Why rivers shouldn’t look like this

https://www.youtube.com/watch?v=zkmJRJaPBXE

The quintessential image of a river you might recognise from post cards and paintings – nice and straight with a tidy riverbank – is not actually how it is supposed to look. It’s the result of centuries of industrial and agricultural development. And it’s become a problem, exacerbating the impact of both extreme flooding and extreme drought. Josh Toussaint-Strauss looks into how so many rivers ended up this way, and how river restoration is helping to reestablish biodiversity and combat some of the effects of the climate crisis

‘This is what a river should look like’: Dutch rewilding project turns back the clock 500 years

‘We make nature here’: pioneering Dutch project repairs image after outcry over starving animals

Josh Toussaint-Strauss Ali Assaf Joseph Pierce Nick Hildred Ryan Baxter, Source: The Guardian

Làng sạt lở thôi sợ sạt lở

13/10/2022 10:38 GMT+7

TTONhìn con nước cuồn cuộn đổ về, ký ức chạy “hà bá” của người dân Triêm Tây lại ùa về. Nhưng 15 năm nay, từ khi biết cách chung sống thuận tự nhiên, cảnh nơm nớp sợ sạt lở đã không còn dù mỗi năm nơi đây vẫn bị nhiều trận nước lụt.

Làng sạt lở thôi sợ sạt lở - Ảnh 1.

Những dự án du lịch về thôn Triêm Tây đã “tự tin” ra sát sông Thu Bồn khi áp dụng kè thuận tự nhiên – Ảnh: TRƯỜNG TRUNG

“Mang vào kẻo đạp gai, vít. Uốn ván thì khổ”, quăng cho khách đôi ủng, bà Huỳnh Thị Tài (67 tuổi, thôn Triêm Tây, xã Điện Phương, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) dẫn đi lội bùn. 

Đây đã là lần thứ hai trong tháng, người dân vùng đất ngã ba cuối sông Thu Bồn dọn lụt với tâm thế bình thản.

Tiếp tục đọc “Làng sạt lở thôi sợ sạt lở”

Đồng bằng sông Cửu Long: Trước nguy cơ dần biến mất

TS – Nhung Nguyễn, Võ Kiều Bảo Uyên

Phải mất hàng nghìn năm, đồng bằng sông Cửu Long mới ra đời. Con người có thể chỉ cần vài thập kỷ để làm nó co rút. Sạt lở chỉ mới là triệu chứng khởi đầu.

Ông Trương Phi Hải bên khu vực sạt lở từng là căn nhà của gia đình bên sông Tiền, thị xã Hồng Ngự, tháng 6/2020. Ảnh: Thành Nguyễn

Euro Cup 2016, sân vận động Parc des Princes (Pháp) nhuộm nỗi buồn của các cổ động viên Bồ Đào Nha khi cầu thủ của họ liên tục dứt bóng hỏng trước khung thành Áo. Cùng thời khắc ấy, ở một múi giờ khác cách Trung Âu sáu tiếng, nơi cuối dòng Mekong, trận bóng thất vọng của Bồ Đào Nha đã cứu một người đàn ông thoát chết trong gang tấc.

Đêm ấy, ông Trương Phi Hải không ngủ sớm như thường lệ. Người đàn ông 67 tuổi thức bên chiếc tivi, cổ vũ cho Cristiano Ronaldo, cầu thủ ông ái mộ. Phía sau nhà, dòng sông Tiền chảy qua thị xã Hồng Ngự (Đồng Tháp) đang trong con nước ròng, đâu đó vài chiếc sà lan chở cát nổ máy rì rì chạy ngang.

3h sáng, tiếng nước sôi xuất hiện, kéo ông Hải ra khỏi trận đấu. “Nó kêu ục ục. Tui đoán bọn cá lóc trong hồ trước nhà làm bọt bóng”, ông chủ trại cá nhớ lại. Nhưng âm thanh sủi bọt lớn dần, át cả giọng bình luận viên trên tivi. Lo cho đàn cá chỉ còn vài tiếng nữa là đến giờ hẹn bán, ông uể oải đứng lên kiểm tra. Được vài bước, bên tai ông vang tiếng “roạt-rầm”. Và nền đất dưới chân như ai đó bẻ ra, căn nhà tường gạch mái tôn ông vừa bước khỏi bỗng rớt gọn xuống con sông. Tủ, giường, bàn ghế, và cả chiếc tivi đang chiếu hình ảnh Ronaldo cũng trượt vào làn nước.

