The Threat of an Authoritarian Century

September 21, 2023  Topic: Authoritarianism  Region: Eurasia  Tags: AuthoritarianismDemocracyRussiaChinaCold WarGreat Power Competition

Across much of the world, the ideas of a democratic liberal political order, of multilateral international collaboration, and of liberal free-market capitalism are now in retreat.

by Azeem Ibrahim Follow Azeem Ibrahim on TwitterL , nationalinterest.org

The world is in turmoil. Only thirty years after the fall of the USSR and the collapse of its proxy network in Eastern Europe, a land war is being fought in Europe between a democracy and a dictatorship. 

When the Cold War ended, we could have scarcely imagined that in just three decades we would be where we are now. We know now that the collapse of the USSR in 1991 did not bring about “the end of history” as prophesied. Instead, it bred complacency among the leaders of the Western democracies, great complacency which has sowed the seeds for the current global anti-democratic reckoning. 

Tiếp tục đọc “The Threat of an Authoritarian Century”

Đầu tư công: Thúc cho tiền ‘chạy’

tuoitre.vn

Trong lúc kinh tế “khó đều trời” thì hàng trăm nghìn tỉ đồng vốn đầu tư công tiêu xài nhỏ giọt, tiền nằm chờ trong ngân hàng cả triệu tỉ đồng.

Đồ họa: TẤN ĐẠT
Đồ họa: TẤN ĐẠT

Vấn đề đặt ra lúc này là phải thúc cho đồng tiền chạy vào nền kinh tế, tạo ra giá trị mới.

Đầu tư công là động lực tăng trưởng quan trọng của nền kinh tế trong bối cảnh tư nhân gặp khó hiện nay, nhưng tám tháng qua giải ngân đầu tư công cả nước mới đạt khoảng 299.450 tỉ đồng, tương đương 42,35% kế hoạch cả năm.

Các chuyên gia dự báo nếu hoàn thành mục tiêu giải ngân 95% vốn đầu tư công trong năm nay thì GDP năm 2023 sẽ tăng thêm khoảng 1,3%.

Thúc giải ngân các dự án giao thông lớn

Tại TP.HCM, trong số 68.786 tỉ đồng vốn đầu tư công năm 2023, tính đến ngày 17-8 mới giải ngân được 19.133 tỉ đồng, tương đương 27% kế hoạch vốn được giao. Trong báo cáo tình hình giải ngân năm 2023 vừa gửi tới Bộ Kế hoạch và Đầu tư, UBND TP cho biết giải ngân vốn ngân sách trung ương trong tám tháng đạt 11.200 tỉ đồng và từ ngân sách địa phương đạt khoảng 7.933 tỉ đồng.

Như vậy, tỉ lệ giải ngân của TP.HCM trong tám tháng thấp hơn khá nhiều so với tỉ lệ giải ngân 42,35% của cả nước.

Tiếp tục đọc “Đầu tư công: Thúc cho tiền ‘chạy’”

Tăng trưởng kinh tế Việt Nam chậm lại do khó khăn toàn cầu và hạn chế nội tại

worldbank.org

Đầu tư công hiệu quả có ý nghĩa quyết định lên tăng trưởng dài hạn

Hà Nội, ngày 10 tháng 8 năm 2023 – Môi trường bên ngoài khó khăn và nhu cầu trong nước suy yếu đang làm cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam chậm lại. Nhưng kinh tế sẽ tăng tốc trong nửa cuối năm nay và những năm tiếp theo, theo bản cập nhật kinh tế mới nhất của Ngân hàng Thế giới có tựa đề “Để đầu tư công thúc đẩy tăng trưởng”.

Báo cáo cho thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam chậm lại từ 8% năm 2022 xuống còn 3,7% trong nửa đầu năm 2023. Báo cáo dự báo mức tăng trưởng 4,7% vào năm 2023, sau đó tăng dần lên 5,5% vào năm 2024 và 6,0% vào năm 2025. Chính sách tài khóa chủ động hỗ trợ nhu cầu ngắn hạn, loại bỏ các hạn chế đối với việc thực hiện hiệu quả đầu tư công và giải quyết các điểm nghẽn cơ sở hạ tầng có thể giúp nền kinh tế đạt được các mục tiêu này và thúc đẩy tăng trưởng dài hạn.

