Tỉ lệ mù chữ ở Đồng bằng sông Cửu Long vẫn còn cao

laodong.vn

Công tác xoá mù chữ được xác định là một trong những công tác quan trọng của ngành giáo dục. Tuy nhiên, tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long, công tác xoá mù chữ vẫn còn nhiều hạn chế và số người mù chữ vẫn còn chiếm tỉ lệ cao.

Tỉ lệ mù chữ còn cao

Theo đánh giá của Bộ Giáo dục và Đào tạo, nhìn chung trong cả giai đoạn 2010-2020, mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng tỉ lệ biết chữ trong độ tuổi 15-60 của vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) vẫn thấp hơn so với tỉ lệ biết chữ trung bình của cả nước tại cùng thời điểm. Tỉ lệ người mù chữ của cả vùng cao hơn các vùng khác. 

 
 Kết quả Xoá mù chữ giai đoạn 2010-2020 và 2022 của vùng Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước. Nguồn: Thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Theo thống kê, số người mù chữ trong độ tuổi 15-60 của khu vực ĐBSCL còn khoảng hơn 441.000 người, chiếm 38,26% số người mù chữ của toàn quốc. Trong đó, Trà Vinh và Cà Mau là 2 tỉnh có tỉ lệ người mù chữ cao.

Đồng thời, tỉ lệ huy động người tham gia học xóa mù chữ và giáo dục tiếp tục sau biết chữ của khu vực chỉ đạt 0,46%, thấp hơn nhiều so với tỉ lệ huy động của toàn quốc là 2,34%.

Theo Tổng điều tra dân số năm 2019, tỉ lệ lao động qua đào tạo có trình độ từ sơ cấp trở lên của khu vực ĐBSCL là 13,6%, thấp hơn 10% so với toàn quốc và thấp nhất so với các khu vực khác. Còn theo báo cáo kinh tế thường niên năm 2022, tỉ lệ lao động đã qua đào tạo (14,9%) và tỉ trọng lực lượng lao động có trình độ đại học trở lên (6,8%) của vùng thấp nhất cả nước.

Nhìn chung, chất lượng nguồn nhân lực khu vực ĐBSCL chưa đáp ứng yêu cầu. Đây là rào cản trong phát triển kinh tế – xã hội của các địa phương trong vùng.

Tiếp tục đọc “Tỉ lệ mù chữ ở Đồng bằng sông Cửu Long vẫn còn cao”

Vô sinh thứ phát sau nạo phá thai ngày càng nhiều

Bài cùng chuỗi:

Phá thai và người đã cưới
Giữ thai và xây dựng xã hội đầy tình yêu
Phạt tù đàn ông làm bạn gái có thai nhưng không chịu trách nhiệm
Phạt tù đàn ông là cách tốt để xây dựng xã hội
Phá thai – Thảm họa quốc gia
Khi học sinh có thai
Phân biệt nam nữ đến mức chết người

suckhoedoisong.vn

SKĐS – Theo các chuyên gia vô sinh hiếm muộn, tỷ lệ vô sinh thứ phát sau nạo phá thai ngày càng gia tăng, đặc biệt ở đối tượng phụ nữ trẻ tuổi.

300.000 ca nạo phá thai mỗi năm

Hiện nay, quan hệ tình dục tuổi vị thành niên và tình trạng nạo phá thai ở lứa tuổi này đang là một vấn đề xã hội của mọi quốc gia trên toàn thế giới trong đó có Việt Nam.

Theo báo cáo của Quỹ Dân Số Liên Hợp Quốc 2022 (UNFPA), Việt Nam thuộc nhóm 20 nước có tỷ lệ nạo phá thai vị thành niên cao nhất thế giới. Cũng theo tổ chức này, chỉ có 20% phụ nữ chưa kết hôn sử dụng biện pháp tránh thai khi quan hệ tình dục, thậm chí ỷ lệ sử dụng biện phát tránh thai ở nhóm tuổi nữ 15-19 tuổi chỉ rất thấp chỉ đạt 4%, tỷ lệ mang thai ngoài ý muốn của nhóm này lên tới 8,6%.

Hàng năm tại Việt Nam có khoảng 300.000 ca nạo phá thai, trong số này 30% là phụ nữ từ 15-19 tuổi với 70% là học sinh sinh viên.

Lý do gia tăng tỷ lệ có thai và phá thai vị thành niên?