Trong tích tắc, mảnh sân sau ông Hải đang đứng biến thành một hòn đảo nhỏ giữa dòng nước xoáy đục ngầu. Rồi “hòn đảo” cũng tụt dần. Cú sốc đông cứng chân người đàn ông, ông ngồi thụp xuống, hai tay ôm đầu, phó mặc cho số phận. “Người tôi giống như đi thang máy vậy đó. Ngước mắt lên nhìn, không còn thấy trời, không còn thấy sao. Tôi nghĩ mình chết rồi”, ông Hải rít mẩu thuốc, nhớ lại giây phút sinh tử lúc đó.

Tiếp tục đọc “Đồng bằng sông Cửu Long: Trước nguy cơ dần biến mất”

Mekong Delta localities plant trees, build natural embankments to prevent erosion

vietnamnet 2/11/2020    11:30 GMT+7

More people in the Mekong Delta are planting trees and building embankments made of natural materials to prevent erosion along rivers and canals.

Mekong Delta localities plant trees, build natural embankments to prevent erosion hinh anh 1
A natural embankment in Phung Hiep District’s Bung Tau Town in Hau Giang Province (Photo: nhandan)

The delta, which has a dense river and canal network, has faced increasing erosion along rivers and canals in recent years because of human activity and climate change.

In Hau Giang Province, the Irrigation Sub-department built three natural embankments with a total length of 380 metres on a pilot basis to prevent erosion in Phung Hiep District and Nga Bay Town in 2017.

The natural embankments are made by filling eroded areas with soil and setting up a barrier made of cajuput trunks or bamboo between the embankments and water.

Cajuput and crabapple mangrove trees are planted inside the barriers so that their roots prevent soil erosion. Permeable fabric or fine nets are installed outside the barrier to hold the soil.

Tiếp tục đọc “Mekong Delta localities plant trees, build natural embankments to prevent erosion”

Cà Mau needs $27m to resettle people living in erosion-hit areas

November, 22/2019 – 07:53 VNS

Embankment to prevent erosion are under construction on Cà Mau Province’s west coast. — VNA/VNS Photo Kim Há

CÀ MAU — Cà Mau Province authorities has asked the Government for more than VNĐ622 billion (US$27 million) to finance 12 projects for relocating people from areas eroded by the sea and rivers.

At a meeting with Deputy Prime Minister Trương Hoà Bình on Tuesday, they also sought VNĐ648 billion in emergency assistance to strengthen and upgrade the 23.5km sea dyke section between the Đốc River and Cái Đôi Vàm Town. Tiếp tục đọc “Cà Mau needs $27m to resettle people living in erosion-hit areas”

Landslides in Mekong Delta get more severe

thesaigontimes.com
Van Huynh Tuesday,  May 29,2018,00:00 (GMT+7)
Zoom in

Zoom out

Add to Favorites

Print

Send to a friend

Five houses collapse after a landslide along the O Mon River’s in Can Tho City on May 21 – PHOTO: LE HOANG VU

CAN THO – Landslides across the Mekong Delta region are getting more unpredictable and increasing in terms of location and speed, according to the Southern Institute of Water Resources Research.

After two landslides along the O Mon River in Can Tho City this month, 12 houses sank into the river, 28 houses collapsed, 35 others were on the brink of sliding, and a long stretch of roads and riverside crops were destroyed.

According to the city’s committee for natural disaster prevention-control and search-rescue, the two landslides caused damages of some VND30 billion. The city has provided nearly VND600 million to support affected households.

Vung Liem District of Vinh Long Province nearby has also witnessed a serious landslide recently, resulting in several houses falling into the river. Following this, the provincial government has decided to ban sand exploitation at 19 sites along the rivers of Tien, Co Chien, Hau and Pang Tra with combined areas of over 1,200 hectares. Tiếp tục đọc “Landslides in Mekong Delta get more severe”

Mẹ thiên nhiên và huỷ diệt bởi thủy điện không phải là vấn đề duy nhất của Đồng Bằng Sông Cửu Long

Không có khu vực đồng bằng nào trên thế giới bị đe doạ bởi biến đổi khí hậu trầm trọng như Sông Cửu Long. Liệu Việt Nam có hành động kịp thời để cứu nơi đây?

