo đã được sự nể trọng của các bạn đồng nghề, đồng nghiệp danh tiếng như Nguyễn Tuân, Thượng Sĩ, Lãng Nhân, Phùng Tất Đắc, Vũ Trọng Phụng, … về tài hoa văn chương cũng như về tư cách làm người của Vũ Bằng từ những năm trước Đệ Nhị Thế Chiến.

Đặc biệt về tác phẩm “Bốn Mươi Năm Nói Láo”, kể từ ngày được xuất bản cách đây hơn 40 năm, đã được coi như một hồi ký rất có giá trị văn học, sử học về một giai đoạn văn chươngbáo chí Việt Nam của một nhà văn lớn, một nhà báo trung thực, yêu nước thương nòi. Khi được hỏi ý kiến về việc tuyển chọn tác phẩm để xuất bản một “Tuyển Tập Vũ Bằng”, nhà văn Tô Hoài đã phát biểu: “Những tác phẩm văn học nào tìm thấy, nên in cả, không phải chọn. Đơn giản vì Vũ Bằng là nhà văn lớn.” Tiếp tục đọc “Báo Chí Thời Ngô Đình Diệm, Vũ Bằng”

Cambodia blocks 17 media websites before vote

Independent media sites taken offline for 48 hours as Cambodians prepare to vote on Sunday in a controversial election.

by

The Phnom Penh Post was among those taken offline for 48 hours by the government [Erin Handley/Al Jazeera]
The Phnom Penh Post was among those taken offline for 48 hours by the government [Erin Handley/Al Jazeera

Phnom Penh, Cambodia – The government blocked access to independent media websites just hours before polling in the country’s controversial national election begins.

Phos Sovann, director general of information and broadcasting at the Information Ministry, confirmed a total of 17 websites – including Voice of America, Radio Free Asia (RFA), Voice of Democracy, and the Phnom Penh Post – had been targeted.

“We requested to our committee members, along with the Ministry of Interior and Ministry of Telecommunications, to close those websites down,” he said.

The National Election Committee requested political parties and media outlets to “remain silent” for a 24-hour period in advance of election day on Sunday.

The government edict comes a week after a sudden proliferation of WhatsApp groups, in which potentially hundreds of Cambodians found themselves added to chats through the Facebook-owned messenger service.

READ MORE

Five things to know about Cambodia’s general election

Sovann requested internet service providers to block the sites for 48 hours, while other news sites friendly to strongman Prime Minister Hun Sen‘s regime remained accessible online.

“We observed that the contents of those new media are provocative. Those contents are very political in their tendencies, and they are restricting to the election,” he said.

“I don’t think it’s unfair … It’s just for 48 hours before the election.”

Clamping down

The move comes during a political and media crackdown in Cambodia.

Opposition leader Kem Sokha was arrested on questionable allegations of treason in September last year and his party was dissolved by the Supreme Court – led by a member of the ruling party – leaving some three million voters disenfranchised and the election without a viable opposition.
Tiếp tục đọc “Cambodia blocks 17 media websites before vote”

Tại sao Hồng Kông có văn hóa biểu tình phản kháng

English: Why Hong Kong has a culture of protest

Vùng lãnh thổ thuộc Trung Quốc quản lý đã chứng kiến rất nhiều cuộc biểu tình phản kháng trong những thập kỷ vừa qua, trong khi ảnh hưởng của Bắc Kinh lên Hồng Kông ngày càng tăng.

Yellow umbrellas have become a symbol of the 2014 pro-democracy protests [Photo courtesy: Hong Kong Free Press]

Ảnh 1: Những chiếc dù vàng là biểu tượng của phòng trào dân chủ năm 2014 [Ảnh: Hong Kong Free Press]

Hàng trăm người với những chiếc dù màu vàng tập trung xung quanh các trụ sở của chính phủ để kỷ niệm năm thứ ba của sự kiện đánh dấu cuộc biểu tình đòi dân chủ lớn nhất của Hồng Kông

Những người biểu tình đã tái hiện lại thời khắc phụt khí ga hơi cay vào hàng nghìn sinh viên và những nhà hoạt động dân chủ. Họ tự bảo vệ bản thân bằng những chiếc dù vật sau này trở thành biểu tượng của phong trào đấu tranh.

Đó là một buổi tối mà người dân Hồng Kông thể hiện mong muốn dân chủ của mình và danh tiếng bất tuân thủ dân sự của thành phố này đã khiến cả thể giới chú ý.
Tiếp tục đọc “Tại sao Hồng Kông có văn hóa biểu tình phản kháng”

Sexpat Journalists Are Ruining Asia Coverage: Newsroom predators in foreign bureaus hurt their colleagues — and their stories

(Spencer Platt/Getty Images/Foreign Policy illustration)

(Spencer Platt/Getty Images/Foreign Policy illustration)

Today, I’m known as a strong advocate in my social circles, promoting women’s and minorities’ voices in media. But when I first moved to China seven years ago, as a 23-year-old Canadian reporter of Chinese ancestry, it was a different story. To some men in my professional network, I was a target, not a peer.

But the path from silent target to advocate has been a rocky one, a road signposted by incidents of harassment and aggression.

Once, a fellow journalist exited our shared taxi outside my apartment. I thought we were sharing a cab to our respective homes, but he had other expectations, and suddenly his tongue was in my face. On another evening, another journalist grabbed my wrist and dragged me out of a nightclub without a word. I was clearly too drunk to consent; it was a caveman approach to get me into bed while I was intoxicated. And on yet another occasion, in a Beijing restaurant, a Western public relations executive reached under my dress and grabbed my crotch.

