China: The Global Security Initiative Concept Paper (full text)

Source: Xinhua

Editor: huaxia

2023-02-21 09:16:30

   

BEIJING, Feb. 21 (Xinhua) — China on Tuesday released “The Global Security Initiative Concept Paper.”

Please see the attachment for the full text of the Paper.  Enditem

Download Full text: The Global Security Initiative Concept Paper >>

READ FULL TEXT below

The Global Security Initiative

Concept Paper

  1. Background

The issue of security bears on the well-being of people of all countries, the lofty cause of world peace and development, and the future of humanity.

Today, our world, our times and history are changing in ways like never before, and the international community is confronted with multiple risks and challenges rarely seen before. Regional security hotspots keep flaring up, local conflicts and turbulence occur frequently, the COVID-19 pandemic persists, unilateralism and protectionism have risen significantly, and traditional and non-traditional security threats are entwined. The deficits in peace, development, security and governance are growing, and the world is once again at a crossroads in history.

Tiếp tục đọc “China: The Global Security Initiative Concept Paper (full text)”

Flooding the zone: China Coast Guard patrols in 2022

PUBLISHED: JANUARY 30, 2023, AMTI

China’s coast guard presence in the South China Sea is more robust than ever. An analysis of automatic identification system (AIS) data from commercial provider MarineTraffic shows that the China Coast Guard (CCG) maintained near-daily patrols at key features across the South China Sea in 2022. Together with the ubiquitous presence of its maritime militia, China’s constant coast guard patrols show Beijing’s determination to assert control over the vast maritime zone within its claimed nine-dash line.

China Coast Guard Patrols in the South China Sea
2022

https://csis-ilab.github.io/amti-viz/coast-guard-timeline-2022/

AMTI analyzed AIS data from the year 2022 across the five features most frequented by Chinese patrols: Second Thomas Shoal, Luconia Shoals, Scarborough Shoal, Vanguard Bank, and Thitu Island. Comparison with data from 2020 shows that the number of calendar days that a CCG vessel patrolled near these features increased across the board.

The number of days the CCG patrolled at Vanguard Bank, a major site of Vietnamese oil and gas development that has seen standoffs between Chinese and Vietnamese law enforcement in years past, more than doubled, increasing from 142 days in 2020 to 310 days in 2022. Days patrolled at Second Thomas Shoal, where the Philippines maintains a precarious garrison aboard the BRP Sierra Madre, increased from 232 days to 279; those at Luconia Shoals, near important Malaysian oil and gas operations, from 279 to 316; and at Scarborough Shoal, traditionally fished and administered by the Philippines, from 287 to 344. Data on the reefs surrounding Philippine-held Thitu Island was not collected in previous analyses, but CCG vessels were on site 208 days over the past year. At some features, especially Scarborough Shoal, multiple CCG vessels were present simultaneously. Observed patrols across all five features amounted to 1,703 ship-days in total.

Tiếp tục đọc “Flooding the zone: China Coast Guard patrols in 2022”

The PLA Beyond Borders: Chinese Military Operations in Regional and Global Context


Pre-order a Copy of the Book→

Read the Full PDF Version→

No longer confined to China’s land territory or its near abroad, the People’s Liberation Army (PLA) is conducting increasingly complex operations farther and farther from China’s continental borders. Within Asia, the PLA now regularly operates into the far reaches of the South China Sea and deep into the Western Pacific, enforcing China’s territorial claims and preparing to counter U.S. intervention in a regional conflict. Beyond Asia, the PLA is present on the ground, at sea, or in military exercises with foreign partners across the Indian Ocean and into the Middle East, Africa, and Europe. Foreign militaries now regularly encounter the PLA, whether in tense incidents or friendly contacts, on their home turf and in the global commons.

Drawn from a 2019 conference jointly organized by NDU, the RAND Corporation, and Taiwan’s Council on Advanced Policy Studies, The PLA Beyond Borders surveys the dimensions of Chinese operations within the Indo-Pacific region and globally. The international contributors look both at the underlying enablers of these activities, including expeditionary capabilities and logistics, command and control, and ISR systems, as well as new and evolving operational concepts and operational patterns. Employing different analytic lenses, they portray a reformed PLA accelerating the pace of its overseas operations and increasing its modernization not only in the traditional domains, but also in space and cyber.
 
