Rừng ngập mặn: Trước sự mất mát và xé lẻ


Tia sáng – 122023 THANH NHÀN

Báu vật của những vùng đất ngập nước, của những mênh mông giao hòa giữa biển và đất liền, đang ngày một bị mất mát hoặc suy thoái. Các cánh rừng ngập mặn, giờ đây, phải vật lộn để tồn tại, trước những tác động của cả con người lẫn tự nhiên.

Một vạt rừng ngập mặn bị sóng đánh ở Thái Bình. Ảnh: Thanh Nhàn

Tiếp tục đọc “Rừng ngập mặn: Trước sự mất mát và xé lẻ”

CÒN CÂY, CÒN RỪNG – CON NGƯỜI MỚI CÒN THỞ

 ĐÀO THU HẰNG 

Chào các bạn

Nếu các bạn để ý, từ đầu mùa hè năm cho đến hiện nay tháng 9-2023 có quá nhiều thiên tai, bão lụt, cháy rừng thảm khốc trên toàn thế giới từ Hồng Kông, Libya cho đến Pakistan. Việt Nam ta không ngoại lệ. Chúng ta đang phòng đón các mùa bão ngày càng bất thường. Thêm vào đó, sạt lở đất ngày càng thường xuyên ở các dự án phát triển xây dựng. Các dự án này có nguy cơ lấy đất rừng, chặt phá rừng tự nhiên. Việc này sẽ càng làm trầm trọng tình trạng sạt lở đất khi lũ đến ở Việt Nam.

Có lẽ không cần phải nhắc lại nhiều rằng chúng ta đang chứng kiến những ảnh hưởng tàn khốc của biến đổi khí hậu ra sao: từ thiên tai đến thời tiết cực đoan. Điều này không hề mới. Điểm khác là những thiên tai sẽ còn tiếp diễn khó lường và chúng ta không phản ứng kịp.

Từ những thế kỷ trước đây trải qua nhiều cuộc cách mạng công nghiệp cho đến đầu những 1980s, thế giới chưa chính thức nói đến và bàn nhiều về biến đổi khí hậu. Và nhiều người vẫn tin rằng thiên tai bất thường là do Thượng Đế tạo ra – The Acts of God – để nhắc nhở và trừng phạt những tội lỗi con người gây nên trên trái đất này.

Tiếp tục đọc “CÒN CÂY, CÒN RỪNG – CON NGƯỜI MỚI CÒN THỞ”

Chiến đấu với thủy thần – sống chung hay đọ sức? – Kỳ 3: Rừng ngập mặn đương đầu bão tố và sóng thần

tuoitre.vn

TTO – Khoảng 40% dân số thế giới sống ven biển và có nguy cơ bị bão tố, sóng thần tấn công. Một vũ khí hữu ích để chống đỡ bão tố và sóng thần chính là rừng ngập mặn.

Chiến đấu với thủy thần - sống chung hay đọ sức? - Kỳ 3: Rừng ngập mặn đương đầu bão tố và sóng thần - Ảnh 1.

Siêu bão Odette tàn phá thị trấn Del Carmen vào tháng 12-2021 – Ảnh: AFP

Rừng ngập mặn không chỉ ngăn sạt lở mà còn trở thành tấm khiên hóa giải tác động của sóng bão. 1km rừng ngập mặn có thể giảm 70% sức mạnh sóng thần và trữ bốn lần khí carbon hơn rừng nhiệt đới. – CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA LIÊN HIỆP QUỐC

Sống sót sau cuồng phong bão táp

Thị trấn nhỏ Del Carmen tọa lạc trên đảo Siargao (tỉnh Surigao del Norte) ở miền nam Philippines. Với dân số hơn 20.000 người, mỗi năm thị trấn đón tiếp hơn 200.000 du khách.

Ngoài du lịch, người dân còn sống nhờ nông nghiệp và đánh cá. Do vị trí đầu sóng ngọn gió nhìn ra Thái Bình Dương, thị trấn thường xuyên đương đầu với bão tố, triều cường, nước biển dâng.