Loạt bài của Mongabay – Mongabay series

Tiếng Việt
Phần 1 – Liệu biến đổi khí hậu sẽ nhấn chìm Đồng bằng sông Cửu Long?
Phần 2 – Việt Nam cực kỳ lo lắng vì Trung Quốc và Lào xây đập trên Mekong
Phần 3 – Mẹ Thiên nhiên và huỷ diệt bởi thủy điện không phải là vấn đề duy nhất của Đồng bằng sông Cửu Long
Phần 4 – Kế hoạch cứu nguy Đồng bằng sông Cửu Long

English
Part 1 – Will climate change sink the Mekong Delta?
Part 2 – Vietnam sweats bullets as China and Laos dam the Mekong
Part 3 – Mother Nature and a hydropower onslaught aren’t the Mekong Delta’s only problems
Part 4 – A plan to save the Mekong Delta

Biến đổi khí hậu và các đập nước ở thượng nguồn đang đe dọa khu vực quan trọng này và vấn đề trở nên khó kiểm soát được. Nhưng có phải những vấn đề lớn nhất của ĐBSCL đều do chính Việt Nam tạo ra?

Đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam, nơi ở của gần 20 triệu người, là một trong những môi trường nông nghiệp có năng suất cao nhất trên thế giới, nhờ vào mạng lưới kênh rạch, đê, cửa cống và rãnh thoát nước phức tạp.

Về thế mạnh nông nghiệp của ĐBSCL, Việt Nam đã đi từ một nhà nhập khẩu gạo lâu năm và trở thành một nước xuất khẩu lớn. Tuy nhiên, nông dân trong khu vực rất quan tâm đến các chính sách an ninh lương thực của chính phủ, trong đó yêu cầu hầu hết đất đai của ĐBSCL phải được dành cho sản xuất lúa gạo. Và nhiều người trong số họ đang có biện pháp để phá vỡ các quy tắc, theo những cách mà không phải lúc nào cũng thân thiện với môi trường.
Tiếp tục đọc “Mẹ thiên nhiên và huỷ diệt bởi thủy điện không phải là vấn đề duy nhất của Đồng Bằng Sông Cửu Long”

How environmental pollution is ruining the Mekong Delta

Last update 16:59 | 23/09/2017

The Mekong Delta is a land carpeted in endless shades of greens, a magical water world that is being destroyed by climate change and environmental pollution, says the Vietnam Environment Administration.

How environmental pollution is ruining the Mekong Delta, Vietnam environment, climate change in Vietnam, Vietnam weather, Vietnam climate, pollution in Vietnam, environmental news, sci-tech news, vietnamnet bridge, english news, Vietnam news, news Vietnam

Some 20 million people call the Mekong Delta home, and 60 million are dependent on the natural environment of river system for their livelihoods, says the Environment Administration. Tiếp tục đọc “How environmental pollution is ruining the Mekong Delta”

Việt Nam cực kỳ lo lắng khi Trung Quốc và Lào xây đập thủy điện trên sông Mê Kông.

Không có khu vực đồng bằng nào trên thế giới bị đe doạ bởi biến đổi khí hậu  trầm trọng như Sông Cửu Long. Liệu Việt Nam có hành động kịp thời để cứu nơi đây?

Loạt bài của Mongabay – Mongabay series

Tiếng Việt
Phần 1 – Liệu biến đổi khí hậu sẽ nhấn chìm Đồng bằng sông Cửu Long?
Phần 2 – Việt Nam cực kỳ lo lắng vì Trung Quốc và Lào xây đập trên Mekong
Phần 3 – Mẹ Thiên nhiên và huỷ diệt bởi thủy điện không phải là vấn đề duy nhất của Đồng bằng sông Cửu Long
Phần 4 – Kế hoạch cứu nguy Đồng bằng sông Cửu Long

English
Part 1 – Will climate change sink the Mekong Delta?
Part 2 – Vietnam sweats bullets as China and Laos dam the Mekong
Part 3 – Mother Nature and a hydropower onslaught aren’t the Mekong Delta’s only problems
Part 4 – A plan to save the Mekong Delta

  •  Sông Mê Kông là động mạch chủ chốt của vùng đất Đông Nam Á. Dòng sông chảy qua 6 quốc gia và ảnh hưởng đến cuộc sống của xấp xỉ 60 triệu người.
  • Trung Quốc và Lào đang xây đập thuỷ điện tại rất nhiều nơi trên dòng sông. Và Thái Lan thì đang vạch ra một kế hoạch chuyển đổi dòng nước quy mô lớn mà có thể tiếp tục ảnh hưởng lớn tới dòng chảy của con sông.
  • Liệu Lào có ngân sách đầu tư cho các con đập này vẫn là một câu hỏi để ngỏ. Liệu Bắc Kinh sẽ tham gia vào tài trợ?