Pre-order a Copy of the Book→
Read the Full PDF Version→
 
Contents
 
Acknowledgments
 
 
Introduction: The PLA Beyond Borders
Joel Wuthnow
 
Part I: Enabling Operations: Capabilities, Infrastructure, and Organizations

1 The PLA’s Expeditionary Force: Current Capabilities and Future Trends 
Kristen Gunness
2 Crossing the Strait: Recent Trends in PLA ‘Strategic Delivery’ Capabilities
Chung Chieh and Andrew N.D. Yang
3 China’s Overseas Base, Places, and Far Seas Logistics 
Isaac B. Kardon
4 PLA Command and Control of Overseas Operations 
Phillip C. Saunders
5 China’s Air and Maritime ISR in Coastal Defense and Near Seas Operations
Shinji Yamaguchi
6 The PLA Strategic Support Force: A “Joint” Force for Information Operations
John Chen, Joe McReynolds, and Kieran Green

Part II: Into Action: PLA Operational Concepts and Practice
 
7 Reassessing China’s Use of Military Force
Andrew Scobell
8 Bomber Strike Packages with Chinese Characteristics
Nathan Beauchamp-Mustafaga
9 PLA Operational Lessons from UN Peacekeeping
Joel Wuthnow
10 China’s Security Assistance in Global Competition: The Case of Africa
Jonah Victor
11 A New Type of Cross-Border Attack: The PLA’s Cyber Force
Ying-Yu Lin
12 Space and Chinese National Security: China’s Continuing Great Leap Upward
Dean Cheng

Tiếp tục đọc “The PLA Beyond Borders: Chinese Military Operations in Regional and Global Context”

China could overwhelm US military in Asia in hours, Australian report says

The study by the United States Study Center, at the University of Sydney, in Australia, warned that America’s defense strategy in the Indo-Pacific region “is in the throes of an unprecedented crisis” and could struggle to defend its allies against China.

Tiếp tục đọc “China could overwhelm US military in Asia in hours, Australian report says”

Nghĩa hiệp cứu ngư dân Trung Quốc

NN16/07/2019, 08:35 (GMT+7) Ở huyện đảo Lý Sơn tỉnh Quảng Ngãi, những ngư dân từng ra tay cứu ngư dân Trung Quốc lại là người người từng ba chìm, bảy nổi bởi đạn cháy, rượt đuổi của tàu tuần tra hung hãn ở Hoàng Sa.

2-bui-vn-phi133815198
Thuyền trưởng Bùi Văn Phải cùng đội ngư dân đã ra tay cứu sống 32 ngư dân Trung Quốc.

Tại đảo Lý Sơn tỉnh Quảng Ngãi, vụ việc các ngư dân đi trên tàu cá QNg 96169 TS, do ngư dân Bùi Văn Phải làm thuyền trưởng vớt được 32 ngư dân Trung Quốc trôi dạt vào sáng sớm 11/7 tại quần đảo Hoàng Sa đã tạo ra nhiều ý kiến xoay quanh việc “dù ra Hoàng Sa bị rượt đuổi, ép chế, nhưng thấy người bị nạn thì phải ra tay”. Tiếp tục đọc “Nghĩa hiệp cứu ngư dân Trung Quốc”

Biển Đông sắp thành căn cứ quân sự:Những nguy cơ với cả khu vực

  • DANH ĐỨC
  • 13.07.2019, 07:00

TTCT – 3 năm sau ngày Tòa trọng tài ra phán quyết xác định “không thực thể nào tại Trường Sa có khả năng tạo ra những vùng biển mở rộng…”, vào cuối tháng 6 và đầu tháng 7-2019, Trung Quốc đã tập trận quy mô lớn ở phía bắc quần đảo Trường Sa và bắn thử tên lửa từ những thực thể nhân tạo họ bồi đắp trái phép.

