The Other Face of Europe

The Other Face of Europe | Al Jazeera World

Al Jazeera English – 16-12, 2020

In European cities, young people of Arab descent often see themselves as socially, economically and culturally excluded from their immediate environment. In some cases, they are also vulnerable to radicalisation. Tiếp tục đọc “The Other Face of Europe”

Ô “chủng tộc” trong hồ sơ tuyển sinh

ANH QUÂN 29/11/2022 06:49 GMT+7

TTCT Không giống các đại học hàng đầu trên thế giới, đại học ở Mỹ không đơn thuần chọn sinh viên xuất sắc nhất mà cân đối cả từ hoạt động ngoại khóa, tài sản gia đình đến sắc tộc. Yếu tố cuối này được cho là không công bằng, và điều này có thể sẽ thay đổi.

Ô chủng tộc trong hồ sơ tuyển sinh - Ảnh 1.

Ảnh: Mark Peterson/Corbis/Getty Images

Tiếp tục đọc “Ô “chủng tộc” trong hồ sơ tuyển sinh”

The Roots of Cambodia’s Actions against Illegal Vietnamese Immigrants

ISEAS – 1-8-2022- Jing Jing Luo and Kheang Un

Since 2015, the Cambodian government has been addressing the politically and diplomatically sensitive issue of illegal Vietnamese immigrants through methods such as documentation, deportation, eviction, relocation and registration. In this picture, Cambodia’s Prime minister Hun Sen (R) and his then Vietnamese counterpart Nguyen Xuan Phuc (L) inspect the guard of honour during a welcome ceremony at the Presidential Palace in Hanoi on 4 October 2019. Photo: Nhac NGUYEN/AFP.

EXECUTIVE SUMMARY

  • Since 2015, the Cambodian government has been addressing the politically and diplomatically sensitive issue of illegal Vietnamese immigrants through methods such as documentation, deportation, eviction, relocation and registration.
  • These actions are the ruling Cambodian People’s Party’s response to the opposition Cambodia National Rescue Party’s successful politicisation of anti-Vietnamese sentiments among Cambodian voters.
  • The Cambodian government’s Vietnamese immigrant policies also serve the ecological development goal of improving Cambodian water systems, as well as beautifying and developing its urban areas.
  • Given Cambodia’s asymmetrical power relationship with Vietnam and the sensitive issue of illegal Vietnamese immigrants, the closer bond between Cambodia and China serves as an enabling factor for the Cambodian government in adopting tougher policies.
  • The Cambodian government’s measures will however neither reduce the fear held by many Cambodians of Vietnamese domination nor will they alleviate the potential diplomatic fallout.

*Jing Jing Luo is Post-Doctoral Researcher at the School of Public Affairs, Xiamen University, China. Kheang Un is Professor of Political Science at Northern Illinois University, USA.

Tiếp tục đọc “The Roots of Cambodia’s Actions against Illegal Vietnamese Immigrants”

Quảng cáo gây phản cảm – Vai trò của cơ quan quản lý ở đâu?

baodantoc.vn

Những tấm biển quảng cáo là một trong những hình thức để các doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh dịch vụ, dùng để thông tin về các sản phẩm của mình nhằm thu hút khách hàng. Không có gì đáng nói, nếu đó là những tấm biển quảng cáo đẹp, chuẩn mực về nội dung. Tuy nhiên, một số cá nhân, doanh nghiệp đã lạm dụng những tấm biển quảng cáo để tạo ấn tượng, câu khách với hình ảnh phản cảm, ngôn ngữ thiếu chuẩn mực, gây nên cách nhìn lệch lạc về văn hoá trong quảng cáo…

Tấm biển quảng cáo với hình ảnh cô gái mặc váy Thái phản cảm
Tấm biển quảng cáo với hình ảnh cô gái mặc váy Thái phản cảm tại đỉnh đèo Pha Đin.

Thời gian gần đây, tại đỉnh đèo Pha Đin, đường Quốc lộ 6, giáp ranh địa bàn tỉnh Sơn La và Điện Biên có tấm biển quảng cáo phản cảm đã tồn tại một thời gian dài. Tấm biển trên khiến cộng đồng người Thái phẫn nộ, làm xấu đi hình ảnh văn hoá Thái.

Tiếp tục đọc “Quảng cáo gây phản cảm – Vai trò của cơ quan quản lý ở đâu?”

Institutional Racism in Higher Ed

Walter E. Williams @WE_Williams / August 26, 2020 / Daily Signal

Despite the nation’s great achievements in race relations, there remains institutional racism in higher education. (Photo: Sshepard/Getty Images)

COMMENTARY BY

Walter E. Williams@WE_Williams

Walter E. Williams, a columnist for The Daily Signal, is a professor of economics at George Mason University.