Continue on FP >>

Internet Freedom Rapidly Degrading in Southeast Asia

Reprint |    |  Print |  |En español

PHNOM PENH, Feb 15 2018 (IPS) – Researchers recently evaluated 65 countries which represent 87 percent of internet users globally. Half of them experienced a decline of internet freedom. China, Syria and Ethiopia are the least free. Estonia, Iceland and Canada enjoy the most freedom online.

The most remarkable evolution comes from Southeast Asia. A few years ago, this was a promising region. The economy was growing, democracy was on the rise. Malaysia had free elections, Indonesia started an anti-corruption campaign and the social rights of Cambodian garment workers were improving.

“A few years ago, social media were safe havens for activists. But today these media companies are too cooperative with the autocratic regimes.” –Ed Legaspi of the Southeast Asian Press Alliance

“Internet helped these movements grow,” says Madeline Earp, Asia research analyst with Freedom House. “All kinds of organisations and media started using internet more and more. That was hopeful.” Tiếp tục đọc “Internet Freedom Rapidly Degrading in Southeast Asia”

Nhà báo Hoàng Thiên Nga “lạt mềm buộc chặt”

02/03/2018 06:15

(HanoiTV) – Nhà báo Thiên Nga luôn bình tĩnh điều tra các vụ việc khó, kiên trì đưa lên mặt báo, bất chấp mọi đe dọa. Bởi chị bảo vệ lẽ phải theo cách “lạt mềm buộc chặt”.
Nhà báo Hoàng Thiên Nga xem xét đơn thư của bạn đọc sau Tết Mậu Tuất

Ngay sau tuần lễ nghỉ Tết Mậu Tuất, vừa trở lại công việc, nhà báo Hoàng Thiên Nga Trưởng ban đại diện báo Tiền phong khu vực Tây Nguyên đã bận rộn lọc thư bạn đọc nhiều “như bươm bướm”. Số lượng thư ngày càng nhiều theo năm tháng cho thấy mức độ tin yêu của người dân cao nguyên đối với nhà báo trọn đời đứng về phía lẽ phải.

Báo Tiền phong nhận định nhà báo Hoàng Thiên Nga là người nổi tiếng bền bỉ và kiên định trong đấu tranh chống tiêu cực.Chị đã giành được nhiều giải thưởng báo chí, trong đó có bốn giải báo chí Quốc gia.

Loạt bài “Tiêu cực trong đấu thầu dược phẩm”; “Lãng phí mua sắm trang thiết bị y tế tại ngành Y tế Đắk Lắk” của chị là “Tác phẩm báo chí chất lượng cao loại A năm 2015”, theo bình chọn của Hội Nhà báo tỉnh Đắk Lắk.

Hội Nhà báo Việt Nam đã tuyên dương, trao bằng khen về những thành tích xuất sắc cho nhà báo Hoàng Thiên Nga trong nhiều năm liền. Tiếp tục đọc “Nhà báo Hoàng Thiên Nga “lạt mềm buộc chặt””

Well-known Vietnamese journalist hounded, facing imminent arrest

ORGANISATION

Reporters
Reporters Without Borders (RSF) condemns the Vietnamese government’s persecution of the journalist Pham Doan Trang and her family and calls for international pressure on the regime. After being picked up for questioning during the weekend, Trang is currently under house arrest and could be facing imminent arrest. RSF also urges the Vietnamese government to end its crackdown on independent journalists and bloggers or risk paying the consequences.

Tiếp tục đọc “Well-known Vietnamese journalist hounded, facing imminent arrest”

Cambridge University Press headed for showdown with China over censorship

Following protests last month, Cambridge University’s publishing house reversed its decision to censor articles in academic journal China Quarterly

Cambridge University Press, publishing arm of the University of Cambridge, is refusing a Chinese request to block academic articles.
Cambridge University Press, publishing arm of the University of Cambridge, is refusing a Chinese request to block academic articles. Photograph: How Hwee Young/EPA

Cambridge University Press [“CPU”] is heading for a showdown with Chinese authorities after the government reaffirmed its commitment to block certain content following an outcry last month when it was revealed the publisher has restricted articles in China. Tiếp tục đọc “Cambridge University Press headed for showdown with China over censorship”

Cambodia shutters radio stations, expels US NGO

Al Jazeera Aug. 23, 2017

Khmer-language stations, Maha Nokor and Voice of Democracy, ordered closed as more media face legal threats.

Analysts said critical media are being targeted ahead of the 2018 polls [File: Reuters]

The government of Cambodia has shut down two independent radio stations and ordered the foreign staff of an American NGO to leave the country in the latest move against critics ahead of a general election next year.

The orders on Wednesday came a day after long-time Prime Minister Hun Sen threatened the Cambodia Daily, one of the country’s few remaining critical newspapers, with closure over an alleged unpaid tax bill of more than $6m, calling them “thieves”. Tiếp tục đọc “Cambodia shutters radio stations, expels US NGO”

Tự do Internet và chiêu trò “lộng giả thành chân” – 3 bài

Một phiên họp của Freedom House – tổ chức thường niên có các phúc trình, báo cáo sai lệch về tự do Internet, tự do ngôn luận ở Việt Nam.

***

Tự do Internet và chiêu trò “lộng giả thành chân”

CAND – 08:04 29/11/2016
Khi Internet và điện thoại có chức năng kết nối 3G trở thành vật bất ly thân của mỗi người, những kẻ chống phá đất nước triệt để lợi dụng bằng các chiêu trò tạo dựng, phát tán các thông tin, hình ảnh giả tạo, sai lệch, biến có thành không, không thành có, từ đó lôi kéo, hướng lái dư luận ngả theo quan điểm sai trái, lâu dần hình thành tư tưởng định kiến, chống phá đất nước, nhân dân.

Tiếp tục đọc “Tự do Internet và chiêu trò “lộng giả thành chân” – 3 bài”