Tiếp tục đọc “Vô sinh thứ phát sau nạo phá thai ngày càng nhiều”

Thí sinh sốc nặng khi 25 điểm vẫn trượt đại học

laodong.vn

HUYÊN NGUYỄN  –  Thứ sáu, 17/09/2021 08:41 (GMT+7)

Hai ngày sau công bố điểm chuẩn, Hoàng Thu Giang (một nữ sinh tại Thái Bình) vẫn chưa thể vượt qua cú sốc “đầu đời” rằng mình đã trượt đại học dù em được 25 điểm và đăng ký 8 nguyện vọng.

Thí sinh sốc nặng khi 25 điểm vẫn trượt đại học
Thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT năm 2021. Ảnh: Huyên Nguyễn

Điểm cao vẫn trượt đại học 

Nhận kết quả điểm thi tốt nghiệp THPT, Hoàng Thu Giang khá vui mừng khi em được 25 điểm tổ hợp A00 (Toán, Lí, Hoá). Với mức điểm này, Giang tự tin đăng ký vào ngành Công nghệ thông tin và ngành Kinh tế. Em sắp xếp nguyện vọng ưu tiên hai nhóm ngành này có mức điểm tương đương điểm của mình năm trước, sau đó thêm nguyện vọng vào một số ngành “chống trượt” với mức điểm chuẩn năm ngoái thấp hơn điểm của Giang vài điểm.

“Sau khi nghiên cứu điểm chuẩn của năm 2020, em khá tự tin khi đăng ký nguyện vọng năm nay ở tổ hợp A00 vào các ngành Kinh tế, Công nghệ thông tin. Thế nhưng sau khi xem điểm chuẩn năm 2020, em mới tá hỏa vì cả 8 nguyện vọng của em đều trượt hết. Ngay cả ngành “chống trượt” cũng tăng gần 3 điểm so với năm ngoái”, Giang chia sẻ.

Giang kể thêm: “Em không thể tin nổi vào mắt mình khi chỉ thiếu 0,25 điểm để đỗ nguyện vọng số 8, còn nguyện vọng số 7 vào Quản trị Kinh doanh của Học viện Chính sách và Phát triển cũng tăng 3 điểm nên em cũng thiếu 0,5 điểm”, Giang nói.

Tiếp tục đọc “Thí sinh sốc nặng khi 25 điểm vẫn trượt đại học”

Những trò chơi vui nhộn để học nói một ngoại ngữ

English: 12 Fun Speaking Games for Language Learners

Những hoạt động này nhằm giúp người học tiếng Anh và học ngoại ngữ nói tốt hơn.

Khi ở trong những lớp học ngoại ngữ, hoặc cụ thể lớp học tiếng Anh, có bao giờ bạn đưa ra câu hỏi và câu trả lời chỉ là một sự im lặng hoàn toàn và những ánh mắt trống rỗng. Đó là một vấn đề phổ biến – hầu như mọi giáo viên đều có khó khăn khi khuyến khích học sinh nói trong lớp học ngoại ngữ.

Học sinh có thể có một nỗi lo sợ rất sâu nếu mắc lỗi hoặc có thể chỉ là sự ngại ngùng kể cả khi nói bằng tiếng mẹ đẻ. Cho dù lý do là gì, dưới đây là danh sách  của một vài hoạt động thú vị giúp cho học sinh nói khi học ngoại ngữ. Danh sách này phù hợp hơn cho những học sinh có trình độ khá trở lên.

12 cách để người học ngoại ngữ trò chuyện.

  1. Ai đang nói sự thật?

Để cho mỗi học sinh viết vào một mẩu giấy 3 điều thực tế về bản thân mà không ai trong lớp biết. Nhớ rằng mỗi học sinh đều ghi tên của mình ở trong giấy. Tập hợp lại các tờ giấy và mời 3 học sinh lên phía trước phòng học. Đọc to một điều đúng với một trong 3 học sinh này.

Cả 3 học sinh đều xác nhận điều đó là đúng với mình, và sau đó cả lớp sẽ tiến hành chất vấn để xác định xem ai nói thật và ai nói xạo. Mỗi học sinh được cho phép hỏi một câu hỏi cho một trong 3 học sinh. Sau một vòng hỏi, mọi người sẽ đoán ai là người nói thật.

  • Các kiểu trò chơi “Cấm kị – Taboo”:

Cách 1, tạo một Powerpoint trình bày một danh từ trên mỗi slide. Để cho một học sinh lên trước lớp và ngồi quay lưng lại với PowerPoint. Những học sinh còn lại giải thích về từ ở trên slides và học sinh ở phía trước sẽ đoán ra từ đó.