Đây là bài đăng thứ hai trong loạt gồm 4 bài viết chuyên sâu về những nguy cơ mà Đồng Bằng sông Cửu Long đang phải đối mặt, và phương cách đối phó.

Không gì ảnh hưởng đến tương lai của đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam và gây ra nhiều lo lắng hơn là các dự án đập thủy điện trên dòng chính của sông Mê Kông, từ phía thượng nguồn của vùng châu thổ. Một số chuyên gia Việt Nam từ lâu đã lên tiếng cảnh báo, về viễn cảnh đáng lo ngại cho vùng Châu thổ Mê Kông, liên quan đến các dự án xây đập thủy điện trên dòng chính của dòng sông này. Điều đó lại chưa được đưa vào chính sách ngoại giao một cách hiệu quả bởi chính phủ tại Hà Nội, mà có thể kết luận rằng – có thể một cách chính xác – phản đối (việc xây đập) là vô ích. Tiếp tục đọc “Việt Nam cực kỳ lo lắng khi Trung Quốc và Lào xây đập thủy điện trên sông Mê Kông.”

Kế hoạch cứu nguy Đồng bằng sông Cửu Long

Không có khu vực đồng bằng nào trên thế giới bị đe doạ bởi biến đổi khí hậu trầm trọng như Sông Cửu Long. Liệu Việt Nam có hành động kịp thời để cứu nơi đây?

Loạt bài của Mongabay – Mongabay series

Tiếng Việt
Phần 1 – Liệu biến đổi khí hậu sẽ nhấn chìm Đồng bằng sông Cửu Long?
Phần 2 – Việt Nam cực kỳ lo lắng vì Trung Quốc và Lào xây đập trên Mekong
Phần 3 – Mẹ Thiên nhiên và huỷ diệt bởi thuỷ điện không phải là vấn đề duy nhất của Đồng bằng sông Cửu Long
Phần 4 – Kế hoạch cứu nguy Đồng bằng sông Cửu Long

English
Part 1 – Will climate change sink the Mekong Delta?
Part 2 – Vietnam sweats bullets as China and Laos dam the Mekong
Part 3 – Mother Nature and a hydropower onslaught aren’t the Mekong Delta’s only problems
Part 4 – A plan to save the Mekong Delta

Nước biển dâng và các đập trên thượng nguồn đang đe dọa và tấn công vùng đất màu mỡ này. Liệu Việt Nam có thể hành động kịp thời để ngăn chặn thảm hoạ này?

Kế hoạch ĐBSCL là sản phẩm của nhiều năm làm việc của các giới chức Hà Lan và Việt Nam, được hỗ trợ bởi một đơn vị hang loạt các chuyên gia từ cả hai quốc gia.

Đây là bản thiết kế chi tiết để giải quyết không chỉ những tác động của biến đổi khí hậu và các đập thượng nguồn mà còn giải quyết các hoạt động với tầm nhìn ngắn hạn của người Việt Nam.

Người nông dân trong khu vực cũng như các chi nhánh liên quan của chính phủ phải được thuyết phục để thực hiện kế hoạch.

Bài viết này là phần cuối của loạt bài nghiên cứu chuyên sâu, gồm bốn phần về các hiểm hoạ đối với đồng bằng sông Cửu Long và cách giải quyết. Đọc phần một, phần hai, phần ba và thứ tư. Tiếp tục đọc “Kế hoạch cứu nguy Đồng bằng sông Cửu Long”

Liệu biến đổi khí hậu sẽ nhấn chìm Đồng bằng sông Cửu Long?

Không có khu vực đồng bằng nào trên thế giới bị đe doạ bởi biến đổi khí hậu  trầm trọng như Sông Cửu Long. Liệu Việt Nam có hành động kịp thời để cứu nơi đây?

