Bài học cho tương lai thịnh vượng của Việt Nam

English: Learning lessons for Vietnam’s future prosperity

Việt Nam đã gặt hái được nhiều thành công kinh tế trong năm 2019 và đang mong đợi một mùa bội thu trong năm nay 2020. Raymond Mallon, cố vấn kinh tế cấp cao đến từ Chương trình cải cách kinh tế Úc – Việt, phân tích những thành tựu và thảo luận về hành động ưu tiên cần thiết cho Việt Nam trở thành quốc gia thịnh vượng trong những thập kỷ tới.

Sự tăng trưởng của Việt Nam là 7% trong năm 2019 dẫn đầu là sự tăng trưởng trong ngành sản suất11,3%. Tổng sản lượng ngành công nghiệp tăng 8,9%, dịch vụ là 7,3% và nông nghiệp là 2%. Tăng trưởng đã đạt được ổn định trong kinh tế vĩ mô, bao gồm lạm phát dưới 3% và dự trữ ngoại hối tăng. Tỷ lệ thương mại và đầu tư nước ngoài của Việt Nam trong số cao nhất thế giới và tiếp tục tăng Tiếp tục đọc “Bài học cho tương lai thịnh vượng của Việt Nam”

Dè chừng nhập siêu từ Thái Lan

Nguyễn Duy Nghĩa Chủ Nhật,  29/10/2017, 15:47 (GMT+7)


Hàng hóa Thái Lan đang lấn át hàng Việt Nam, ngay cả đối với gạo, mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Trong ảnh: Thu hoạch lúa ở ĐBSCL. Ảnh: TRUNG CHÁNH

(TBKTSG) – Năm 2015, trước thềm Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), Việt Nam nhập siêu từ Thái Lan 5 tỉ đô la Mỹ, tương ứng với 160% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Thái.

Việt Nam hy vọng việc hình thành AEC sẽ cải thiện tương quan thương mại giữa Việt Nam với Thái Lan. Nhưng dường như ta chỉ cầm cự được trong năm 2016. Trong chín tháng đầu năm 2017, ta đã nhập siêu từ Thái Lan 4 tỉ đô la Mỹ, bằng 81,6% nhập siêu cả năm 2016. Hiện Thái Lan đứng đầu các quốc gia Đông Nam Á và trên trường quốc tế chỉ thua Hàn Quốc (số 1) và Trung Quốc (số 2) về nhập siêu vào Việt Nam. Tiếp tục đọc “Dè chừng nhập siêu từ Thái Lan”

Logistics Việt Nam cần trên 18 ngàn lao động

Cập nhật: 03/05/2016 08:04

(TT) – Đây là con số được Viện Nghiên cứu và Phát triển logistics dự báo nguồn nhân lực đến năm 2019. Hiện có đến 53,5% doanh nghiệp (DN) logistics thiếu nguồn nhân lực.

Logistics Việt Nam cần trên 18 ngàn lao động
Nguồn nhân lực cho DN logistics vừa thiếu, vừa yếu. Ảnh: QA

Tiếp tục đọc “Logistics Việt Nam cần trên 18 ngàn lao động”

Đông Nam Á cần tái thiết lập các thỏa thuận thương mại

English: South-east Asia needs a reset on trade deals

Singapore đã ký Hiệp định Thương mại tự do (FTA) song phương với New Zealand vào năm 2000. Sau đó không lâu, các quốc gia khác như Malaysia và Thái Lan đã bắt đầu vào cuộc.

Năm 2003, ASEAN 10 quyết định biến các hiệp định thương mại của mình về hàng hóa, dịch vụ và đầu tư trong những năm 1990 thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), một bước tiến lớn trong hội nhập kinh tế khu vực.

