Flooding the zone: China Coast Guard patrols in 2022

PUBLISHED: JANUARY 30, 2023, AMTI

China’s coast guard presence in the South China Sea is more robust than ever. An analysis of automatic identification system (AIS) data from commercial provider MarineTraffic shows that the China Coast Guard (CCG) maintained near-daily patrols at key features across the South China Sea in 2022. Together with the ubiquitous presence of its maritime militia, China’s constant coast guard patrols show Beijing’s determination to assert control over the vast maritime zone within its claimed nine-dash line.

China Coast Guard Patrols in the South China Sea
2022

https://csis-ilab.github.io/amti-viz/coast-guard-timeline-2022/

AMTI analyzed AIS data from the year 2022 across the five features most frequented by Chinese patrols: Second Thomas Shoal, Luconia Shoals, Scarborough Shoal, Vanguard Bank, and Thitu Island. Comparison with data from 2020 shows that the number of calendar days that a CCG vessel patrolled near these features increased across the board.

The number of days the CCG patrolled at Vanguard Bank, a major site of Vietnamese oil and gas development that has seen standoffs between Chinese and Vietnamese law enforcement in years past, more than doubled, increasing from 142 days in 2020 to 310 days in 2022. Days patrolled at Second Thomas Shoal, where the Philippines maintains a precarious garrison aboard the BRP Sierra Madre, increased from 232 days to 279; those at Luconia Shoals, near important Malaysian oil and gas operations, from 279 to 316; and at Scarborough Shoal, traditionally fished and administered by the Philippines, from 287 to 344. Data on the reefs surrounding Philippine-held Thitu Island was not collected in previous analyses, but CCG vessels were on site 208 days over the past year. At some features, especially Scarborough Shoal, multiple CCG vessels were present simultaneously. Observed patrols across all five features amounted to 1,703 ship-days in total.

Tiếp tục đọc “Flooding the zone: China Coast Guard patrols in 2022”

Inside Singapore’s deadly war on drugs

Al Jazeera English – 19-1-2023

Singapore is known for having some of the toughest drug laws in the world.

The government insists that the death penalty helps keep the country safe. But a spate of executions has caused alarm and triggered unprecedented protests in the city-state.

Authorities say the majority of Singapore’s residents support its zero-tolerance policy. But critics maintain that vulnerable people are being killed, leaving families devastated.

Should Singapore heed calls to rethink its drug laws? 101 East investigates.

Nguồn gốc người Việt (3 kỳ)

Nguồn gốc người Việt: Một lược sử tư tưởng

Tiasang – Trần Trọng Dương

Nguồn gốc người Việt là một vấn đề nóng hổi ở mọi thời điểm lịch sử. Người Việt đến từ đâu luôn là câu hỏi mang tính triết học, xuất phát từ một câu hỏi lớn hơn: ta là ai, ta từ đâu tới, và ta sẽ đi về đâu? Bài viết này sẽ không thảo luận về các câu trả lời nào là đúng hay sai, chính xác hay không chính xác, khoa học hay không khoa học mà trình bày các kiến giải khác nhau về nguồn gốc người Việt như là một tham số khả biến trong hoạt động tri nhận của con người, cố gắng lý giải vì sao người ta lại đặt ra câu hỏi ấy, những bối cảnh lịch sử – văn hóa của các câu hỏi – và cả câu trả lời, cũng như bối cảnh tri thức, động lực chính trị và nền tảng khoa học của các phương thức được sử dụng để giải quyết.


Truyền thuyết Lạc Long Quân Âu Cơ được khởi từ ghi chép trong Lĩnh Nam chích quái. Ảnh: Internet.

Tiếp tục đọc “Nguồn gốc người Việt (3 kỳ)”

Hồ sơ các Dân tộc Việt Nam

opendevelopmentvietnam – 26 May 2022 

Với 54 dân tộc cùng sinh sống trên diện tích đất tương đối nhỏ, Việt Nam là một trong những quốc gia đa sắc tộc nhất trên thế giới. Hiện nay, chỉ có 7 dân tộc có dân số trên một triệu người bao gồm: Kinh, Tày, Thái, Mông, Mường, Nùng  và Khơ Me, trong khi có tới 12 dân tộc có dân số dưới 10.000 người và 5 dân tộc có dân số dưới 1.000 người như Brâu, Ơ Đu, Rơ-măm, Si La và Pu Péo.

Dù dân số đông hay ít, mỗi dân tộc đều có tiếng nói và tập quán riêng tạo nên bức tranh văn hóa vật thể và phi vật thể đa dạng.  Không dừng lại với 54 dân tộc, nhiều dân tộc còn có những nhánh địa phương, với sự khác biệt thường thấy trong ngôn ngữ, trang phục, tập tục, và điều đó càng làm tăng thêm tính phong phú của bức tranh văn hóa. 

Đời sống tinh thần phong phú, óc thẩm mỹ và tài sáng tạo của các dân tộc dựa trên hoàn cảnh sống thực tế của họ, thể hiện qua những tập quán hàng ngày và phục vụ cho chính cuộc sống ở mỗi cộng đồng dân cư. Những yếu tố văn hóa gắn với tín ngưỡng và tôn giáo của các dân tộc ở Việt Nam đóng vai trò rất quan trọng với cộng đồng dân tộc thiểu số. Phần đông các dân tộc có tín ngưỡng “vạn vật hữu linh” và nhiều dân tộc đề cao thờ cúng tổ tiên. Ngoài ra kho tàng văn thơ, sử thi, âm nhạc và các làn điệu hát, múa cũng đóng vai trò quan trọng trong đời sống của họ, nuôi dưỡng tinh thần của mỗi thành viên trong cộng đồng các dân tộc. 

Bài minh hoạ dưới đây cung cấp những thông tin cơ bản về 54 Dân tộc đang sinh sống tại Việt Nam và điểm nhấn văn hoá, tinh thần nổi bật của mỗi dân tộc. Những hình ảnh minh họa được lấy từ Bộ tem 54 Dân tộc Việt Nam do Công ty Tem Việt Nam phát hành năm 2005.

https://flo.uri.sh/visualisation/8426573/embed?auto=1