Loạt bài của Mongabay – Mongabay series

3 tháng 10 năm 2016 / David Brown

Các nhà khoa học dự kiến mực nước biển sẽ dâng 1 mét ​​vào cuối thế kỷ này, nhấn chìm nơi ở của 3,5-5 triệu người ở ĐBSCL. Mực nước biển dâng lên 2m có thể gây tổn hại gấp ba lần tới vùng đất nằm sâu trong đất liền. Tiếp tục đọc “Liệu biến đổi khí hậu sẽ nhấn chìm Đồng bằng sông Cửu Long?”

Bản đồ hoá hiện trạng nước mặt toàn cầu: Mapping long-term global surface water occurrence

ec.europa.eu_In an article published in Nature on 7 December 2016, JRC scientists describe how, in collaboration with Google, they have quantified changes in global surface waters and created interactive maps which highlight the changes in the Earth’s surface water over the past 32 years.

The data show that the impacts of climate on where and when surface water occurs can be measured, and that the presence of surface water can be substantially altered by human activities.The data show that the impacts of climate on where and when surface water occurs can be measured, and that the presence of surface water can be substantially altered by human activities.
©EU/Google 2016

Based on over three million satellite scenes (1 823 Terabytes of data) collected between 1984 and 2015, the Global Surface Water Explorer was produced using 10 000 computers running in parallel. The individual images were transformed into a set of global maps with a 30-metre resolution, which enable users to scroll back in time to measure the changes in the location and persistence of surface water globally, by region, or for a specific area. The maps are available for all users, free of charge. Tiếp tục đọc “Bản đồ hoá hiện trạng nước mặt toàn cầu: Mapping long-term global surface water occurrence”

Chỉ đúng nguyên nhân ĐBSCL sạt lở và các khuyến nghị

BĐV – Bài viết của GS.TSKH Nguyễn Ngọc Trân – Nguyên Chủ nhiệm Chương trình cấp Nhà nước Điều tra cơ bản tổng hợp ĐBSCL về tình hình sạt lở ở khu vực này.

Tình hình sạt lở bờ sông, bờ biển ở ĐBSCL ngày càng nhiều và nghiêm trọng.

Các nguyên nhân cơ bản thường được nói đến thời gian gần đây là do thiếu hụt trầm tích bị các đập thủy điện trên dòng chính sông Lancang – Mekong giữ lại, và do lạm khai thác cát sông.

Hiểu sâu để có giải pháp tốt. Nhằm mục đích này, xin đóng góp một số ý kiến vào nhận thức khách quan vấn đề sạt lở và từ đó một số việc cần làm theo thiện ý của tác giả.

Tiếp tục đọc “Chỉ đúng nguyên nhân ĐBSCL sạt lở và các khuyến nghị”

Tóm tắt các vấn đề về ĐBSCL

Đồng bằng Sông Cửu Long ĐBSCL hiện nay đang đối diện một số vấn đề nghiêm trọng.

Vấn đề năng lượng

Đây có lẽ là vấn đề dễ giải quyết nhất đối với VN. Hai nguồn năng lượng tái tạo – NLTT, renewable energy – chính (mặt trời và gió) đủ để giải quyết năng lượng cho cả VN chứ không riêng gì ĐBSCL. Hiện nay giá năng lượng tái tạo càng ngày càng rẻ vì các tiến bộ kỹ thuật. Tuy nhiên VN hiện nay lệ thuộc 100% vào năng lượng hóa thạch (fossil energy) vì than và xăng dầu còn rẻ. Ông Điện lực VN lại là nhà độc quyền nên chẳng muốn thay đổi gì. Tiếp tục đọc “Tóm tắt các vấn đề về ĐBSCL”

Đồng Tháp extends state of emergency, erosion continues

vietnamnews

Update: May, 11/2017 – 15:45

The bank of the Tiền River section crossing Bình Hòa Hamlet, Thanh Bình District, Đồng Tháp Province is severely eroded. — VNA/VNS Photo
ĐỒNG THÁP — The southern province of Đồng Tháp on Wednesday extended its state of emergency as the erosion worsened, with a section of the riverbank covering some 600m affected so far.

A section of the Tiền riverbank, running from Mương Cả Lách to Bình Thành Market in Bình Hòa Hamlet, Thanh Bình District, was reported to have been eroded by 150m over the last few days, since the last state-of-emergency declaration last month. Tiếp tục đọc “Đồng Tháp extends state of emergency, erosion continues”