Tiếp tục đọc “Tăng trưởng kinh tế Việt Nam chậm lại do khó khăn toàn cầu và hạn chế nội tại”

The Nobel laureate – Muhammad Yunus, the father of microfinance, is facing a prison sentence

qz.com

  • The Bangladesh government has brought an onslaught of legal cases against Muhammad Yunus over the last decade

By Ananya Bhattacharya PublishedSeptember 1, 2023

At the center of government lawsuits.
At the center of government lawsuits.

Among foreign economists and civil society activists, the Nobel laureate Muhammad Yunus is an icon for extending microloans to those too poor to access conventional banks. But at home, in Bangladesh, he has been increasingly vilified—and now faces time in prison.

Tiếp tục đọc “The Nobel laureate – Muhammad Yunus, the father of microfinance, is facing a prison sentence”

Tuyên bố chung tại nước sở tại về việc sắp thi hành án tử hình với Lê Văn Mạnh ở Việt Nam

*Lê Văn Mạnh đã bị tử hình vào ngày 22.9.2023, sau 19 năm kêu oan*

 Ngày 20.09.2023   Hà Nội Press and information team of the Delegation to VIETNAM

Phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam và tất cả các cơ quan đại diện ngoại giao của các Quốc gia Thành viên Liên minh châu Âu tại Việt Nam ra tuyên bố sau đây cùng với các cơ quan đại diện ngoại giao của Canada, Vương quốc Na Uy và Vương quốc Anh: 

Liên minh châu Âu và các cơ quan đại diện ngoại giao của Canada, Vương quốc Na Uy và Vương quốc Anh kêu gọi các cơ quan thẩm quyền Việt Nam dừng việc thi hành án tử hình ông Lê Văn Mạnh (quyết định số 02/2015/QD-CA). 

Chúng tôi cực lực phản đối việc áp dụng hình phạt tử hình trong mọi thời điểm, mọi hoàn cảnh, đây là một hình phạt tàn ác, vô nhân đạo, hạ thấp nhân phẩm và không bao giờ có thể biện minh được, đồng thời vận động Việt Nam hoãn thi hành tất cả các án tử hình.

Ngày nay, hơn hai phần ba các quốc gia trên thế giới đã trở thành những quốc gia bãi bỏ trong luật pháp hoặc trên thực tiễn, điều này khẳng định xu hướng toàn cầu ủng hộ việc bãi bỏ án tử hình. Không có bằng chứng nào cho thấy hình phạt tử hình có tác dụng răn đe tội phạm hiệu quả hơn hình phạt tù. Hơn nữa, việc cải tạo với vai trò như một mục tiêu của luật hình sự hiện đại không thể thực hiện được bằng việc áp dụng hình phạt tử hình. Không những thế, bất kỳ sai sót nào – điều không thể tránh khỏi trong bất kỳ hệ thống luật pháp nào – đều không thể đảo ngược. 

Chúng tôi sẽ tiếp tục tích cực nỗ lực để thúc đẩy xu hướng chung hướng tới loại bỏ hình phạt tử hình và sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam trên con đường tiến tới việc xóa bỏ này.

Hình phạt tử hình trong pháp luật Việt Nam và mối quan hệ với việc thực hiện khuyến nghị của Ủy ban nhân quyền về bãi bỏ hình phạt tử hình

>> Bài liên quan: Vì sao cần bãi bỏ án phạt tử hình

 Viện nghiên cứu lập pháp – UBTVQH 05/08/2022

Tóm tắt: Sau khi trở thành thành viên chính thức của các điều ước quốc tế về quyền con người, Việt Nam đã không ngừng nỗ lực hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm đảm bảo tốt hơn các quyền cơ bản của con người. Đối với hình phạt tử hình, Việt Nam đã có những bước tiến dài trong lộ trình tiến tới việc hạn chế tối đa các tội phạm có thể bị áp dụng án tử hình. Tuy nhiên, tại thời điểm này, vì nhiều yếu tố nội tại của quốc gia, Việt Nam chưa thể loại bỏ hoàn toàn chế tài này ra khỏi luật hình sự. Trong phạm vi bài viết này, các tác giả phân tích quy định của pháp luật quốc tế và Việt Nam về án tử hình, đánh giá những yếu tố tác động đến việc duy trì án tử hình của Việt Nam và mối quan hệ giữa việc duy trì án tử hình với việc thực hiện các khuyến nghị của Ủy ban nhân quyền, và đề xuất những giải pháp nhằm thực hiện tốt hơn các khuyến nghị này.

Từ khoá: Quyền sống, hình phạt tử hình, bãi bỏ hình phạt tử hình, Ủy ban nhân quyền, Việt Nam.