Biển Đông sắp thành căn cứ quân sự:Những nguy cơ với cả khu vực
Những động thái quân sự hóa lâu dài các đảo chiếm trái phép trên Biển Đông của Trung Quốc là mối đe dọa với an ninh khu vực. Ảnh: The Economist

Tiếp tục đọc “Biển Đông sắp thành căn cứ quân sự:Những nguy cơ với cả khu vực”

South China Sea: Satellite image shows Chinese fighter jets deployed to contested island

Dưới đây có bài gốc tiếng Anh và bài phỏng dịch tiếng Việt.

***

South China Sea: Satellite image shows Chinese fighter jets deployed to contested island
Brad Lendon-Profile-Image

The image was taken Wednesday and represents the first time J-10s have been seen on Woody or any Chinese-controlled islands in the South China Sea, according to ImageSat International, which supplied the image to CNN.

The deployment comes as tensions remain high in the South China Sea and Chinese President Xi Jinping prepares to meet United States President Donald Trump at the G-20 summit in Japan next week.

Intelligence Report by ImageSat International (ISI).
Intelligence Report by ImageSat International (ISI).

Tiếp tục đọc “South China Sea: Satellite image shows Chinese fighter jets deployed to contested island”

Tham vọng tạo ra quân đội ‘đẳng cấp thế giới’ của Tập Cận Bình

nghiencuuquocte.org

Nguồn: Xi Jinping wants China’s armed forces to be “world-class” by 2050“, The Economist, 27/06/2019.

Biên dịch: Phan Nguyên

Trong thập niên qua, Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) đã được trao nhiều ngân sách và vũ khí. Chi tiêu quân sự của Trung Quốc đã tăng 83% tính theo giá trị thực tế trong giai đoạn 2009 – 2018, cho đến nay là mức tăng lớn nhất so với bất kỳ quốc gia lớn nào khác. Điều này cho phép Trung Quốc triển khai các tên lửa chính xác và vũ khí chống vệ tinh thách thức quyền lực tối cao của Mỹ ở Tây Thái Bình Dương. Lãnh đạo Trung Quốc Tập Cận Bình nói rằng “Giấc mơ Trung Quốc” của ông bao gồm “giấc mơ về một lực lượng vũ trang mạnh mẽ”. Theo ông, điều đó liên quan đến việc “hiện đại hóa” PLA vào năm 2035 và biến nó thành một lực lượng “đẳng cấp thế giới” – hay nói cách khác là đủ sức đánh bại Mỹ – vào giữa thế kỷ này. Ông Tập đã đạt được rất nhiều tiến bộ. Tiếp tục đọc “Tham vọng tạo ra quân đội ‘đẳng cấp thế giới’ của Tập Cận Bình”

Bỏ xa Nga, chỉ kém Mỹ: Trung Quốc đang rất bài bản và chịu chi cho cuộc chơi lớn

Soha Đại sứ Trần Đức Mậu | 

Bỏ xa Nga, chỉ kém Mỹ: Trung Quốc đang rất bài bản và chịu chi cho cuộc chơi lớn

Quân đội Trung Quốc. Ảnh: Tân Hoa Xã
Về kinh tế và thương mại, TQ đã trở thành kỳ phùng địch thủ của Mỹ nhưng về quân sự thì vẫn chưa thể sớm ngang bằng được với Mỹ. TQ đang kiên nhẫn nỗ lực thu hẹp dần khoảng cách.

Trung Quốc tăng ngân sách quốc phòng

Tại khoá họp đầu tiên trong năm nay, Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc Trung Quốc đã thông qua ngân sách quốc phòng cho năm 2019. Theo đó, chi phí quốc phòng của Trung Quốc cho năm 2019 sẽ tăng 7,5% so với năm 2018, giá trị tuyệt đối là 177,5 tỷ USD trong khi Trung Quốc đề ra mục tiêu về tăng trưởng GDP để phấn đấu là từ 6 đến 6,5%.

Năm 2018, ngân sách quân sự và quốc phòng của Trung Quốc tăng 8,1% so với năm 2017 và tăng trưởng GDP của Trung Quốc là 6,6%. Theo số liệu được phía Trung Quốc chính thức công bố, mức tăng ngân sách quốc phòng của Trung Quốc năm 2017 là 7% so với năm 2016 và cho năm 2016 tăng 7,1% so với năm 2015.

