Quảng Ninh to get new port, industrial complex

vietnamnews

Update: September, 08/2017 – 14:00

An overview map of Deep C Industrial Zone. — VNS Photo

HCM CITY – Tiền Phong Industrial Zone JSC and Russia’s Seaport of Azov on Friday agreed to transform 100 hectares in Quảng Ninh Province into a hub for industrial manufacturing and port operations.

The memorandum of understanding (MoU), signed by Tiền Phong Industrial Zone JSC, in which Deep C consortium (Rent A Port) is a majority shareholder, and the Russian giant in port development and operations, agrees to start work on the Việt Nam-Russia Industrial Complex soon, provided the Vietnamese Government offers its support in speeding up the process. Tiếp tục đọc “Quảng Ninh to get new port, industrial complex”

VN’s hopes three SEZs to attract billions of USD in investment

Last update 12:00 | 25/08/2017
VietNamNet Bridge – PM Nguyen Xuan Phuc said a special legal framework with outstanding preferences is needed to develop three special economic zones (SEZs) — Van Don in Quang NInh, Bac Van Phong in Khanh Hoa and Phu Quoc in Kien Giang.vietnam economy, business news, vn news, vietnamnet bridge, english news, Vietnam news, news Vietnam, vietnamnet news, vn news, Vietnam net news, Vietnam latest news, Vietnam breaking news, SEZ, van don, Nguyen Chi Dung

MPI Minister Nguyen Chi Dung, said that over the last 25 years of development of IZ, EPZ, hi-tech zone and EZ models, problems have surfaced — incentives are not sufficiently competitive; administrative procedures are not simple enough; and infrastructure and labor force cannot satisfy requirements.

Meanwhile, Vietnam economy has shown signs of a slowdown. Competitiveness is low and exploitation of natural advantages and resources is reaching a critical level. Vietnam’s investment climate is losing some of its attractiveness due to strong international competition. Tiếp tục đọc “VN’s hopes three SEZs to attract billions of USD in investment”

Vân Đồn special economic zone must be superior: Deputy PM

vietnamnews

Update: April, 14/2017 – 23:00

The special preferential policies for Vân Đồn Special Economic Zone must make it superior to the country’s existing economic zones and on par with similar models in the region and world over. – Photo VNA Trung Nguyên

HÀ NỘI — The special preferential policies for Vân Đồn Special Economic Zone must make it superior to the country’s existing economic zones and on par with similar models in the region and world over.

During a meeting with provincial authorities on Thursday, Deputy Prime Minister Trương Hòa Bình required the northern coastal province of Quảng Ninh to map out and propose specific incentive policies at the earliest to develop Vân Đồn quickly into a special economic zone. Tiếp tục đọc “Vân Đồn special economic zone must be superior: Deputy PM”

Chính sách công nghiệp: Chỉ dẫn cho một vấn đề phức tạp (P2)

English: Industrial Policy: A Guide for the Perplexed

>> Chính sách công nghiệp: Chỉ dẫn cho một vấn đề phức tạp (P1)

Đừng bị ám ảnh bởi sản xuất

Sản xuất xứng đáng nhận được sự chú ý. Sản xuất tạo ra phần lớn doanh thu xuất khẩu ở các nước giàu và có lịch sử phát triển nhanh về năng suất. Mặc dù vậy, sản xuất chỉ tạo ra khoảng 10-15% việc làm ở các nước đang phát triển (và thậm chí ít hơn ở Hoa Kỳ và một vài nước phát triển nhất thế giới), và sản xuất cũng không còn đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra giá trị thặng dư và việc làm (Dadush, 2015). Nói cách khác, sản xuất là ngành nhỏ và tương đối chậm phát triển, trong khi cạnh tranh quốc tế rất khốc liệt. Bởi vì xuất khẩu sản xuất phụ thuộc nhiều vào linh kiện nhập khẩu, tính trong giá trị gia tăng, nên sản xuất đóng góp ít hơn trong nguồn thu ngoại tệ, không nhiều như mọi người thường nghĩ. Không chỉ ở các nước phát triển mà cả ở các nước đang phát triển, thu nhập ngoại tệ ròng phần lớn không có liên quan đến sản xuất. Bởi vì sản xuất tạo ra doanh thu thấp và ngày càng đi xuống và nhất là từ khi sản xuất đặc biệt thiên về tự động hóa, giá trị thặng dư dài hạn và xu thế việc làm đang trở nên tương đương với nông nghiệp dù ít nghiêm trọng hơn.
Tiếp tục đọc “Chính sách công nghiệp: Chỉ dẫn cho một vấn đề phức tạp (P2)”

Chính sách công nghiệp: Chỉ dẫn cho một vấn đề phức tạp (P1)

English: Industrial Policy: A Guide for the Perplexed

>> Chính sách công nghiệp: Chỉ dẫn cho một vấn đề phức tạp (P2)