Institutional racism and systemic racism are terms bandied about these days without much clarity. Being 84 years of age, I have seen and lived through what might be called institutional racism or systemic racism. Both operate under the assumption that one race is superior to another. It involves the practice of treating a person or group of people differently based on their race.

Tiếp tục đọc “Institutional Racism in Higher Ed”

Thanh niên dân tộc thiểu số di cư: Phiêu lưu giữa hy vọng và giới hạn

isee – Đăng vào January 3, 2019

“Một bạn người Thái hẹn hò với bạn người Kinh, mẹ bạn người Kinh hỏi dò bạn này: Cháu có bỏ bùa con bác không?”. Bạn người Kinh không nói chia tay nhưng tỏ ra lạnh nhạt, nên bạn người Thái chủ động chấm dứt. Sau này mới biết “bạn người yêu sợ rằng nếu chia tay cô này thì sẽ bị bỏ bùa” nên mới hành động như vậy. “Sự tổn thương ở đây không chỉ ở việc chia tay, mà còn ở định kiến: Tôi là người DTTS”, anh Đỗ Quý Dương chia sẻ.

Người Mông trong phố Tiếp tục đọc “Thanh niên dân tộc thiểu số di cư: Phiêu lưu giữa hy vọng và giới hạn”

Cuộc phiêu lưu của người Mông trong phố

VNE – Thứ sáu, 25/8/2017, 00:07 (GMT+7)

Hai người Mông đến Hà Nội từ cùng một đỉnh núi. Họ rẽ theo những con đường khác nhau.

Bắt đầu từ nửa cuối năm 2016, “Yên Bái” trở thành một trong những từ khóa được tìm kiếm nhiều trên Google. So sánh tương quan giữa “Yên Bái” với hai từ khóa tiêu biểu, gồm “thịt lợn” – một trong những chủ đề thời sự nóng nhất nửa đầu 2017 và “Hội An” – địa danh du lịch nổi tiếng lâu đời, khẳng định sự mới nổi của tỉnh miền núi này, cả với tư cách một địa danh và chủ đề thời sự.

Tiếp tục đọc “Cuộc phiêu lưu của người Mông trong phố”

UN chief and rights groups raise concerns over Rohingya deal

Guardian

First group of refugees to be sent back to Myanmar next week but critics say details are unclear

Rohingya Hindu refugees stand outside their make shift shelters at a refugee camp near Cox’s bazar, Bangladesh.

 

Concerns are growing among United Nations agencies and humanitarian groups over an agreement between the Bangladesh and Myanmar governments to repatriate several hundred thousand Rohingya refugees within two years.

Bangladesh state media reported on Wednesday that the first batch of Rohingya would be sent back to Myanmar next week. Rights groups said it remained unclear whether refugees would be forced to return against their will. Tiếp tục đọc “UN chief and rights groups raise concerns over Rohingya deal”

2018 brings no end to violence against Rohingyas: UN

Dailystar 12:44 PM, January 08, 2018 / LAST MODIFIED: 01:12 PM, January 08, 2018

2,400 Rohingyas enter Bangladesh in Dec last

UNB, Cox’s Bazar

Rohingya people were still arriving here – the New Year bringing no end to the reports of violence and fears, which forced them to flee their homes in Myanmar, says the IOM on Monday.

Over 2,400 Rohingyas are estimated to have arrived in Bangladesh during December 2017, with more people continuing to arrive each day as 2018 begins, according to the UN Migration Agency.
Tiếp tục đọc “2018 brings no end to violence against Rohingyas: UN”

A War of Words Puts Facebook at the Center of Myanmar’s Rohingya Crisis

 Ashin Wirathu in 2013. He has been barred from public preaching in Myanmar since March.CreditAdam Dean for The New York Times

Myanmar’s government has barred Ashin Wirathu, an ultranationalist Buddhist monk, from public preaching for the past year, saying his speeches helped fuel the violence against the country’s Rohingya ethnic group that the United Nations calls ethnic cleansing.

So he has turned to an even more powerful and ubiquitous platform to get his message out — Facebook.

Tiếp tục đọc “A War of Words Puts Facebook at the Center of Myanmar’s Rohingya Crisis”

UN chief raises alarm over Rohingya in speech before Suu Kyi

MANILA, Philippines (AP) — The United Nations chief expressed alarm over the plight of Rohingya Muslims in remarks before Myanmar’s Aung San Suu Kyi and other leaders from a Southeast Asian bloc that has refused to criticize her government over the crisis.