Abstract: Vietnam, as an official member of international treaties on human rights, has made efforts in improving the legal regulation system to better ensure the fundamental human rights. As for the death penalty, Vietnam has made great strides in the road to minimize the crimes subject to the death penalty. However, due to internal factors, Vietnam has not been able to entirely abolish the death penalty from the criminal laws. Within the scope of this article, the authors give out an analysis of the provisions of international laws and Vietnamese ones on death penalty, assessments of the factors that affect the keeping of the death penalty in Vietnam and the relationship between the death penalty upholding and implementation of the recommendations of the Human Rights Commission, and also propose a number of recommendations for better enforcement.

Keywords: Right to life; death penalty; abolition of the death penalty; Human Rights Commission, Vietnam.

Tiếp tục đọc “Hình phạt tử hình trong pháp luật Việt Nam và mối quan hệ với việc thực hiện khuyến nghị của Ủy ban nhân quyền về bãi bỏ hình phạt tử hình”

Cooperation with US to propel development of Vietnam’s semiconductor industry: expert

Saturday, September 23, 2023, 09:36 GMT+7

Cooperation with US to propel development of Vietnam’s semiconductor industry: expert
Workers at a factory operated by Intel in Vietnam. Photo: Supplied by Intel

Vietnam and the U.S. have announced their intention to bolster cooperation in the fields of science, technology, digital innovation, semiconductor manufacturing, and chip production, creating ample opportunities for Vietnamese tech firms to establish a strong presence in global supply chains.

This cooperation is poised to present significant opportunities for the development of Vietnam’s domestic semiconductor sector, Vo Xuan Hoai, deputy director of the Vietnam National Innovation Center (NIC), said in an interview with Tuoi Tre (Youth) newspaper.

Tiếp tục đọc “Cooperation with US to propel development of Vietnam’s semiconductor industry: expert”

Regional Overview: Building Partnerships Amidst Major Power Competition

 May — Aug 2023

 Download Article as PDF

By Ralph A. Cossa and Brad Glosserman

Published September 2023 in Comparative Connections · Volume 25, Issue 2 (This article is extracted from Comparative Connections: A Triannual E-Journal of Bilateral Relations in the Indo-Pacific, Vol. 25, No. 2, September 2023. Preferred citation: Ralph A. Cossa and Brad Glosserman, “Regional Overview: Building Partnerships Amidst Major Power Competition,” Comparative Connections, Vol. 25, No. 2, pp 1-24.)

CONNECT WITH THE AUTHORS

Ralph A. Cossa

Pacific Forum

Brad Glosserman

Tama University CRS/Pacific Forum

Major power competition was the primary topic du jure at virtually all of this trimester’s major multilateral gatherings, with Russia’s invasion of Ukraine continuing to serve as a litmus test—a test many participants struggled to avoid taking. It was clear which side of the fence the G7 leaders stood on; Putin’s invasion was soundly condemned and Sino-centric warning bells were again gently sounded. At the BRICS Summit and Shanghai Cooperation Organization (sans the US), those alarms were clearly muted, as they were at the ASEAN Regional Forum, at which foreign ministers from all three were present. Headlines from the IISS Shangri-la Dialogue focused on the meeting that did not occur, as China’s defense minister pointedly refused to meet with his US counterpart. At the ASEAN-ISIS’ Asia-Pacific Roundtable, participants lamented the impact of major power tensions on ASEAN unity, even though ASEAN’s main challenges are internal ones that predate the downturn in China-US relations. Meanwhile, Beijing and Washington both expended considerable effort at these and other events throughout the reporting period fortifying and expanding their partnerships, even as many neighbors struggled not to choose sides or to keep a foot in both camps.

Tiếp tục đọc “Regional Overview: Building Partnerships Amidst Major Power Competition”

Tín dụng cho sinh viên: Gỡ nút thắt chính sách

baomoi.com

Hiện nay chính sách tín dụng cho sinh viên mới chỉ hướng đến đối tượng là giúp sinh viên nghèo khó khăn vay vốn tại ngân hàng chính sách. Trong khi đó, đối tượng muốn vay vốn đi học không chỉ có sinh viên nghèo. Điều này đang đặt ra cho các trường đại học (ĐH) bài toán về cân bằng nguồn lực tài chính của người học và học phí.