Trong khi Singapore tăng số lượng thỏa thuận thương mại song phương qua các năm, những quốc gia kém phát triển hơn trong khu vực, như Lào và Campuchia, trở thành một phần của các Hiệp định Thương mại tự do thông qua các thể chế của khu vực của Asean thực hiện các thỏa thuận thương mại với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Australia và New Zealand. Tiếp tục đọc “Đông Nam Á cần tái thiết lập các thỏa thuận thương mại”

Nguy cơ thương hiệu Việt tiếp tục bị đánh cắp

06:28 AM – 01/07/2016 TN

Các sản phẩm mì gói, bún của VN thường được các nước “mượn” tên để xuất khẩu - /// Ảnh: Diệp Đức Minh
Các sản phẩm mì gói, bún của VN thường được các nước “mượn” tên để xuất khẩu -ẢNH: DIỆP ĐỨC MINH

Nhiều sản phẩm Việt nổi tiếng gắn với các chỉ dẫn địa lý của VN từng bị đánh cắp tại nước ngoài, một số nhãn hàng bị các doanh nghiệp nước ngoài ‘mượn’ sử dụng một cách vô tư.

Nguy cơ này càng gia tăng khi VN gia nhập Cộng đồng kinh tế chung ASEAN. Tiếp tục đọc “Nguy cơ thương hiệu Việt tiếp tục bị đánh cắp”

South-east Asia needs a reset on trade deals

Since the early 2000s, countries in South-east Asia have seen a plethora of trade pacts.

Singapore signed a bilateral Free Trade Agreement (FTA) with New Zealand in 2000. Soon, others like Malaysia and Thailand got in on the act.

In 2003, the Asean 10 resolved to turn their trade agreements of the 1990s on goods, services and investments into the Asean Economic Community (AEC), a major advance in regional economic integration. Tiếp tục đọc “South-east Asia needs a reset on trade deals”

Doanh nghiệp thua thiệt vì hàng rào bảo vệ kém – 3 kỳ

  • Doanh nghiệp thua thiệt vì hàng rào bảo vệ kém
  • Doanh nghiệp thua thiệt vì hàng rào bảo vệ kém – Kỳ 2: Ngành chăn nuôi lao đao
  • Thua thiệt vì hàng rào bảo vệ kém – Kỳ 3: Trái cây khó xuất, dễ nhập

***

Doanh nghiệp thua thiệt vì hàng rào bảo vệ kém

09:00 AM – 19/01/2015 TN

Trong khi các nước thực hiện rất gắt gao hàng rào phi thuế quan để bảo hộ hàng hóa trong nước sau hội nhập thì VN lại chưa làm được việc này. Doanh nghiệp và cả nền sản xuất nội địa thiệt thòi trong cả việc xuất khẩu lẫn giữ thị phần ở sân nhà.

Doanh nghiệp thua thiệt vì hàng rào bảo vệ kém
Nguy cơ phá sản ngành thép nội nếu không được bảo vệ – Ảnh: Ng.Nga Tiếp tục đọc “Doanh nghiệp thua thiệt vì hàng rào bảo vệ kém – 3 kỳ”

Who are the future consumers of South-East Asia?

Weforum_As business leaders convene for the Kuala Lumpur meeting of the World Economic Forum, they have many uncertainties to ponder, from the trajectory of China’s economy to whether the new ASEAN Economic Community (AEC) launched at the start of the year will vault South-East Asia up to a new level of economic dynamism.

Demographics and the granularity of growth needs to be part of their thinking. The question today is not so much where to find entire growth markets, but which specific demographic groups have the most potential?

Radical demographic shifts are transforming consumer markets around the world. In the past, market growth was fuelled largely by expanding populations; today, incomes are the force to reckon with.
Tiếp tục đọc “Who are the future consumers of South-East Asia?”

Da giày Việt Nam: Mạnh xuất khẩu nhưng yếu tại thị trường nội địa

SGGP – Thứ bảy, 03/09/2016, 09:47 (GMT+7)

Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm giày dép trong nước khoảng 150 triệu đôi/năm, nhưng sản xuất trong nước mới đáp ứng được 40% nhu cầu. Sản phẩm giày dép “Made in Vietnam” tiêu thụ trên thị trường chủ yếu thuộc phân khúc thấp và trung cấp. Phải chăng năng lực sản xuất của doanh nghiệp (DN) nội thấp hay vì DN nội chưa thực sự quan tâm đến thị trường trong nước?