Phiên bản khác:

Tiếp tục đọc “Những trò chơi vui nhộn để học nói một ngoại ngữ”

These are the most international universities in the world in 2022

weforum.org

Knowledge diplomacy among interconnected international universities can solve many of the world's challenges

Better by degrees … a 2022 survey ranks the world’s most international universitie

  • Times Higher Education’s (THE) survey of over 10,000 academics features internationally oriented universities leading global academic collaboration efforts through knowledge diplomacy.
  • Knowledge diplomacy values scientific exchange and diverse, international student bodies and research teams
  • Universities in politically insular countries are increasingly working with research partners from around the world.

While the diplomatic world faces many challenges on the political front, knowledge diplomacy, led by many top international universities, “may be our last and best tool for rebuilding a broken world”.

This was the stirring message of Safwan Masri, Executive Vice-President for global development at Columbia University at a keynote speech at Times Higher Education’s MENA Universities Summit in 2021.

Masri lamented that much of the world is grappling with misunderstanding, division, polarization and cynicism. He adds that “We are living in profoundly undiplomatic times. The inability to understand and comprehend one another is turning neighbor against neighbor. Everything seems broken.”

Have you read?

For Masri and other delegates at the THE summit, global research universities are a shining light in difficult times, with Masri stating that: “Universities exist to increase our comprehension of the world and to enhance mutual understanding”.

Tiếp tục đọc “These are the most international universities in the world in 2022”

Corruption in the Vietnam’s Education Sector

towardtransparency.org

Entrenched corruption in Vietnamese education sector threatens to the impressive improvements achieved over the past five decades.

Despite the Government’s recognition of the seriousness of corruption in education and the introduction of a number of directives, decrees and campaigns to eradicate it, corruption in the education sector continues to lack the appropriate level of attention and is often regarded as a social phenomenon rather than being recognised as a genuine form of corruption.

Tiếp tục đọc “Corruption in the Vietnam’s Education Sector”

Khi nhà vệ sinh trường học thành nỗi sợ của con trẻ 

vovgiaothong.vn

Hiện nay có khoảng 7,7 triệu học sinh từ bậc học mầm non đến THPT trên cả nước không được tiếp cận với xà phòng và nước sạch ở trường học. Mặc dù, một số trường đã đầu tư, cải tạo các nhà vệ sinh đạt chuẩn, tuy nhiên công tác quản lý, vận hành, bảo quản các nhà vệ sinh còn nhiều bất cập…

Nghe nội dung chi tiết tại đây:

Nhiều công trình nhà vệ sinh vẫn còn tình trạng bẩn, hôi thối, trở thành nỗi ám ảnh của không ít học sinh
Nhiều công trình nhà vệ sinh vẫn còn tình trạng bẩn, hôi thối, trở thành nỗi ám ảnh của không ít học sinh

Khảo sát nhà vệ sinh tại một số trường học công lập trên địa bàn Hà Nội xây dựng cách đây hàng chục năm, phóng viên VOVGT ghi nhận, nhà vệ sinh đã xuống cấp, đường ống nước không đảm bảo nên bốc mùi, tường nứt, thấm dột. Với số lượng học sinh đông, nhà vệ sinh thường xuyên rơi vào tình trạng quá tải.

Tiếp tục đọc “Khi nhà vệ sinh trường học thành nỗi sợ của con trẻ ”

Students, parents concerned about school toilets

vietnamnet.vn

School toilets have been a concern for students for many years. And not only students, but teachers and cleaners are also complaining.

A ‘letter from a mother’ has spread on the internet and caught the attention of parents and students. The mother wrote that her son doesn’t want to go to school because the toilets are too dirty.

Students, parents concerned about school toilets

Parents, after reading the letter, realized that their children are also facing the same problem at school.
Tiếp tục đọc “Students, parents concerned about school toilets”

Class Reflection Activities to Close Out a Tough Year

edutopia.org

After a challenging year of pandemic schooling, these activities help students reflect on what they’ve learned and look forward to what’s coming next.By Hoa P. NguyenJune 4, 2021

Was this school year “The Bestest, Most Funnest and Absolutely Wonderfulest School Year Ever” or “The Baddest, Most Awfulest, Absolutely Worstest School Year Ever?” Fourth graders at Nebo Elementary School in North Carolina are still deciding, says their reading teacher, Lori Brenneise.