Trung tuần tháng 12-2021, siêu bão Odette (tên quốc tế là bão Rai) đổ bộ lên đảo Siargao với cường độ bão cấp 5 theo thang bão Saffir-Simpson. Trời mưa dữ dội. Sức gió lên tới 195km/h. Cuồng phong tàn phá mọi thứ. 

Tiếp tục đọc “Chiến đấu với thủy thần – sống chung hay đọ sức? – Kỳ 3: Rừng ngập mặn đương đầu bão tố và sóng thần”

Trồng Rừng Vững Đất: Phim tài liệu

Dự án Forest Symphony (thuộc chương trình Hạnh phúc Xanh do Quỹ Sống bền vững triển khai) tiếp tục thực hiện chiến dịch “Trồng rừng vững đất” năm 2023. Với thông điệp “một cây khỏe, triệu người vui”, chiến dịch kêu gọi cộng đồng chung tay trồng thêm 10ha rừng mới (tương đương 44.000 cây) tại tỉnh Sóc Trăng trong năm nay và cùng nhau hướng đến mục tiêu phủ xanh 50ha rừng ngập mặn trong năm năm.

Những người đàn bà phủ xanh phá Tam Giang

 09/02/2022 – 06:39

PNOBao năm, những người phụ nữ bên phá Tam Giang vẫn “lặn lội thân cò” theo mùa nước nổi. Việc đong cái ăn, cái mặc khiến họ không còn tâm trí để nghĩ xa hơn, nói gì tới khái niệm trừu tượng như “biến đổi khí hậu”. Rồi một ngày, những cây bần chua xuất hiện trong đời họ…

Phụ nữ thôn Vĩnh Trị, xã Hải Dương, TP. Huế chăm chút từng mầm xanh, gầy dựng rừng ngập mặn trên phá Tam Giang - Ảnh: Thuận Hóa
Phụ nữ thôn Vĩnh Trị, xã Hải Dương, TP. Huế chăm chút từng mầm xanh, gầy dựng rừng ngập mặn trên phá Tam Giang – Ảnh: Thuận Hóa

Tiếp tục đọc “Những người đàn bà phủ xanh phá Tam Giang”

Báo động chất lượng rừng ngập mặn Cần Giờ

NĐT –  11:50 | Thứ hai, 08/11/2021 

Dù diện tích rừng tăng, nhưng khu rừng ngập mặn trồng 43 tuổi lớn nhất Việt Nam (*) này đang gióng lên hồi chuông báo động về tình trạng suy giảm “sức khỏe”. Chất lượng cây và môi trường rừng kém đi, đã có những mảng cây rừng bị chết từ bên trong lõi…

Vừa qua phà Bình Khánh, chỉ cách huyện Nhà Bè bên kia là con sông Soài Rạp, nhưng chúng tôi đã bỏ lại phía sau cảnh xe cộ ngột ngạt, người và khói bụi. Càng đi sâu về phía trung tâm huyện Cần Giờ không khí càng trong lành bởi con đường Rừng Sác đâm xuyên thẳng qua vùng lõi rừng ngập mặn Cần Giờ để hướng ra biển.

Rừng ngập mặn và đường Rừng Sác nhìn từ trên cao. Ảnh: Lê Quân


Tiếp tục đọc “Báo động chất lượng rừng ngập mặn Cần Giờ”

Central Vietnam mangrove restoration project wins 2021 Risk Award

VNE – By Nguyen Quy   August 1, 2021 | 12:16 pm GMT+7Central Vietnam mangrove restoration project wins 2021 Risk AwardRu Cha mangrove forest near Tam Giang Lagoon in Thua Thien-Hue Province. Photo by Yen Duong.

A mangrove restoration project that also builds resilience of a disaster-prone coastal community in Thua Thien-Hue Province has won the €100,000 ($118,000) 2021 Risk Award.

The project, “Strong roots, strong women: empowering women for community and coastal ecosystem resilience in central Vietnam,” is co-managed by the Center for Social Research and Development based in the central province and the University of Potsdam in Germany.

