Báo chí chung tay làm sạch chính mình – 5 bài

Phát cả tờ rơi xuống từng xã để nhận diện... phóng viên
Hai phóng viên cưỡng đoạt tài sản ở Thanh Hóa vừa bắt giam. Ảnh nhận tiền được cắt từ clip

***

Báo chí chung tay làm sạch chính mình – Bài 1:

“Nội soi” tình trạng báo chí quấy nhiễu doanh nghiệp

VNN – 31/07/2020    06:02 GMT+7

“Có lần chúng tôi gặp một sự cố nhỏ về môi trường. Một phóng viên gọi đến dọa rằng không ký hợp đồng 100 triệu thì “phang” bài” – Đây là một chuyện không hiếm gặp qua lời kể của một đại diện truyền thông một tập đoàn lớn.

LTS: Một bộ phận phóng viên, đơn vị báo chí phần lớn nhũng nhiễu doanh nghiệp, cơ quan đơn vị là câu chuyện đáng tiếc là có thật. Thậm chí có ý kiến cho rằng, dịp đại hội đảng bộ các cấp là “mùa” làm ăn của những phóng viên, đơn vị báo chí này. Nhiều cách thức được thực hiện nhưng mục đích cuối cùng lại không phải là những thông tin hay đưa ra sự thật nhằm đấu tranh với những việc làm sai trái, những biểu hiện tiêu cực mà là hợp đồng truyền thông, quảng cáo, là lợi ích vật chất bất chính của một số cá nhân.

Bài thứ hai trong loạt bài phản ánh về câu chuyện này góp phần lý giải phần nào thực trạng nêu trên.

Tiếp tục đọc “Báo chí chung tay làm sạch chính mình – 5 bài”

Lãng phí ngàn tỷ, xóa sổ cơ hội đầu tư ở khu công nghiệp – 4 bài

***

Lãng phí ngàn tỷ, xóa sổ cơ hội đầu tư ở khu công nghiệp – Bài 1: Phải ngừng thu hút đầu tư vì tiền thuê đất chưa tính được

Ngô Nguyên – 27/03/2021 09:40

 Khu công nghiệp Hiệp Phước phải ngưng thu hút đầu tư trên diện tích 200 ha vì cơ quan chức năng chưa duyệt hình thức thuê đất thay đổi, chưa xác định được giá đất nhà nước đối với KCN

Nhiều khu công nghiệp liên tiếp được cấp phép và mở rộng để đón sẵn cơ hội từ làn sóng dịch chuyển vốn đầu tư toàn cầu. TP.HCM luôn là địa chỉ đỏ để nhà đầu tư cập bến, song do những vướng víu trong quản lý đất đai, cùng mâu thuẫn trong quy định pháp lý, nhiều khu công nghiệp tại TP.HCM đang “đứng hình”, chủ đầu tư không thể kêu gọi đầu tư, doanh nghiệp thuê đất bị tê liệt sản xuất. Đây là sự lãng phí rất lớn cơ hội để gia tăng sức mạnh của nền kinh tế, ảnh hưởng tiêu cực tới hình ảnh môi trường đầu tư – kinh doanh của Việt Nam.

 KCN Hiệp Phước giai đoạn II còn gần 200 ha đất đã đầu tư hạ tầng, có thể thu hút đầu tư 	ảnh: lê toàn
KCN Hiệp Phước giai đoạn II còn gần 200 ha đất đã đầu tư hạ tầng, có thể thu hút đầu tư.   Ảnh: Lê Toàn

Tiếp tục đọc “Lãng phí ngàn tỷ, xóa sổ cơ hội đầu tư ở khu công nghiệp – 4 bài”

Những điểm nghẽn logistics Việt Nam

Ngọc Lan Thứ Tư,  29/5/2019, 10:36 

(TBKTSG) – Đến năm 2018, có gần 4.000 công ty kinh doanh dịch vụ logistics, trong đó có nhiều doanh nghiệp nước ngoài. Con số này không ít, nhưng số có thể cung cấp dịch vụ trọn gói từ đầu đến cuối thì chỉ đếm trên đầu ngón tay, và với chi phí rất cao.

Tại Việt Nam, doanh nghiệp kết nối được từ khâu đầu đến khâu cuối của hàng hóa chỉ đếm trên đầu ngón tay. Ảnh: LÊ ANH

Tiếp tục đọc “Những điểm nghẽn logistics Việt Nam”

Chính quyền bức tử doanh nghiệp – 8 bài

***

“Luật rừng” bức tử DN tư nhân: Bài 1 – Muốn khởi nghiệp, phải… xây cầu, làm 11km đường

(PLVN) – Nhìn trên bản đồ vệ tinh khu vực mỏ đá Tân Cang (ấp Tân Cang, xã Phước Tân, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai), ai cũng ngạc nhiên khi giữa mênh mông những bãi đá lở loét một màu xám xịt, còn lọt thỏm lại một mảng xanh là mảnh rừng hình tam giác. Nơi đây xưa kia là bạt ngàn núi rừng, nương rẫy, bị các mỏ đá “thôn tính” nuốt trọn, sao vẫn còn một mảnh rừng cô đơn? Đó là một câu chuyện dài oan khuất của một doanh nghiệp tư nhân bị mất đất, mất kế sinh nhai, hàng chục năm nay đội đơn khắp nơi tìm công lý.

