Giáo dục giới tính và tình dục toàn diện là gì?

UNESCO.org

Chuỗi bài Giáo dục giới tính và tình dục toàn diện (GDGTTDTD)

Đặc điểm của các chương trình GDGTTDTD hiệu quả

Vai trò của ngành giáo dục trong GDGTTDTD

Khung tiêu chuẩn cho GDGTTDTD

Triển khai GDGTTDTD ở cấp khu vực và quốc gia

Các rào cản đối với việc thực hiện GDGTTDTD

Giáo dục giới tính và tình dục toàn diện (GDGTTDTD) là một quá trình dạy và học tích hợp trong chương trình giáo dục về các khía cạnh nhận thức, tâm lý, thể chất và xã hội của giới tính và tình dục. GDGTTDTD hướng tới trang bị cho trẻ em và thanh thiếu niên các kiến thức, kỹ năng, thái độ và giá trị cần thiết để giúp các em: nhận thức được sức khoẻ, lợi ích và giá trị con người của bản nhân mình; hình thành các mối quan hệ xã hội và quan hệ tình dục trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau; nhận thức được lựa chọn của mình ảnh hưởng tới bản thân và người khác như thế nào; nhận thức cũng như đảm bảo việc bảo vệ các quyền của mình trong suốt cuộc đời.

Tiếp tục đọc “Giáo dục giới tính và tình dục toàn diện là gì?”

Thầy trò Pa Kô, Vân Kiều tự trồng rau nuôi gà, cơm bán trú ngon hơn cơm nhà

 27/07/2020 06:21 Tùng Dương

GDVNKhông những tự trồng rau xanh sạch, học sinh còn dùng tiền bán rau để mua gà, vịt giống…về chăn nuôi cải thiện vào bữa ăn của các em hàng ngày tại trường bán trú.

“Tôi thấy ở địa phương xung quanh khu vực trường học có tình trạng ô nhiễm môi trường do bã cà phê được các hộ dân ở đây đổ ra dọc hai bên đường sau khi xay thu hoạch, số lượng bã khá lớn nên gây mùi hôi thối và còn làm ô nhiễm nguồn nước.

Xuất phát từ suy nghĩ như vậy và thấy trong chương trình phổ thông có hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học, nên tôi và một số giáo viên của trường đã hướng dẫn các em đưa ra hướng xử lý bã cà phê đó, biến chúng thành những giá thể có ích để trồng rau”, trao đổi với phóng viên Giáo dục Việt Nam, thầy Đinh Anh Công – Hiệu trưởng Trường phổ thông dân tộc bán trú Trung học cơ sở Hướng Phùng, Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, cho biết.

Các em học sinh Trường phổ thông dân tộc bán trú Trung học cơ sở Hướng Phùng, Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị đang chăm sóc những giá thể trồng rau xanh. Ảnh: Thầy Công cung cấp.

Tiếp tục đọc “Thầy trò Pa Kô, Vân Kiều tự trồng rau nuôi gà, cơm bán trú ngon hơn cơm nhà”

Giáo dục với thấu hiểu đồng cảm và yêu thương trong trường học

UNESCO.org

Ý kiến của Ines Kudo, Chuyên gia Giáo dục và Joan Hartley, chuyên gia Giáo dục  cảm xúc xã hội

Các kỹ năng cảm  xúc xã hội (SES) là thiết yếu cho một nền giáo dục toàn diện. Điều này làm tăng kết quả học tập và sức khoẻ toàn diện, và cần được giảng dạy một cách rõ ràng thông qua các chương trình giảng dạy được thiết kế tốt với các hoạt động có trình tự và tập trung

Cảm xúc là điều ở trong DNA của các trải nghiệm con người. Các mối quan hệ xã hội đóng một vai trò quan trọng trong để giúp chúng ta trở thành con người hoàn thiện. Sự kết nối là một nhu cầu thiết yếu đối với loài người chúng ta. Vì vậy, chúng ta có xu hướng cho rằng nó đến một cách tự nhiên và do đó, không cần thiết phải giảng dạy trong trường học.
Tiếp tục đọc “Giáo dục với thấu hiểu đồng cảm và yêu thương trong trường học”

How to Teach Consent Across the Curriculum

Edutopia.org

Studying the concept of consent outside the confines of health classes may leave students better equipped to apply what they learn.By Laura McGuireJune 16, 2021

DGLimages / Alamy Stock Photo

In 2018, when I first wrote about consent education and the role that schools play in preventing sexual misconduct, my focus was on getting consent education into the schools. Unfortunately, the need for deterring gender-based interpersonal violence is still very much the reality across the country. While a few states have begun creating mandates for consent education at some point in a student’s high school years, most states have either ignored the issue entirely or disregarded the enforcement of these standards. Students, staff, and communities continue to feel the impact of not having consent infused into their school culture.

