Muôn kiểu phá rừng – Bài 2: Cổ thụ về xuôi, rừng chảy máu

SGGP 

Vài năm trở lại đây, ở nước ta rộ lên thú chơi cây cảnh cổ thụ được khai thác từ rừng. Ban đầu, đây chỉ là trào lưu nhỏ lẻ của một bộ phận người đam mê cây cảnh, nhưng dần dần nó đã lan rộng trở thành “cơn lốc” triệt hạ, cưỡng bức cây rừng ở khu vực Tây Nguyên – Nam Trung bộ.
Tin liên quan

Những cuộc đào bới, triệt hạ cây rừng bắt đầu từ nương rẫy, dần tấn công cả vào rừng phòng hộ. Rừng bị tàn sát khiến lũ lụt gia tăng. Trong khi đó, các cơ quan chức năng lại kêu khó vì pháp luật còn nhiều kẽ hở.
Tiếp tục đọc “Muôn kiểu phá rừng – Bài 2: Cổ thụ về xuôi, rừng chảy máu”

Too little, too late? Britain introduces rules to protect tech firms from overseas takeovers

TECH

PUBLISHED FRI, NOV 13 202010:19 AM EST UPDATED FRI, NOV 13 202012:10 PM ESTSam Shead@SAM_L_SHEAD CNBC

KEY POINTS

  • The U.K. government has rolled out new rules to protect Britain’s innovative companies from being snapped up by other nations.
  • But is it too little, too late? Arm was sold to Japan’s SoftBank in 2016 and DeepMind was sold to Google in 2014.
  • Even though DeepMind and Arm are no longer British in some people’s eyes, there are a number of other fast-growing tech companies that very much are.
Britain's Prime Minister Boris Johnson giving a statement in Downing Street in central London on April 27, 2020 after returning to work following more than three weeks off after being hospitalized with the Covid-19 illness.

Britain’s Prime Minister Boris Johnson giving a statement in Downing Street in central London on April 27, 2020 after returning to work following more than three weeks off after being hospitalized with the Covid-19 illness.DANIEL LEAL-OLIVAS

LONDON – The U.K. government introduced new rules this week that are designed to protect Britain’s best and brightest companies from being gobbled up by other, potentially hostile, nations.

Tiếp tục đọc “Too little, too late? Britain introduces rules to protect tech firms from overseas takeovers”

Government formally approves Long Thanh international airport

vietnamnet 16/11/2020    15:48 GMT+7

Deputy Prime Minister Trinh Dinh Dung has approved the first phase of the Long Thanh International Airport in the southern province of Dong Nai.

A rendering of the proposed Long Thanh International Airport in the southern province of Dong Nai. – Photo courtesy of Airports Corporation of Vietnam 

The project has four component projects such as headquarters of State management agencies, flight management services, essential airport facilities, and other works.

Major works such as airport buildings, the aircraft apron, passenger terminals, and cargo terminals will be built by the Airport Corporation of Vietnam (ACV), which operates 21 airports across the country.

ACV has to raise funding for the construction.

The first phase of the airport, expected to cost more than US$4.6 billion, is projected to be completed by 2025.

The investment was approved by the National Assembly in 2017, which also issued a resolution on compensation and resettlement of and support for affected individuals and organisations.

Prime Minister Nguyen Xuan Phuc urged Dong Nai Province authorities to hand over the required lands in October so that construction of the airport could begin early next year.

He also set a deadline for assessing cleared land for compensation purposes by the end of this month.

The Ministry of Transport should work closely with the province to promptly resolve all challenges to ensure the project remains on schedule, he said.

The airport work requires more than 5,000ha of land and more than 364ha elsewhere to build two resettlement sites.

Around 4,800 households and 26 organisations are expected to be relocated to make way for it. 

Spread over a total area of more than 5,580ha, the airport will straddle six communes in Long Thanh District. It is expected to cost VNĐ336.63 trillion ($14.47 billion), with the construction divided into three phases. 

In the first phase one runway with a length of 4,000m, taxiways, an apron, and a passenger terminal with other auxiliary works involving a total floor area of ​​373,000 sq.m will be built to serve 25 million passengers and 1.2 million tonnes of cargo each year. 

The airport is expected to have four runways, four passenger terminals and other auxiliary works to ensure a capacity of 100 million passengers and 5 million tonnes of cargo a year by 2040. 