Với mục đích của bài viết ngắn này, chính sách công nghiệp được định nghĩa là sự can thiệp của chính phủ vào một lĩnh vực nhất định, để thúc đẩy sự tăng trưởng của lĩnh vực đó và từ đó thúc đẩy sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế. Định nghĩa này không bao gồm các chính sách theo chiều ngang, như sự đầu tư vào giáo dục, củng cố qui định về luật và quyền sở hữu, …, mặc dù những chính sách ngang này có thể ảnh hưởng đến nhiều ngành khác nhau theo cách khác nhau và vì vậy có thể là một phần của chính sách công nghiệp. Tôi làm như vậy nhằm tăng tính khúc chiết, ngắn gọn và bởi vì sự ảnh hưởng của chính sách ngang rất rộng, và có ít nhiều gây tranh cãi xung quanh chính sách này hơn là sự ảnh hưởng của nó tới các ngành kinh tế. Để tập trung hơn nữa, tôi cũng loại trừ những sự can thiệp nhằm đạt được mục tiêu khác mục tiêu tăng trưởng, việc làm, như cải thiện môi trường và tiêu chuẩn an toàn, biện pháp can thiệp để sửa chữa thất bại của thị trường và cũng để không gây các tranh cãi liên quan. Tiếp tục đọc “Chính sách công nghiệp: Chỉ dẫn cho một vấn đề phức tạp (P1)”

Giải pháp đẩy mạnh hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam

08:00, 23/12/2016 – THS. NGUYỄN MINH THỦY

(Taichinh) –Hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt góp phần đưa thị trường thanh toán tại Việt Nam phát triển theo hướng đổi mới, hiện đại, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội và phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế. Thời gian qua, Chính phủ và ngành Ngân hàng đã và đang nỗ lực hoàn thiện khung khổ pháp luật hỗ trợ hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt phát triển. Đến nay, phương thức thanh toán này đang được nghiên cứu đưa vào áp dụng đồng bộ trên nền tảng công nghệ hiện đại với nhiều tính năng ưu việt trong toàn hệ thống ngân hàng.

Ảnh minh họa. Nguồn: InternetẢnh minh họa. Nguồn: Internet Tiếp tục đọc “Giải pháp đẩy mạnh hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam”

Nhân tài ở xứ cà phê

Hoàng Thiên Nga

            Ai cũng biết danh tiếng cà phê Buôn Ma Thuột, nhưng ít người biết góp phần không nhỏ cho ngành cà phê Việt Nam đạt kim ngạch xuất khẩu hàng tỉ đô la, có công sức và tài nghệ sáng tạo, chế tác đủ các loại máy móc chất lượng cao, giá thành rẻ, phục vụ đắc lực cho cả nông dân lẫn thương gia của đội ngũ những người chuyên nghề cơ khí định cư trên cao nguyên này.

Chuyên gia cơ khí người Mỹ tìm hiểu công nghệ của cơ khí Đăng Phong
Chuyên gia cơ khí người Mỹ tìm hiểu công nghệ của cơ khí Đăng Phong
Tiếp tục đọc “Nhân tài ở xứ cà phê”

Dự báo bão sai, ai chịu thiệt?

– 196 GHI CHÉP CỦA KHÁNH VŨ – MINH BẰNG 6:36 AM, 23/08/2016
Ôtô bẹp dúm vì bị cây đổ khi cơn bão số 3 đổ bộ vào Hà Nội. Ảnh: HẢI NGUYỄN

Mới có 3 cơn bão từ đầu năm tới giờ mà thông tin từ Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn “về cơ bản” là… sai cả 3! Hà Nội chiều 19.8 hứng bão bất ngờ, may mà dân tự lo thân nên không nhiều tổn thất. Biết rằng, dự báo thì cũng chỉ là… dự báo, nhưng trước mỗi cơn bão, người dân cứ phải đắn đo xem ông “dự” có chuẩn xác không thì người làm công tác dự báo phải hoàn thiện chính mình!

Tiếp tục đọc “Dự báo bão sai, ai chịu thiệt?”

Công nghiệp hóa – cuộc đời không như là mơ

Tư Giang – Chủ Nhật,  10/1/2016, 17:32 (GMT+7)

Hàng loạt máy nông nghiệp như máy canh tác, máy chế biến, thiết bị bảo quản… sản phẩm trong nước mới đáp ứng 30% nhu cầu thị trường, còn lại là máy nhập khẩu. Ảnh: LÊ HOÀNG VŨ

(TBKTSG) – Số phận của Vinaxuki có vẻ đang trở thành định mệnh chung của ngành công nghiệp ô tô 20 năm tuổi của Việt Nam.