Tiếp tục đọc “How to Teach Consent Across the Curriculum”

Tiết học đầu tiên về phòng chống mua bán người dành cho học sinh cấp 3 tại Tây Ninh

IOM – Tây Ninh, 25/08/2016

Vào ngày 25/08 vừa qua, tiết học đầu tiên về phòng chống mua bán người đã được IOM Việt Nam phối hợp với Chi cục Phòng chống Tệ nạn xã hội (PCTNXH) tỉnh Tây Ninh thực hiện dành cho hơn 30 học sinh tại trường THPT Lê Hồng Phong.

Thông qua các hoạt động giáo dục sôi nổi như xem phim, kể chuyện theo tranh, thảo luận nhóm và thuyết trình, các em đã có một tiết học giáo dục công dân sinh động cùng tìm hiểu những biện pháp đề phòng để không trở thành nạn nhân bị mua bán người. Tiếp tục đọc “Tiết học đầu tiên về phòng chống mua bán người dành cho học sinh cấp 3 tại Tây Ninh”

Lạc hậu trong đánh giá đạo đức học trò

04:28 AM – 05/11/2015 TN

Nhiều giáo viên cũng thừa nhận cách đánh giá đạo đức HS hiện nay rất khô cứng, không thực tế và không giúp HS tiến bộ - Ảnh: Đào Ngọc Thạch
Nhiều giáo viên cũng thừa nhận cách đánh giá đạo đức HS hiện nay rất khô cứng, không thực tế và không giúp HS tiến bộ – Ảnh: Đào Ngọc Thạch

Giáo dục không triết lý

VNExpress_Ngày trước, tôi thường phụ đạo miễn phí cho các lưu học sinh Campuchia theo học tại Đại học Bách khoa Hà Nội.

Mặc định kiến thức nền tảng của các bạn ấy chưa tốt nên tôi chữa bài rất chậm và tỉ mỉ. Đến bài khó tôi dừng lại hỏi, có ai thắc mắc gì không? Một lần có sinh viên hỏi: “Vận tốc là gì hả thầy?”. Tôi thấy rất bối rối. Vì đang nói câu chuyện về con tàu siêu thanh, thì có bạn lại hỏi đi bộ là gì. Tôi hỏi cả lớp, có ai có câu hỏi tương tự không? Nhiều cánh tay giơ lên. Chúng tôi phải bắt đầu lại từ đầu, giống như khi học bảng cửu chương vậy.

Vài năm gần đây, các lưu học sinh không cần nhờ tôi phụ đạo nữa, và số lưu học sinh Campuchia cũng ít đi. Tôi trò chuyện với họ thì biết giáo dục Campuchia đã có rất nhiều thay đổi.

Vào năm 2013, Thứ trưởng Bộ Tài chính Campuchia, Hang Chuon Naron, được bổ nhiệm làm Bộ trưởng Giáo dục. Không giống như dự đoán, việc đầu tiên ông làm là thực thi chính sách “không gian lận” trong giáo dục và thi cử, chứ không phải bắt đầu bằng các kế hoạch cải cách nhiều triệu USD.

Tiếp tục đọc “Giáo dục không triết lý”

Các nhà giáo dục liệt kê danh sách những thái độ vô lý của cha mẹ Việt Nam

English:  Educators compile list of complaints about parents’ irrational attitudes

nhà giáo dục những người là chủ sở hữu của các cơ sở giáo dục ở Hà Nội và TP HCM đã phàn nàn về thái độ và thái độ vô lý của cha mẹ ở Việt Nam . Sau đây là một số mối quan tâm của họ:

1. Cha mẹ Việt Nam giáo dục trẻ em như là thú cưng. Họ muốn một con cá leo cây và một con khỉ bơi được dưới nước. Và họ có xu hướng tức giận khi con của mình không thể làm những việc mà con người khác có thể làm được.

2. Chu cấp cho các con một cách mù quáng. Kênh truyền hình quốc gia VTV vài ngày trước cho biết một người cha già ở tỉnh Nam Định làm việc cật lực tại Hà Nội để kiếm tiền cho con trai học đại học.

Con trai ông hơn 18 tuổi không kiếm được tiền để mua thức ăn cho bản thân và người cha già của mình, mà vẫn sống với số tiền khiêm tốn của cha ông. Đáng ngạc nhiên là cha mẹ Việt Nam nghĩ rằng làm tất cả những điều có thể cho con cái của họ và phục vụ con cái là điều cần thiết. Tiếp tục đọc “Các nhà giáo dục liệt kê danh sách những thái độ vô lý của cha mẹ Việt Nam”

Dạy và học toán: phải thay đổi!

