After a tumultuous end to a momentous and challenging year, China heads into 2023 with a great deal of uncertainty – and potentially a glimpse of light at the end of the pandemic tunnel.
The chaos unleashed by leader Xi Jinping’s abrupt and ill-prepared exit from zero-Covid is spilling over into the new year, as large swathes of the country face an unprecedented Covid wave.
But the haphazard reopening also offers a glimmer of hope for many: after three years of stifling Covid restrictions and self-imposed global isolation, life in China may finally return to normal as the nation joins the rest of the world in learning to live with the virus.
“We have now entered a new phase of Covid response where tough challenges remain,” Xi said in a nationally televised New Year’s Eve speech. “Everyone is holding on with great fortitude, and the light of hope is right in front of us. Let’s make an extra effort to pull through, as perseverance and solidarity mean victory.” Tiếp tục đọc “China – From the unwinding of zero-Covid to economic recovery: What to watch in 2023 “→
TTCT – Sự nhiêu khê khi muốn đọc sách ở Viện Nghiên cứu Hán Nôm (VHN) đã khiến gần mười năm rồi tôi quên luôn ở Việt Nam có kho sách cổ nơi này.
Sự nhiêu khê khi muốn đọc sách ở Viện Nghiên cứu Hán Nôm (VHN) đã khiến gần mười năm rồi tôi quên luôn ở Việt Nam có kho sách cổ nơi này. Chợt dư luận ồn ào, những thông tin hồi tuần qua về vụ kho sách cổ ở VHN bị mất 25 cuốn, gây thắc mắc nhiều hơn sự tiếc rẻ.
Một trang trong sách “Càn khôn nhất lãm” của Phạm Đình Hổ, có dấu Hoàng Xuân Hãn, hiện lưu ở Viện Nghiên cứu Hán Nôm. Ký hiệu VHv.1360 [ảnh chụp từ sách “Một số tư liệu Hán Nôm về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa – Trường Sa…”, NXB Khoa học xã hội, 2014]. Ảnh: tư liệu của Phạm Hoàng Quân
Ngày trước là bản tin cho biết sách đã mất từ hồi tháng 7-2022, nay mới công bố; ngày sau là tin cho biết viện trưởng nói tìm được một cuốn (Nam Quốc địa dư chí), do ghi nhầm mã số rồi xếp lộn kệ gì đó.
Một kho tàng văn hiến quốc gia được bảo quản nghiêm mật, nói mất là mất; một cơ quan quản lý thư viện đặc biệt quan trọng, ứng dụng khoa học thư mục ra sao mà nói kiểm kê ghi lộn ký hiệu!
Trong vài thư viện lớn ở thủ đô có cất giữ sách Hán Nôm (Thư viện Viện Sử học, Thư viện Viện Thông tin Khoa học xã hội, Thư viện Quốc gia, Thư viện Đại học chuyên ngành…) thì kho sách cổ ở VHN là nơi nhiều nhứt, sách quý hiếm cũng nhiều nhứt.
Phát ngôn của lãnh đạo viện này cho thấy đây là nơi bảo tồn những tài liệu lịch sử đặc biệt quan trọng, gồm nhiều sách cổ liên quan đến nghiên cứu lịch sử chủ quyền lãnh thổ quốc gia, mà công tác bảo quản đặc biệt nghiêm ngặt.
TTCT – Hàng ngàn tỉ đồng đã được ngân sách nhà nước bỏ ra để tổ chức Đại hội thể thao toàn quốc từ địa phương đến trung ương ở 65 tỉnh, thành, ngành.
Khán đài không một bóng người ở một nội dung thi điền kinh. Ảnh: Khương Xuân
Đại hội thể thao toàn quốc được tổ chức lần đầu tiên vào năm 1985, chu kỳ tổ chức bốn năm một lần. Mục đích của đại hội là nhằm tổng kết, đánh giá chu kỳ đầu tư và phát triển của thể thao trong nước. Qua đó tuyển chọn VĐV cho các đội tuyển quốc gia, hoạch định chính sách phát triển thể thao Việt Nam trong tương lai.
Theo ông Đặng Hà Việt – tổng cục trưởng Tổng cục TDTT, Đại hội thể thao toàn quốc lần thứ 9 năm 2022 là đại hội lớn nhất trong lịch sử thể thao Việt Nam.
Three years ago, Dinh Thi Huyen had a vision: her cooperative farm in Van Ho district, Son La Province, could improve living standards for her Muong ethnic minority community—if only their local specialty rice could reach more customers in Hanoi and tourist locations. Today, holding a beautifully packaged box of Seng Cu rice, she reports that there has been a doubling in the number of farmers working with the cooperative and a 20-percent-increase in their incomes.