Số phận Vinaxuki

Ông Bùi Ngọc Huyên chậm rãi bước những bước nhỏ nặng nề. Trước mặt người đàn ông 73 tuổi, tóc bạc trắng là cả khu nhà xưởng ô tô rộng lớn, im lìm. Cả nhà máy ô tô Xuân Kiên, ngụ tại địa phận tỉnh Vĩnh Phúc từng náo nhiệt một thời, nay lặng như tờ. Bên ngoài, những khóm hoa, cỏ dại đang mọc lên um tùm; bên trong, những khung xe ô tô chất đống và bắt đầu gỉ sét. Từ xa, thi thoảng mới vang lại tiếng động của những phụ tùng ô tô va vào nhau khi được vài người công nhân ít ỏi cuối cùng xếp lại. Khẽ thở dài, ông nói: “Tất cả còn nguyên đây, mà chúng tôi đang khó khăn quá”. Tiếp tục đọc “Công nghiệp hóa – cuộc đời không như là mơ”

Thúc đẩy khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trở thành động lực cho tăng trưởng bền vững tại Việt Nam

24 Tháng 11 Năm 2014

Image

Bấm vào đây để xem đồ họa thông tin về đánh giá của WB và OECD về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo tại Việt Nam.

 WB – Hà Nội, ngày 24/11/2014 – Việt Nam cần lựa chọn con đường nâng cao năng suất lao động dựa trên sáng tạo nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, một báo cáo nghiên cứu chung giữa Ngân hàng Thế giới và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) được công bố hôm nay nhấn mạnh.

Báo cáo Đánh giá Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo tại Việt Nam nghiên cứu các yếu tố, mối quan hệ và động lực chính thúc đẩy hệ thống đổi mới sáng tạo tại Việt Nam cũng như các cơ hội để Chính phủ có thể hỗ trợ thêm thông qua chính sách. Tiếp tục đọc “Thúc đẩy khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trở thành động lực cho tăng trưởng bền vững tại Việt Nam”

Công nghiệp vũ trụ Việt Nam: Những thành công đầu tiên và hy vọng

11:16, 23/07/2015

(Chinhphu.vn) – Mặc dù công nghệ vệ tinh của Việt Nam phát triển chậm khoảng 30-40 năm so với các nước trên thế giới, nhưng lĩnh vực này đã có những bước đi thành công đầu tiên sau khi Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược nghiên cứu và ứng dụng công nghệ vũ trụ đến năm 2020”.
PGS.TS Phạm Anh Tuấn, Giám đốc Trung tâm Vệ tinh quốc gia. Ảnh: VGP/Phương Liên
Nhân kỷ niệm 35 năm chuyến bay vũ trụ Liên Xô-Việt Nam, phóng viên Báo điện tử Chính phủ phỏng vấn PGS.TS Phạm Anh Tuấn, Giám đốc Trung tâm Vệ tinh quốc gia (VNSC) xung quanh câu chuyện phát triển và ứng dụng thành tựu của công nghệ vũ trụ tại Việt Nam.

PGS.TS. Phạm Anh Tuấn cho hay năm 1978, Việt Nam đã bắt đầu quan tâm tới phát triển công nghiệp vũ trụ, khởi đầu là việc quyết định tổ chức chuyến bay vũ trụ Liên Xô-Việt Nam được thực hiện vào ngày 23/7/1980 và phi công Phạm Tuân trở thành người Việt Nam và cũng là người châu Á đầu tiên bay vào vũ trụ. Tiếp tục đọc “Công nghiệp vũ trụ Việt Nam: Những thành công đầu tiên và hy vọng”

Năng suất lao động Việt Nam:ở đâu và đi về đâu?

22/09/2015 14:40 GMT+7

TTCT – LTS: Trên TTCT số 34 ra ngày 6-9 có bài bàn về triết lý trả lương cao. Lý thuyết “tiền công hiệu quả” cho rằng trả tiền công cao làm tăng năng suất lao động và hiệu quả lao động… Thử tìm hiểu bức tranh năng suất lao động của Việt Nam hiện nay.

Năng suất lao động ở Việt Nam được cho là kém cạnh tranh so với khu vực-Hữu Khoa
Năng suất lao động ở Việt Nam được cho là kém cạnh tranh so với khu vực-Hữu Khoa

Năng suất lao động không tăng nhưng chi phí lao động lại đang tăng, chuyện này làm cho doanh nghiệp đau đầu vô cùng. Nhà quản lý cũng đau đầu không kém khi không ít nhà đầu tư cho rằng họ bị “tận thu”. Tiếp tục đọc “Năng suất lao động Việt Nam:ở đâu và đi về đâu?”

Binh Phuoc builds $1b work park

Updated  September, 21 2015 08:58:26
 VNS
A view of central Dong Xoai Town in southern Binh Phuoc Province. An urban area-industrial park worth US$1 billion began construction in the province. — Photo tanthanhcentercity.com.vn

BINH PHUOC (VNS) — Construction of a US$1 billion urban area-industrial park began in the southern province of Binh Phuoc’s Chon Thanh District last week. Tiếp tục đọc “Binh Phuoc builds $1b work park”