Tiếp tục đọc “Bỏ xa Nga, chỉ kém Mỹ: Trung Quốc đang rất bài bản và chịu chi cho cuộc chơi lớn”

US Intelligence Report: China Building Two New Stealth Bombers – TÌNH BÁO MỸ BÁO CÁO: TQ ĐANG CHẾ TẠO 2 MÁY BAY NÉM BOM TÀNG HÌNH

China H-20 Hypersonic Stealth Fighter Bomber Concept

US Intelligence Report: China Building Two New Stealth Bombers

© Photo: Youtube/arronlee33

MILITARY & INTELLIGENCE Sputnik

China’s air force is working on two new stealth bombers to replace its aging fleet of Soviet-era Xian H-6 bombers, a new US intelligence report says. While Beijing confirmed the existence of one, the B-2 Spirit-like H-20, in October, the second is being called the JH-XX by observers and is rumored to be a medium bomber. Tiếp tục đọc “US Intelligence Report: China Building Two New Stealth Bombers – TÌNH BÁO MỸ BÁO CÁO: TQ ĐANG CHẾ TẠO 2 MÁY BAY NÉM BOM TÀNG HÌNH”

China is quietly conducting electronic warfare tests in the South China Sea

  • China is quietly testing electronic warfare assets recently installed at fortified outposts in the South China Sea, sources tell CNBC.
  • Electronic warfare assets are designed to confuse or disable communications and radar systems.
  • A Pentagon spokesperson declined to comment on intelligence matters.

Từ biển Đông đến RIMPAC

  • DANH ĐỨC
  • 02.06.2018, 16:04

TTCT – Tình hình Biển Đông đang thay đổi chóng vánh và dồn dập, kèm theo những “bình luận” trích từ nhiều nguồn dễ gây ngộ nhận tương quan “nhân quả”. Các sự kiện trên Biển Đông liên quan gì tới cuộc tập trận RIMPAC và những động thái mới của Mỹ? Các dữ kiện sẽ cho phép nhận chân tình hình.

Từ biển Đông đến RIMPAC
Tàu chiến Trung Quốc tham gia cuộc tập trận RIMPAC 2016. Ảnh: Asia News

“Chúng tôi có bằng chứng mạnh mẽ rằng Trung Quốc đã triển khai các tên lửa đối hạm, đối không, cùng các thiết bị nhiễu sóng tại các thực thể tranh chấp ở khu vực Trường Sa của Biển Đông. Việc Trung Quốc vừa cho hạ cánh máy bay ném bom trên đảo Phú Lâm cũng đã làm căng thẳng nổi lên” – người phát ngôn Bộ Quốc phòng Mỹ loan báo hôm 23-5. Tiếp tục đọc “Từ biển Đông đến RIMPAC”

Vũ khí hạt nhân – 7 kỳ

***

Siêu bom hạt nhân thế hệ mới là cái gì?

02/08/2017 14:16 GMT+7

TTO – Đầu tháng 7-2017, Viện Nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm đã cảnh báo tình hình hiện đại hóa vũ khí hạt nhân vẫn tiếp tục diễn ra trên thế giới.

Mỹ bắn thử tên lửa đạn đạo liên lục địa Minuteman III đêm 26-4-2017 - Ảnh: Không quân Mỹ
Mỹ bắn thử tên lửa đạn đạo liên lục địa Minuteman III đêm 26-4-2017 – Ảnh: Không quân Mỹ

Không có quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân nào sẵn sàng từ bỏ kho vũ khí hạt nhân trong tương lai gần. Các nước đều tiếp tục phát triển hoặc triển khai thêm các hệ thống vũ khí mới hoặc tuyên bố sẽ làm như thế
Chuyên viên Shannon Kile (Viện Nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm)

Chín nước gồm năm nước thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Ấn Độ, Pakistan, Israel, Triều Tiên đang sở hữu 14.935 đầu đạn hạt nhân, trong đó đã triển khai 4.150 đầu đạn. Tiếp tục đọc “Vũ khí hạt nhân – 7 kỳ”