“Our product has better quality, a recognized brand name, and a stronger position in the national market,” she says.
Dân số Việt Nam hiện ở mức hơn 99 triệu, lãnh đạo Tổng cục Dân số Bộ Y tế cho biết theo dự báo, nước ta sẽ đón chào công dân thứ 100 triệu vào năm 2023.
Thông tin do TS Phạm Vũ Hoàng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Dân số, cho biết tại lễ ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác lĩnh vực kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) tại Việt Nam diễn ra ngày 28/11. Với quy mô hơn 99 triệu người, Việt Nam có tổng số dân đứng thứ 15 thế giới, thứ 8 châu Á và thứ 3 cộng đồng ASEAN. “Quy mô dân số lớn mang đến nhiều lợi thế nhưng cũng nhiều thách thức cho sự phát triển kinh tế xã hội”, ông nhận định.
Công dân thứ 90 triệu của Việt Nam chào đời ngày 1/11/2013. Từ đó đến nay, mỗi năm dân số nước ta tăng lên trung bình một triệu người.
Trong hơn một thập kỷ qua, nước ta đã duy trì mức sinh thay thế, trung bình mỗi bà mẹ có khoảng 2 con. Hiện số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ 15-49 của nước ta là gần 25 triệu, tiếp tục tăng lên 26 triệu người vào năm 2030.
A former member of the US Congress from Maine, Tom Andrews is a Robina Senior Human Rights Fellow at Yale University Law School, an Associate of Harvard University’s Asia Center and has a Washington DC based consulting practice, Andrews Strategic Services. He has worked with the National Democratic Institute for International Affairs and parliamentarians, NGOs and political parties in several countries including Cambodia, Indonesia, Algeria, Croatia, Serbia, Ukraine and Yemen.
Andrews served as General Secretary of “The Nobel Peace Laureate Campaign for Aung San Suu Kyi and the People of Burma” in 2001 and was a consultant for the National Coalition Government of the Union of Burma and the Euro-Burma Network. He has run advocacy NGOs including Win Without War and United to End Genocide, led an education institute at the University of Maine and served in the Maine House of Representatives and the Maine Senate. He lives with his wife and son in Fairfax, Virginia outside of Washington DC.
The mandate of the Special Rapporteur on the situation of human rights in Myanmar was first established in 1992 under the Commission on Human Rights Resolution 58 and extended annually. Human Rights Resolution 25/26 adopted 15 April 2014 broadened the mandate to report on the progress in the electoral process and reform in the run-up to the 2015 election. Human Rights Resolution 31/24 adopted 24 March 2016 broadened the mandate to include identifying benchmarks for progress and priority areas for technical assistance and capacity-building.
_____________
In July 2022, the military junta of Myanmar executed four political prisoners, including a prominent pro – democracy activist and a former member of parliament.
These unconscionable acts are consistent with the junta’s unflinching embrace of violence against the people of Myanmar. In recent months, military forces have systematically bombed and burned villages and massacred innocent civilians, including 11 children in Sagaing Region who were shot and killed when junta forces attacked their school in September. The forces have killed thousands and displaced nearly 1 million people since the coup. Many of the more than 12,000 political prisoners have been tortured and an unknown number have died in custody.
In the midst of this darkness, however, civil society in Myanmar is a shining light and inspiration. Activists, human rights defenders, aid workers, community leaders, journalists, health – care professionals and educators are among those who are taking great personal risks to document atrocities, deliver humanitarian assistance and respond to the needs of displaced and traumatized communities. Human rights organizations, women’s associations, professional networks, trade unions and labour activists, and grass – roots groups are adopting strategies to remain safe and effective in a deadly environment. In many cases, individuals and organizations are operating with little international support and few opportunities to communicate with the outside world.
In the present report, the Special Rapporteur outlines the human rights and humanitarian catastrophe in Myanmar. He also describes the essential and aweinspiring work being done by Myanmar civil society in the most challenging of circumstances. He calls on the international community to view civil society in Myanmar as a vital partner in addressing the crisis in the country, working with grassroots networks to deliver aid and increasing financial and technical support to civil society organizations.
The fate of Myanmar depends on the activists, organizations and networks that have risen to defy military rule, defend human rights and prepare for a free and democratic future. They need and deserve a significant increase in support from the international community.
ISSUED BY:
Special Rapporteur on the situation of human rights in Myanmar