09/03/2017 09:13 GMT+7

TTO – “Phải thay đổi chương trình dạy toán. Đó là một cuộc cách mạng. Học sinh của chúng ta rất thông minh, nhưng bị kìm hãm khi phải học thêm quá nhiều những cái không cần thiết”.

Dạy và học toán: phải thay đổi!
Giờ học môn toán của học sinh lớp 12A10 Trường THPT Nguyễn Hữu Thọ, quận 4, TP.HCM – Ảnh: Như Hùng

Đó là ý kiến của ông TRẦN PHƯƠNG – giáo viên dạy toán, phó giám đốc Trung tâm hỗ trợ phát triển tài năng thuộc Liên hiệp các Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam – trong cuộc trò chuyện với Tuổi Trẻ mới đây.“Học toán bậc phổ thông ở nước ta hiện nay nhiều kiến thức bị lãng phí: học rất công phu nhưng chỉ sử dụng vào các kỳ thi. Trong khi thế giới mênh mông, kiến thức vô tận, cần ưu tiên học những gì vừa phát triển tư duy vừa tiệm cận với cuộc sống sẽ thiết thực, hữu ích hơn…”. Tiếp tục đọc “Dạy và học toán: phải thay đổi!”

Trồng người – Số 40

583bd78f57ff8
Số 40 – February 2016

AND HUMANS CREATE GODS

COMMENTARY
December 8, 2006
© Vu-Duc Vuong

In this season of celebrating the birth of Jesus Christ, who counts upward of two billion followers around the world today, it may be sobering to look at religions from a more humanist perspective: it is humans who create gods out of the necessity to believe in something higher, more lasting and more powerful than their short lifespan.

Tiếp tục đọc “Trồng người – Số 40”

Môn giáo dục công dân: Khó, khô và… khổ

  • CÔ VŨ THỊ PHƯƠNG CHI (HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS MINH ĐỨC, Q.1, TP.HCM)
  • 29.05.2009, 14:15

TTCT – Bộ Giáo dục – đào tạo (GD-ĐT) đang có những động thái đánh giá một cách toàn diện về những bất cập trong việc dạy học môn Giáo dục công dân (GDCD). Nhằm mục tiêu định hướng, hình thành ý thức, tư cách đạo đức của học sinh trong thời đại mới, chương trình sách giáo khoa về môn học này đang khiến cả giáo viên lẫn học sinh gặp khó khăn trong việc cảm thụ và ứng dụng. Giáo viên gọi môn học này là môn “3K”: khó, khô và khổ (!).

Môn giáo dục công dân: Khó, khô và... khổ
Một tiết học GDCD ở Trường THPT Phan Đăng Lưu, TP.HCM – Ảnh: H.HG.

Tiếp tục đọc “Môn giáo dục công dân: Khó, khô và… khổ”

Giáo dục Công dân Toàn cầu: Chủ đề và Mục tiêu học tập

Global citizenship edu

GCEVN – UNESCO đã và đang thúc đẩy chương trình giáo dục công dân toàn cầu ngay khi Tổng thư ký Liên Hợp Quốc ban hành Sáng kiến Đầu tiên về Giáo dục Toàn cầu (Global Education First Initiative – GEFI) năm 2012 — đưa việc đào tạo công dân toàn cầu trở thành một trong ba mục tiêu giáo dục ưu tiên hàng đầu. Tiếp tục đọc “Giáo dục Công dân Toàn cầu: Chủ đề và Mục tiêu học tập”

Giới thiệu một số dự án thúc đẩy tính liêm chính trong thanh niên

du-an-liem-chinh-thanh-nien

TT – Trong những năm gần đây, với sự hỗ trợ và gợi cảm hứng từ những chương trình nổi bật như Sáng kiến Phòng, chống tham nhũng (VACI) do Thanh tra Chính phủ phối hợp với Ngân hàng Thế giới tổ chức, ngày càng có thêm nhiều các bạn trẻ tiên phong trong việc xây dựng các dự án với mục tiêu lan toả giá trị sống liêm chính, trung thực, minh bạch đến với mọi người. Tiếp tục đọc “Giới thiệu một số dự án thúc đẩy tính liêm chính trong thanh niên”

Sách giáo khoa lịch sử: hiện trạng và giải pháp

HTN – Bùi Thiết – 06/02/2015

(Góp bàn về sách giảng dạy lịch sử trong trường phổ thông)

Sách giảng dạy lịch sử cho học sinh phổ thông hiện nay, theo chỗ tôi biết gồm có hai loại: một là Truyện kể lịch sử dành cho cấp I, hai là Giáo khoa lịch sử dành cho cấp II và III. Trong phạm vi bài này, tôi sẽ không bàn về việc có nên hay không nên đối với hai loại sách trên, mà đi vào nội dung lịch sử mà cả hai loại sách đã thể hiện. Tiếp tục đọc “Sách giáo khoa lịch sử: hiện trạng và giải pháp”