Học phí không ngừng tăng

Nghị định 81 của Chính phủ về cơ chế học phí cho học sinh, sinh viên giai đoạn 2021 – 2025 có hiệu lực từ năm 2021. Nhưng đến nay chưa triển khai do ảnh hưởng của dịch COVID-19. Tuy nhiên, từ năm nay, dự định sẽ áp dụng mức học phí mới, tuy không tăng cao đột ngột theo lũy tiến cộng dồn 3 năm nhưng cũng là 2 năm. Vì vậy học phí là gánh nặng với nhiều sinh viên gia đình có thu nhập trung bình, trung bình khá ở vùng ngoại thành.

Theo quy định, học phí sẽ tăng dần đều hằng năm 10%. Như vậy học phí năm học cuối (năm thứ tư) tăng gần 45% so với năm thứ nhất.

Tiếp tục đọc “Tín dụng cho sinh viên: Gỡ nút thắt chính sách”

Cả làng góp tiền giúp nam sinh nghèo vào đại học

giaoducthoidai.vn 05/08/2023 08:02 (GMT+7)

GD&TĐ – Câu chuyện cả làng góp tiền cho nam sinh nghèo đi học không chỉ dừng lại trong thôn Thượng Tứ, nhiều người dân gần đó hay tin cũng đến ủng hộ.

Bùi Đình Thắng đạt 27,75 điểm khối C tại kỳ thi tốt nghiệp THPT 2023.
Bùi Đình Thắng đạt 27,75 điểm khối C tại kỳ thi tốt nghiệp THPT 2023.

Chỉ sau ít ngày kể từ khi thông báo được phát trên loa truyền thanh thôn Thượng Tứ (xã Bùi La Nhân, huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh), số tiền ủng hộ cho Thắng đi học đại học và chữa bệnh cho mẹ đã được hơn 100 triệu đồng.

Ấm áp tình làng nghĩa xóm

20giờ ngày 25/7, hơn 300 hộ dân thôn Thượng Tứ đã có mặt tại nhà văn hóa thôn để nghe thông báo của ông Nguyễn Minh Nhật – Bí thư Chi bộ kiêm Trưởng ban Mặt trận thôn Thượng Tứ. Đã lâu lắm rồi, bà con trong thôn mới có cuộc họp đông đủ như vậy.

Ngay khi người dân có mặt đông đủ, ông Nhật thông tin ngay về việc em Bùi Đình Thắng là con em trong thôn vừa đạt 27,75 điểm khối C trong Kỳ thi tốt nghiệp THPT vừa qua. Thắng là một trong hai học sinh của thôn đạt điểm cao trong kỳ thi năm nay.

Tại đây, ông Nhật cho biết: “Đạt số điểm cao nhưng cháu Thắng có nguy cơ bỏ dở ước mơ vào giảng đường đại học. Hiện mẹ cháu là chị Lê Thị Thanh Tú đang hôn mê sâu do bị u màng não ác tính. Gia đình cháu rất khó khăn, cần sự giúp đỡ của bà con lối xóm. Với tinh thần lá lành đùm lá rách, lá rách ít đùm lá rách nhiều, mong bà con chúng ta chung tay hỗ trợ gia đình cháu vượt qua giai đoạn này”.

Tiếp tục đọc “Cả làng góp tiền giúp nam sinh nghèo vào đại học”

Làm rõ về Tăng Trưởng Xanh: Đầu tư vào Vận tải đường thủy Nội địa và Ven biển ở Việt Nam


Sau đây là phần tóm tắt những nhận định chính của nghiên cứu Blancas, ElHifwani (2013), một báo cáo của Ngân Hàng Thế Giới về vận tải đường thủy nội địa và ven biển ở Việt Nam.

Nội dung chính

  1. Ngành vận tải đường thủy nội địa và ven biển của Việt Nam đang gặp phải một vấn đề lớn là thiếu
    kinh phí, cả trong đầu tư cơ bản và duy tu bảo dưỡng.
  2. Lý do cần đầu tư vào lĩnh vực vận tải đường thủy không chỉ xuất phát từ yêu cầu cân đối cung cầu mà
    còn ở chỗ ngành này có thể nâng cao hiệu quả kinh tế đáng kể nếu tăng tải trọng tàu thuyền.
  3. Sử dụng xà lan lớn không chỉ giúp giảm chi phí vận tải đơn vị, mà còn giảm mức phát thải các chất gây
    ô nhiễm và khí nhà kính trên mỗi tấn-kilomét, và đây sẽ là một lợi ích đáng kể cho một đất nước đang
    đối mặt với những nguy cơ lớn liên quan đến biến đổi khí hậu như Việt Nam.
  4. Phần lớn lợi ích kinh tế của việc đầu tư vào giao thông đường thủy được hiện thực hóa nhờ tăng hiệu
    quả hoạt động trong ngành, thay vì thay đổi phương thức từ đường bộ sang đường thủy.