Khách hàng chọn mua sản phẩm sản xuất từ da đà điểu và cá sấu “Made in Vietnam”

Tiếp tục đọc “Da giày Việt Nam: Mạnh xuất khẩu nhưng yếu tại thị trường nội địa”

Nâng cao vị thế Việt Nam trong Cộng đồng Kinh tế ASEAN

12:05 | 17/08/2016

BCT – Là nền kinh tế có quy mô đứng thứ 6 và kim ngạch ngoại thương đứng thứ 4 trong ASEAN, Việt Nam đang đóng vai trò ngày càng quan trọng trong tiến trình hợp tác khu vực. Thời gian tới, Việt Nam đặt mục tiêu ra khỏi nhóm các nước kém phát triển hơn trong ASEAN để gia nhập vào nhóm các thành viên dẫn đầu về năng lực cạnh tranh.

Tại sao ASEAN là quan trọng?

HCC-WTO –  ngày Thứ năm, 11 Tháng 8 2016 07:34

asean 6

ASEAN đang ở ngã ba đường. Khi 2 gã khổng lồ là Trung Quốc và Ấn Độ đang thống trị trong các cuộc tranh luận về thế kỷ của châu Á, đôi khi Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á – ASEAN có thể bị bỏ qua. Nhưng điều này là không đúng. Tiếp tục đọc “Tại sao ASEAN là quan trọng?”

Vai trò của các biện pháp phi thuế quan đối với sự thành công của AEC

HN –  Thứ tư, 06 Tháng 4 2016 08:17

AEC4

Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) được thành lập vào cuối năm 2015 là một thành tựu mang tính bước ngoặt trong chương trình nghị sự hội nhập kinh tế của khu vực ASEAN. Tiếp tục đọc “Vai trò của các biện pháp phi thuế quan đối với sự thành công của AEC”

Brexit, hồi chuông cảnh tỉnh cho ASEAN

Chánh Tài Chủ Nhật,  10/7/2016, 10:05 (GMT+7)

Nước Anh quyết định rời Liên minh châu Âu (EU) buộc các nước ASEAN phải suy nghĩ thêm về tiến trình hòa nhập của mình. Ảnh TL

(TBKTSG) – Quyết định rời Liên hiệp châu Âu của cử tri Anh (Brexit) là một hồi chuông cảnh tỉnh để ASEAN cân nhắc tiến trình hội nhập sao cho sát với nhu cầu của người dân chứ không phải để phục vụ các dự án của giới thượng lưu, theo nhìn nhận của Bộ trưởng Thương mại Indonesia Thomas Lembong.

Tiếp tục đọc “Brexit, hồi chuông cảnh tỉnh cho ASEAN”

AEC poses tough challenges for Vietnam labor market

Updated: 16:54’ – 02/02/2016
vietnamlawmagazine – Vietnamese employees may face stiff competition from regional peers given the establishment of the ASEAN Economic Community (AEC) at the end of last year which allows a free movement of labor within the region.

The International Labor Organization (ILO) estimated employment in Vietnam will increase 10.5 percent by 2025, with services and industries (mostly garment and construction) accounting for over 41 percent and 23.5 percent of the total employment respectively, as a result of the formation of this economic bloc.

Tiếp tục đọc “AEC poses tough challenges for Vietnam labor market”

Sợ nhất là thay đổi chính sách đột ngột

Chủ tịch Hội đồng Kinh tế EU – ASEAN Francois Guibert: Sợ nhất là thay đổi chính sách đột ngột

08:00 AM – 25/01/2016 TN

Công nhân làm việc trong nhà máy của Tập đoàn Piaggio (Ý) ở tỉnh Vĩnh Phúc - Ảnh: Reuters

Công nhân làm việc trong nhà máy của Tập đoàn Piaggio (Ý) ở tỉnh Vĩnh Phúc – Ảnh: Reuters

VN nói riêng và cả ASEAN nói chung đang trở thành điểm đầu tư ngày càng hấp dẫn, nhưng tính ổn định về chính sách là điều cần phải được bảo đảm.

Đó là những nhận định của Chủ tịch Hội đồng kinh tế EU – ASEAN Francois Guibert (ảnh) trong cuộc trả lời phỏng vấn với Thanh Niên. Theo ông, kinh tế tăng trưởng nhanh, thị trường tiêu thụ lớn và nhiều chính sách theo hướng cởi mở thương mại tự do… là những yếu tố then chốt giúp VN hấp dẫn đầu tư nước ngoài. Tiếp tục đọc “Sợ nhất là thay đổi chính sách đột ngột”