Tasked with writing a five-paragraph, humorous essay about the epic last year, Brenneise’s students have come up with different reasons why they picked one answer over the other. For some, “every day is pajamas day” or “noisily slurping cereal through the first block, sleeping through second, and noisily slurping ramen through third” were the highlights of their year. For others, the year brought challenges like messing up a class recording by unmuting and shouting “CHICKEN WINGS!” or getting kicked out of Google Meet and having unsupervised time. The whole class may never forget when they all unmuted at once, screaming and scaring a student who was sleeping through a lesson.

Tiếp tục đọc “Class Reflection Activities to Close Out a Tough Year”

ALMOST 10 MILLION CHILDREN MAY NEVER RETURN TO SCHOOL FOLLOWING COVID-19 LOCKDOWN

 

Buba*, 12, Yobe, Nigeria

New report from Save the Children warns of ‘unprecedented global education emergency’.

    • World is facing a hidden education emergency.
    • COVID-19 leaves estimated $77 billion gap in education spending for world’s poorest children.
    • Children in 12 countries are at extremely high risk of dropping out of school forever.
    • In another 28 countries children are at moderate or high risk of not going back to school.
    • Girls are at increased exposure to gender-based violence and risk of child marriage and teen pregnancy during school closures.
    • Save the Children calls for increased funding of education, including conversion of debt liabilities into investment in children.

Tiếp tục đọc “ALMOST 10 MILLION CHILDREN MAY NEVER RETURN TO SCHOOL FOLLOWING COVID-19 LOCKDOWN”

Điểm nghẽn: Lao động lành nghề Việt Nam thiếu hụt nặng từ chiến tranh thương mại Trung-Mỹ

English: Choke point: Vietnam’s skilled labour shortage

Năm 2016, chính phủ Việt Nam đã công bố chiến lược phát triển lực lượng lao động lành nghề để đáp ứng nhu cầu trong nước và quốc tế và đưa đất nước ngang tầm với phần còn lại của khu vực ASEAN, mặc dù có rất ít chi tiết được công bố kể từ đó.

(Reuters) – Một mặt trận mới mở ra trong cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung khi các công ty chuyển sản xuất sang Việt Nam tham gia vào một cuộc chiến khốc liệt thu hút lao động lành nghề, làm trầm trọng thêm tình trạng thiếu hụt lao động lành nghề và thúc đẩy cải cách giáo dục để giải quyết vấn đề này.

Sinh viên thực tập tại phòng thí nghiệm của một trường cao đẳng dạy nghề công nghiệp tại Hà Nội, Việt Nam ngày 9 tháng 10 năm 2019. Ảnh chụp ngày 9 tháng 10 năm 2019 bởi REUTERS / Kham

Việt Nam trở thành một trong những nước hưởng lợi lớn nhất từ ​​cuộc chiến thương mại giữa Washington và Bắc Kinh.

Xuất khẩu sang Hoa Kỳ đã tăng 21,5% trong 8 tháng đầu năm 2019 và một số công ty bao gồm cả công ty mẹ của Google là Alphabet Inc ( GOOGL.O ) và Nintendo ( 7974.T ) đã công bố kế hoạch mới để mở các cơ sở tại nước này. Tiếp tục đọc “Điểm nghẽn: Lao động lành nghề Việt Nam thiếu hụt nặng từ chiến tranh thương mại Trung-Mỹ”

Nghiên cứu của QS cho biết cái nhìn của sinh viên quốc tế về giáo dục đại học Anh Quốc hậu Brexit – sau khi nước Anh rời khỏi Châu Âu

English: QS research reveals international students’ views on UK higher education post-Brexit

Sự thay đổi linh hoạt về nhu cầu của sinh viên quốc tế, các giải pháp duy trì và quan hệ quốc tế là thách thức mà các trường đại học phải vượt qua (dựa theo báo cáo mới của QS – một công ty giáo dục đại học hàng đầu toàn cầu cung cấp bảng xếp hạng và tuyển sinh đại học).

Một khảo sát lớn với hơn 75.000 sinh viên từ 191 quốc gia cho biết: 23.557 trong số này quan tâm đến việc học tập tại Vương quốc Anh. Bản báo cáo khảo sát khuyến nghị hiện tại là thời điểm Chính phủ Anh hợp tác với ngành giáo dục đại học để đảm bảo rằng hệ thống nhập cư sau Brexit được chuẩn bị tốt nhất cho phát triển giáo dục toàn cầu.
Tiếp tục đọc “Nghiên cứu của QS cho biết cái nhìn của sinh viên quốc tế về giáo dục đại học Anh Quốc hậu Brexit – sau khi nước Anh rời khỏi Châu Âu”

Trường học sáng tạo: Cốt lõi của cách mạng cải cách giáo dục

Bài viết nhận định về cuốn sách Creative Schools: The Grassroots Revolution That’s Transforming Education của Ken Robinson Ken Robinson và Lou Aronica.