Giải pháp chính

  1. Tuyến hành lang vận tải 1 thuộc mạng lưới Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) nối tỉnh Vĩnh Long
    và Thành Phố Hồ Chí Minh, đi qua kênh Chợ Gạo, hiện đang là điểm hay ùn tắc nhất trên tuyến, và
    vì thế sẽ đem lại lợi ích kinh tế lớn nhất nếu đầu tư mở rộng và nên được coi là một ưu tiên trong đầu
    tư phát triển của Chính phủ.
  2. Ngoài Tuyến hành lang 1 Đồng bằng sông Cửu Long, đầu tư vào Tuyến Hành lang 1 Đồng Bằng Sông
    Hồng (ĐBSH) từ Quảng Ninh đi Việt Trì cũng sẽ là một phương án khả thi về mặt kinh tế, dù lợi ích
    kinh tế đem lại có thể thấp hơn một chút ít.
  3. Một phương án kinh tế khả thi cao là thành lập Quỹ Bảo trì Đường thủy nhằm bảo đảm kinh phí duy
    tu những tuyến trọng yếu trong mạng lưới vận tải đường thủy quốc gia; ban đầu kinh phí cho quỹ có
    thể trích từ phí đăng kiểm tàu thuyền.
  4. Trong lĩnh vực vận tải ven biển, đầu tư xây dựng một bến dành riêng cho vận tải ven biển ở Cảng Hải
    Phòng cũng là một giải pháp có lợi về mặt kinh tế đáng được Bộ Giao Thông Vận Tải cân nhắc.

Đa dạng sinh học và bảo tồn Rừng U Minh

Vườn quốc gia U Minh Thượng, U Minh Hạ là hai vườn quốc gia quan trọng với hệ sinh thái đất ngập nước của đồng bằng sông Mê Kong. Mặc dù có diện tích rất nhỏ so với các vườn quốc gia khác, hai vườn này là ngôi nhà cho rất nhiều loài động vật hoang dã quan trọng của Việt Nam và thế giới như tê tê, rái cá, mèo rừng, nai, các loài chim nước, rùa, rắn, cá. Những năm gần đây, SVW đang triển khai một chuỗi các hoạt động bảo tồn tại 2 Vườn quốc gia U Minh Thượng và U Minh Hạ nhằm bảo vệ, phục hồi và phát triển các loài động vật hoang dã tại đây. Các hoạt động bao gồm: – Thúc đẩy thực thi pháp luật, chống buôn bán động vật hoang dã trái phép. – Thúc đẩy tuần tra bảo vệ rừng. – Nghiên cứu và giám sát đa dạng sinh học. – Giáo dục nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi nhằm giảm nhu cầu sử dụng động vật hoang dã.

Vì sao cần tập trung phát triển vận tải thủy nội địa?

Đại biểu Nhân dân – Thứ Tư, 28/06/2023, 09:19

Với 2.360 sông, kênh, tổng chiều dài khoảng 41.900km, Việt Nam có lợi thế rất lớn để phát triển giao thông thủy nội địa song thực tế vẫn chưa phát huy hết tiềm năng. Một phần bởi tỷ trọng đầu tư còn rất khiêm tốn, chỉ chiếm khoảng 2% tổng mức đầu tư toàn ngành giai đoạn 2001 – 2020. Do đó, để cụ thể hóa Nghị quyết về hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ Năm, Quốc hội Khóa XV “tiếp tục cơ cấu lại thị trường vận tải theo hướng giảm thị phần vận tải đường bộ, tăng thị phần vận tải đường thủy, hàng hải, đường sắt, hàng không” là thách thức không nhỏ, đòi hỏi nỗ lực và quyết tâm rất lớn không chỉ của riêng ngành Giao thông Vận tải!

Phát triển vận tải thủy nội địa – “đánh thức” tiềm năng đang “ngủ quên” -0
Với hệ thống kênh, rạch chằng chịt, Việt Nam có nhiều lợi thế phát triển vận tải thủy nội địa. Nguồn: ITN
Tiếp tục đọc “Vì sao cần tập trung phát triển vận tải thủy nội địa?”