Tiếp tục đọc “Central Vietnam mangrove restoration project wins 2021 Risk Award”

Những phận người đặc biệt dưới tán rừng ngập mặn Cần Giờ

 nguoidothi – 11:52 | Thứ tư, 30/12/2020 

Hơn mười triệu dân TP.HCM được che chắn bởi hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ. Để bảo vệ “tấm khiên xanh” này, có những người phụ nữ đã gắn bó gần cả cuộc đời với khu rừng ngập mặn này…

Chân trần trong rừng thẳm

Cách trung tâm TP.HCM 40km về hướng Đông Nam, trên bậc thang bắc lên gian nhà sàn nhỏ nằm trơ trọi bên rìa rừng ngập mặn Cần Giờ, Sang xỏ đôi ủng cao su vào. Đó là lần hiếm hoi Sang không đi chân trần. 

“Ở nhà đi qua đi lại vài bước chân là hết đất. Mình chỉ mang dép khi về đất liền”,  Sang nói. “Nhà” trong lời cô cũng chính là chốt giữ rừng được xây trên vài mét đất đắp cao, sát mép sông chảy qua Cần Giờ. Sang là người giữ khu rừng ấy. Bùn phèn khô bám lên hai bàn chân cô. Ở đây khan hiếm nước ngọt, cũng hiếm khi có khách nên Sang chẳng mấy khi để ý. Nước mưa trữ trong thùng không đủ cho hai vợ chồng cô sinh hoạt. Vào kỳ kinh nguyệt cô vẫn phải tắm giặt bằng nước sông, sau đó tráng lại vài gáo nước ngọt. 

Như bao lần khác, một mình Sang ngồi đợi… Ảnh: Võ Kiều Bảo Uyên

Tiếp tục đọc “Những phận người đặc biệt dưới tán rừng ngập mặn Cần Giờ”

Cà Mau mở rộng diện tích nuôi tôm sinh thái lên 20.000 ha

DT Nuôi tôm sinh thái kết hợp với bảo vệ rừng được tỉnh Cà Mau phấn đấu mở rộng diện tích lên đến 20 ngàn ha trong năm 2020.

Nuôi tôm sinh thái đem lại hiệu quả kinh tế bền vững cho các hộ dân tại Cà Mau. Ảnh Trọng Linh. 
Nuôi tôm sinh thái đem lại hiệu quả kinh tế bền vững cho các hộ dân tại Cà Mau. Ảnh Trọng Linh. 

Rừng và tôm

ĐBSCL, tháng 5 nắng nóng oi bức, chúng tôi lặn lội về vùng nuôi tôm sinh thái dưới tán rừng ở huyện Ngọc Hiển (Cà Mau) được chứng kiến cuộc chuyển đổi tư duy ở đây. Đến nơi đây, cái nắng nóng đã dịu hẳn đi khi chúng tôi ẩn mình vào trong những cánh rừng đang nuôi tôm sinh thái và được nghe những câu chuyện thành công trong cuộc chuyển đổi này.

Tiếp tục đọc “Cà Mau mở rộng diện tích nuôi tôm sinh thái lên 20.000 ha”

Đồng bằng Sông Cửu Long: Những thách thức hiện nay và ngày mai

TS04/04/2016 11:14 Nguyễn Ngọc Trân

Hiện nay và trong thời gian tới, ĐBSCL phải đương đầu với ít nhất hai thách thức toàn cầu, một thách thức khu vực và một thách thức từ chính sự khai thác đồng bằng. Toàn cầu, đó là biến đổi khí hậu, nước biển dâng, và toàn cầu hóa kinh tế, hội nhập quốc tế. Các thách thức đó không tác động riêng lẻ mà cùng nhau và liên hoàn tác động, nhân lên hậu quả của các tác hại là thách thức tổng hợp đối với sự phát triển bền vững của đồng bằng.

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nằm ở ngoài cùng của châu thổ sông Mekong giáp với biển, được hình thành từ khoảng 6000 năm nay, từ trầm tích mà sông Mekong tải ra biển cộng với quá trình biển lùi. Nước và trầm tích là hai yếu tố thuộc về bản chất của đồng bằng.
Tiếp tục đọc “Đồng bằng Sông Cửu Long: Những thách thức hiện nay và ngày mai”

Funded project to ease impact of climate change

vietnamnews

Update: November, 25/2017 – 09:58

An initiative for managing natural disasters was introduced on Friday in the context of increasing extreme weather events in Việt Nam.— VNA/VNS Photo

HÀ NỘI — An initiative for managing natural disasters was introduced on Friday in the context of increasing extreme weather events in Việt Nam.