“Luật rừng” bức tử DN tư nhân: Bài 1 - Muốn khởi nghiệp, phải… xây cầu, làm 11km đường
Ông Ngà chỉ tay về hướng nhà cửa, vườn tược đã bị cưỡng chế đập phá giao Dona Coop

Căt giảm ĐKKD: Cuộc chiến kéo dài từ năm 2000 đến nay vẫn… chưa kết thúc!

KTVDB – 14/11/2018 – 23:14:04

TS. Nguyễn Đình Cung thừa nhận: “Bao nhiêu đợt cải cách đã qua, nhưng tôi đến nay sắp về hưu, vẫn cảm thấy không thành công, những nỗ lực kiến nghị của mình vẫn đạt được kết quả rất thấp…”.


Trên thực tế, tình trạng lạm dụng các điều kiện kinh doanh, đặt ra các yêu cầu không cần thiết hoặc vượt quá mục tiêu kiểm soát rủi ro, diễn ra khá phổ biến

Đó là những nhận xét được đưa ra tại hội thảo “Đánh giá chất lượng cắt giảm điều kiện kinh doanh: Kết quả, vấn đề và kiến nghị” do Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức ngày 14/11. Tiếp tục đọc “Căt giảm ĐKKD: Cuộc chiến kéo dài từ năm 2000 đến nay vẫn… chưa kết thúc!”

Nườm nượp cảnh kẹp tiền, đưa – nhận tại Hải quan Hải Phòng

LĐO | 

Những cảnh đưa – nhận chớp nhoáng của nhân viên “chạy lệnh” và các cán bộ hải quan.

Vẫn bất nhất với Uber, Grab

Trương Trọng Hiểu Thứ Bảy,  17/3/2018, 18:21


Công nghệ kỹ thuật số đã buộc chúng ta và cả nền kinh tế lệ thuộc vào chúng. Những nỗ lực dứt bỏ sự lệ thuộc này đến nay đều đã được xem là những lựa chọn đầy hoang phí. Ảnh: THÀNH HOA

(TBKTSG) – Sau hơn hai năm hiện diện dưới danh nghĩa “mô hình thí điểm” cùng nhiều bàn cãi, Uber và Grab sẽ tiếp tục chờ… cho tên. Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) cần thêm sự nghiên cứu kỹ lưỡng và việc ban hành nghị định quản lý mô hình kinh doanh này vì vậy cần thêm thời gian. Thậm chí, Bộ trưởng Bộ GTVT còn tuyên bố rằng Uber hay Grab cần phải rời khỏi Việt Nam nếu không tuân thủ pháp luật trong khi ai ai cũng biết rõ rằng việc làm luật là của Nhà nước.

Tiếp tục đọc “Vẫn bất nhất với Uber, Grab”

Để không ai bị bỏ lại phía sau

  • NGUYỄN QUANG ĐỒNG 
(CHUYÊN GIA CHÍNH SÁCH CÔNG VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN TRUYỀN THÔNG IPS)
  • 18.03.2018, 05:55

TTCT – Toàn văn CPTPP cuối cùng cũng đã được công bố. Và như mọi cuộc chơi kinh tế khác, khó có chuyện lợi ích mà hiệp định mang lại sẽ được phân bổ đồng đều cho mọi nhóm dân cư, mọi doanh nghiệp. Sẽ có người hưởng lợi nhiều và sẽ có những người thua thiệt.

Để không ai bị bỏ lại phía sau
Nông nghiệp sẽ chịu sức ép lớn từ CPTPP trong khi chẳng mấy nông dân hiểu biết chuyện gì sẽ xảy ra sắp tới trong lĩnh vực của mình. Ảnh: MAI VINH

Câu hỏi lớn đặt ra là những nhóm thua thiệt là ai, bị tác động đến mức độ nào? Và theo đó, bài toán tiếp theo mà từng chính phủ, trong đó có Việt Nam, sẽ cần phải giải là chính sách nội địa trong từng nước sẽ phải điều chỉnh thế nào – để ít những nhóm thiệt thòi, những nhóm yếu thế – qua can thiệp chính sách từ chính phủ, được san sẻ lợi ích từ Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), hoặc chí ít ra cũng không bị “bỏ lại phía sau”. Tiếp tục đọc “Để không ai bị bỏ lại phía sau”

Time’s Person of the Year for 2017 – the Silence Breakers – is a movement

TIME’S EDITOR-IN-CHIEF ON WHY THE SILENCE BREAKERS ARE THE PERSON OF THE YEAR

//players.brightcove.net/293884104/SJa0Thl7_default/index.html?videoId=5669003691001

It became a hashtag, a movement, a reckoning. But it began, as great social change nearly always does, with individual acts of courage. The actor who went public with the story of movie mogul Harvey Weinstein’s “coercive bargaining” in a Beverly Hills hotel suite two decades earlier. The strawberry picker who heard that story and decided to tell her own. The young engineer whose blog post about the frat-boy culture at Silicon Valley’s highest-flying startup prompted the firing of its founder and 20 other employees. The California lobbyist whose letter campaign spurred more than 140 women in politics to demand that state government “no longer tolerate the perpetrators or enablers” of sexual misconduct. A music superstar’s raw, defiant court testimony about the disc jockey who groped her.

Tập quán tham nhũng, thói quen hối lộ

LĐO | 

Ảnh: Dân Trí
Ảnh: Dân Trí