Đầu tư cho KH&CN hạt nhân thế nào cho hiệu quả?

TS – Thanh Nhàn

Nếu đơn thuần chỉ nhìn vào lợi ích kinh tế, rất nhiều người không thấy được giá trị mà cơ sở hạ tầng khoa học và các thiết bị nghiên cứu lớn như lò phản ứng nghiên cứu có thể đem lại cho một ngành, nhiều ngành, thậm chí cho cả xã hội.

Đoàn công tác VINATOM làm việc với TS. Khaled Toukan, Chủ tịch Ủy ban Năng lượng nguyên tử Jordan và các cán bộ của Ủy ban.

Jordan tháng mười một, khoảng thời gian đẹp nhất, dễ chịu nhất trong năm của quốc gia có khí hậu theo kiểu Địa Trung Hải: mát mẻ, nhiều mưa vào mùa đông và nóng khô mùa hè. Mặc dù thuộc về khu vực Trung Đông, kho dầu mỏ hàng đầu thế giới, nhưng vùng đất này không có nhiều tài nguyên thiên nhiên, và đặc biệt không có dầu mỏ. Có lẽ, đây là một phần lý do giải thích vì sao giữa các quốc gia Trung Đông giàu có nhờ khai thác vàng đen như UAE, Qatar, Kuwait… thì Jordan lại có vẻ kém tiếng, thậm chí lép vế. Tuy nhiên đó đã là quá khứ bởi từ năm, sáu năm trở lại đây, Jordan đã nổi lên như một hiện tượng. “Jordan hầu như đã đạt tới tầm quốc tế trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử, họ đang dần dần phát triển theo hướng đó bởi có trong tay những cơ sở hạ tầng mơ ước nhất về năng lượng nguyên tử và vật lý hạt nhân là lò phản ứng nghiên cứu đa mục tiêu và trung tâm máy gia tốc Synchrotron. Và hơn nữa, họ có những con người có năng lực và tầm nhìn”, TS. Trần Chí Thành, Viện trưởng Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (VINATOM), nhận xét như vậy ngay khi còn chưa rời Jordan.

Tiếp tục đọc “Đầu tư cho KH&CN hạt nhân thế nào cho hiệu quả?”

Taking the US-India relationship to the next level

By David Santoro and Akhil Ramesh

David Santoro (david@pacforum.org) is President and CEO of the Pacific Forum. Follow him on Twitter @DavidSantoro1
Akhil Ramesh (akhil@pacforum.org) is Senior Resident Fellow at Pacific Forum.

The relationship with India is “the most important for the United States in the 21st century,” said Kurt Campbell, the Biden administration’s National Security Council Coordinator for the Indo-Pacific, last month. President Biden made similar comments earlier in 2022, and the recently published US strategic reviews also talk about the importance of India. The US National Security Strategy, for instance, states that, “As India is the world’s largest democracy and a Major Defense Partner, the United States and India will work together, bilaterally and multilaterally, to support our shared vision for a free and open Indo-Pacific.”
 
Numerous reasons explain this enthusiasm for US-India rapprochement. Even though differences between the two countries are many (notably development level), similarities also abound. Both are big countries with a large and diverse population, both are democracies and both have vibrant civil societies and incredibly innovative communities, especially in technology.
  Tiếp tục đọc “Taking the US-India relationship to the next level”