Một thập kỉ trước, bài chia sẻ trên cộng đồng Tedtalk “Trường học có giết chết sáng tạo?” của Ken Robinson – Giáo sư tại đại học Greg Chalfin bắc Colorado đã trở thành video được theo dõi nhiều nhất trong lịch sử của TEDtalk với hơn 37 triệu lượt xem.

Robinson đã chỉ ra rằng tất cả các hệ thống trường học trên khắp thế giới đều coi trọng một kiểu học giống nhau: Khi trẻ lớn lên, chúng ta bắt đầu dạy chúng dần dần từ thắt lưng trở lên. Và sau đó chúng ta tập trung vào đầu của trẻ. Và hơi thiên về một phía (Robinson, 2006). Trong các trường học sáng tạo: Cuộc cách mạng nền tảng trong cải cách giáo dục, Robinson đã tái hiện các chủ đề giáo dục mà ông đã đề cập trong bài phát biểu làm nên thương hiệu của mình: sự phát triển của sáng tạo, định nghĩa về trí thông minh và sự đa dạng về năng lực của con người mà giáo dục nên phát triển ở trẻ em. Tiếp tục đọc “Trường học sáng tạo: Cốt lõi của cách mạng cải cách giáo dục”

8 lý do tôi lo lắng và hy vọng vào thế hệ tương lai

UNICEF

Bức thư gửi tới trẻ em thế giới của Bà Henrietta Fore, Giám đốc Điều hành UNICEF nhân dịp kỷ niệm 30 năm Công ước Liên Hợp Quốc về Quyền Trẻ em

Bà Henrietta Fore, Giám đốc Điều hành UNICEF

Chúng ta phải giúp các con chia sẻ các vấn đề tinh thần một cách dễ dàng

18 Tháng 9 2019

Gửi các con, trẻ em của thế giới hôm nay và mai sau,

Cách đây 30 năm, trong bối cảnh trật tự thế giới thay đổi – sự sụp đổ của Bức tường Berlin, sự tuy tàn của chế độ phân biệt chủng tộc apartheid, sự ra đời của mạng lưới toàn cầu world wide web – thế giới đã đoàn kết lại để bảo vệ trẻ em và tuổi thơ của các con. Mặc dù phần lớn những bậc cha mẹ thời kỳ đó đã lớn lên dưới sự lãnh đạo của những chế độ độc tài hay những chính phủ thất bại, họ vẫn hi vọng cuộc sống tốt đẹp hơn, nhiều cơ hội hơn và nhiều quyền được thực hiện cho con em của mình. Vì vậy, khi các vị lãnh đạo toàn cầu đoàn kết lại vào năm 1989 trong một dịp rất hiếm hoi nhằm đưa ra một cam kết mang tính lịch sử đối với trẻ em thế giới để bảo vệ và thực hiện đầy đủ quyền trẻ em, chúng ta có một sự hi vọng thực sự cho thế hệ mai sau. Tiếp tục đọc “8 lý do tôi lo lắng và hy vọng vào thế hệ tương lai”

Hệ thống Giáo dục tại Việt Nam (P2)

English: EDUCATION IN VIETNAM

Bài báo này mô tả những xu hướng và phát triển hiện nay trong nền giáo dục ở Việt Nam, sự di chuyển của sinh viên và cung cấp một cái nhìn tổng quát về hệ thống giáo dục Việt Nam.

Hệ thống Giáo dục tại Việt Nam (P1)

TÓM TẮT: HỆ THỐNG GIÁO DỤC VIỆT NAM

QUẢN TRỊ CỦA HỆ THỐNG GIÁO DỤC

Cho đến những năm 1980, hệ thống giáo dục Việt Nam được xây dựng theo hệ thống của Liên bang Xô Viết. Chính sách tự do hoá nền kinh tế được ban hành sau Cải cách đổi mới năm 1986 dẫn đến những thay đổi có ảnh hưởng sâu rộng tới nhiều ngành khác nhau, bao gồm cả hệ thống giáo dục, nhưng đất nước vẫn nằm dưới sự kiểm soát của Đảng Cộng Sản Việt Nam (ĐCSVN). Do đó, rất nhiều phương diện của hệ thống giáo dục được tập trung cao và chỉ đạo bởi Bộ giáo dục và đào tạo tại Hà Nội.
Tiếp tục đọc “Hệ thống Giáo dục tại Việt Nam (P2)”