U.N. Secretary-General Antonio Guterres said late Monday that the unfolding humanitarian crisis can cause regional instability and radicalization. He met with leaders from the Association of Southeast Asian Nations on the sidelines of its summit in Manila.

“I cannot hide my deep concern with the dramatic movement of hundreds of thousands of refugees from Myanmar to Bangladesh,” Guterres told the ASEAN leaders. Suu Kyi sat close to him but looked mostly at a wall screen showing the U.N. leader. Tiếp tục đọc “UN chief raises alarm over Rohingya in speech before Suu Kyi”

ASEAN Chairman’s Statement on The Humanitarian Situation in Rakhine State

ASEAN Chairman’s Statement on The Humanitarian Situation in Rakhine State

The Foreign Ministers of ASEAN expressed concern over the recent developments in Northern Rakhine State of Myanmar and extended their deepest condolences to all the victims and affected communities of the conflict.  They condemned the attacks against Myanmar security forces on 25 August 2017 and all acts of violence which resulted in loss of civilian lives, destruction of homes and displacement of large numbers of people. Tiếp tục đọc “ASEAN Chairman’s Statement on The Humanitarian Situation in Rakhine State”

Despite global criticism, Myanmar’s Rakhine strategy retains strong domestic support

channelnewsasia

As the global community continues to put pressure on Myanmar to stop the violence in Rakhine State, Channel NewsAsia speaks to ordinary Myanmar citizens about their take on the situation.

 

 
A file photo of Aung Sann Suu Kyi as she arrived at the National League for Democracy Party’s headquarters after the 2015 general election in Myanmar. (Photo: Pichayada Promchertchoo)

YANGON: While there has been widespread global condemnation of the violence taking place in Myanmar’s Rakhine state, many ordinary people in the country are standing solidly behind the government and State Counsellor Aung San Suu Kyi. Tiếp tục đọc “Despite global criticism, Myanmar’s Rakhine strategy retains strong domestic support”

Giọt nước từ bi: Thư của Sư Cô Chân Không gửi Chính phủ Myanmar và Aung San Suu Kyi

English: Drops of Compassion: a letter from Sister Chan Khong to the Myanmar government and Aung San Suu Kyi

Làng Mai

Trước thảm cảnh của người Rohingya theo đạo Hồi bị đàn áp bởi quân đội Myanmar, Sư Cô Chân Không – người chị cả của Dòng tu Tiếp Hiện – đã viết lá thư dưới đây gửi những người đứng đầu Nhà nước Myanmar, kêu gọi chấm dứt bạo lực đối với người Rohingya theo đạo Hồi tại đất nước này.

Đạo tràng Mai thôn, ngày 16 tháng 2 năm 2017

Kính gửi:      Ngài Tổng thống U Htin Kyaw
Nước Cộng hòa Liên bang Myanmar
Văn phòng phủ Tổng thống
Văn phòng số 18, Nay Pyi Taw
Myanmar

Đồng kính gửi:        Daw Aung San Suu Kyi
Cố vấn Nhà nước của Cộng hòa Liên bang Myanmar
Văn phòng Cố vấn Nhà nước
Văn phòng số 20, Nay Pyi Taw
Myanmar

Kính thưa Ngài Tổng thống U Htin Kyaw,

Kính thưa Bà Cố vấn Nhà nước Daw Aung San Suu Kyi,

Chúng tôi xin gửi đến Ngài Tổng thống và Bà Cố vấn lời chào trân kính nhất.

Trong nhiều năm qua chúng tôi luôn khâm phục những cố gắng hết lòng của quý vị trong việc sử dụng những biện pháp hòa bình để đem lại dân chủ, nhân quyền và tái hòa giải cho đất nước Myanmar. Con đường tranh đấu bất bạo động của quý vị đã truyền cảm hứng cho rất nhiều người ở mọi lứa tuổi, quốc tịch, tôn giáo và sắc tộc trên toàn thế giới.

Trong giờ phút này đây, người dân Rohingya tại đất nước quý vị đang phải chịu những đau khổ lớn lao và sự áp bức nặng nề. Chúng tôi biết quý vị chắc hẳn cũng đang bức xúc trước cách cư xử  tàn nhẫn đang giáng xuống những người dân vô tội này, bởi quý vị cũng như là cha mẹ, như là người anh, người chị của họ.
Tiếp tục đọc “Giọt nước từ bi: Thư của Sư Cô Chân Không gửi Chính phủ Myanmar và Aung San Suu Kyi”