The project entitled, “Improving the resilience of vulnerable coastal communities to climate change related impacts in Việt Nam”, involved cooperation from the government and the United Nations Development Program (UNDP), with sponsorship of the Green Climate Fund (GCF). Tiếp tục đọc “Funded project to ease impact of climate change”

Đồng bằng sông Cửu Long không thể giàu nếu cứ trồng lúa?


Rivenbarks in Vietnam Mekong delta

River barges in Vietnam Mekong delta

Chiến lược phát triển Đồng bằng sông Cửu Long của chính phủ Việt Nam đã có những thay đổi căn bản theo hướng giải phóng vùng đất này khỏi tư duy an ninh lương thực để tạo cơ hội phát triển các ngành nông nghiệp khác có thể giúp nông dân làm giàu, một nhà khoa học vừa tham gia hội nghị phát triển Đồng bằng sông Cửu Long cho biết. Ông còn nói không nên quá lo lắng về tác động của biển đổi khí hậu và nước biển dâng đối với vùng đồng bằng trọng yếu này, mà hãy để các thế hệ sau giải quyết. Tiếp tục đọc “Đồng bằng sông Cửu Long không thể giàu nếu cứ trồng lúa?”

Land subsidence, rising seas threaten Mekong Delta

Last update 16:34 | 03/08/2017

VietNamNet Bridge – The sustainable development of the Cuu Long (Mekong) Delta faces many threats, especially the rising sea level, worsening land subsidence and declining sedimentation, Dr Le Xuan Thuyen of the University of Natural Sciences has warned.

Rising seas, threaten Mekong Delta, building sea dykes, Vietnam economy, Vietnamnet bridge, English news about Vietnam, Vietnam news, news about Vietnam, English news, Vietnamnet news, latest news on Vietnam, Vietnam
A severe landslide that occurred along a bank of the Tien River in Thanh Binh District in the Mekong Delta province of Dong Thap last April. 

Speaking at a seminar last Thursday in HCM City titled “Challenges for sustainable development of the Mekong Delta,” Thuyen said: “The delta is formed by sediments and fairly steady sea levels. Now the two elements are no longer present and so the delta is facing an uncertain future.” Tiếp tục đọc “Land subsidence, rising seas threaten Mekong Delta”

Mekong Delta protective forests wiped away by rising waters

Last update 07:20 | 14/04/2017
VietNamNet Bridge – Thousands of households along the coast in Ca Mau province have been living in fear as hundreds of meters of protective forests have been lost to the sea each year.

vietnam economy, business news, vn news, vietnamnet bridge, english news, Vietnam news, news Vietnam, vietnamnet news, vn news, Vietnam net news, Vietnam latest news, Vietnam breaking news, mekong delta, flood, climate change

Nguyen Cong Tuan of Dat Mui commune recently drove reporters to the Vam Xoay seaport, about two kilometers away from the central area of the commune.

“The sea here is compared with an ‘evil genius’. Strong big waves can sweep away houses and properties and threaten our lives any time,” he said, pointing to the seaport, where big waves were hitting the shore and roaring. Tiếp tục đọc “Mekong Delta protective forests wiped away by rising waters”

Tóm tắt các vấn đề về ĐBSCL

Đồng bằng Sông Cửu Long ĐBSCL hiện nay đang đối diện một số vấn đề nghiêm trọng.

Vấn đề năng lượng

Đây có lẽ là vấn đề dễ giải quyết nhất đối với VN. Hai nguồn năng lượng tái tạo – NLTT, renewable energy – chính (mặt trời và gió) đủ để giải quyết năng lượng cho cả VN chứ không riêng gì ĐBSCL. Hiện nay giá năng lượng tái tạo càng ngày càng rẻ vì các tiến bộ kỹ thuật. Tuy nhiên VN hiện nay lệ thuộc 100% vào năng lượng hóa thạch (fossil energy) vì than và xăng dầu còn rẻ. Ông Điện lực VN lại là nhà độc quyền nên chẳng muốn thay đổi gì. Tiếp tục đọc “Tóm tắt các vấn đề về ĐBSCL”