Tan Son Nhat International Airport in HCM City, the country’s largest, has been seriously overloaded for years, both in the air and on the ground.

The Ministry of Transport said Long Thanh International Airport is a key national project that would have a significant impact on the southern key economic region.  VNS

Long Thanh Airport: investment rate high, ACV may lack money

The Ministry of Finance (MOF) has warned about problems with the Long Thanh International Airport project, ….

Long Thanh Airport project awaits disbursement of funds

The government’s report to the National Assembly on the implementation of the Long Thanh International ….

Asia forms world’s biggest trade bloc, a China-backed group excluding U.S.

REUTERS HANOI, NOVEMBER 15, 2020 12:20 IST UPDATED: NOVEMBER 15, 2020 12:20

The Hindu

Vietnam’s Prime Minister Nguyen Xuan Phuc (L) sits next to Minister of Industry and Trade Tran Tuan Anh as they watch a screen showing Chinese Minister of Commerce Zhong Shan (R) signing next to Chinese Premier Li Keqiang during the virtual signing ceremony of the Regional Comprehensive Economic Partnership (RCEP) Agreement during the 37th ASEAN Summit in Hanoi, Vietnam November 15, 2020.   | Photo Credit: Reuters

Tiếp tục đọc “Asia forms world’s biggest trade bloc, a China-backed group excluding U.S.”

Tách rời Quyền Sở Hữu trong Thị Trường Năng Lượng: Khái Quát về các điểm tranh luận nảy lửa ở Châu Âu

English: Ownership Unbundling in Energy Markets. An Overview of a Heated Debate in Europe

*Bài báo dưới bàn luận về vấn đề tách rời quyền sở hữu, hay tách sở hữu độc quyền trong ngành năng lượng tại châu Âu, dược khởi sướng  từ đầu những năm 1990s cho đến những năm 2000s. Đây là một bước tiến giúp châu Âu có thị trường năng lượng tự do (liberal energy market) .

Tương tự, với Việt Nam, đây là một vấn đề phức tạp, và đã đến lúc đòi hỏi cần phải đầu tư cho các thảo thuận, nghiên cứu về phương tiện chính sách và hỗ trợ thực tiễn để tách rời quyền sở hữu trong thị trường năng lượng độc quyền nói chung và thị trường điện nói riêng. Đây là bước đưa Việt Nam đến một thị trường năng lượng minh bạch tự do và bền vững dưới sự quản lý tốt của nhà nước.

(Lời giới thiệu bởi T.S Đào Thu Hằng,)

Quá trình thúc đẩy tự do hóa thị trường điện thúc đẩy bởi Ủy ban châu Âu từ hai thập kỷ đang bước vào một giai đoạn mới trong cuộc tranh luận về quyền sở hữu và điều tiết cơ sở hạ tầng truyền tải năng lượng. Vấn đề trọng tâm của quá trình là loại bỏ các nhà vô địch quốc gia kết nối theo chiều dọc, tạo ra một thị trường sản xuất điện cạnh tranh và có các cơ quan quản lý mạnh và độc lập để giám sát các nhà độc quyền tự nhiên (natural monopolies) như các lưới điện cao áp. Ủy ban châu Âu, nói về cái gọi là gói thứ 3, nhìn nhận việc tách quyền sở hữu là yếu tố chính để hạn chế khả năng của các nhà sản xuất điện Châu Âu sử dụng quyền lực thị trường trong những tương tác kỹ thuật phức tạp giữa sản xuất, truyền tải và phân phối.

Cùng với nhau, các sắp xếp mới về quyền sở hữu, luật lệ đáng tin cậy về cơ sở hạ tầng (ERGEG +…) và một đơn vị giám sát thị trường có trình độ kỹ thuật cao (ACER…), là thành phần của gói biện pháp mới hiện đang được tranh luận giữa các bên có quyền lợi liên quan. Thị trường Điện 2008 của châu Âu sẽ là năm của “gói thứ ba”, gọi tắt trong nhiều báo cáo bằng thành phần chính của gói: Tách rời quyền sở hữu – Unbundling

“Unbundling – Tách rời”, một khái niệm kỹ thuật từ lúc đầu, đã đi vào từ vựng của công chúng rộng rãi hơn. Có vẻ là kỹ thuật, nhưng cuộc tranh luận trên thực tế là một tranh luận mang tính triết học cao. Đang được áp dụng và hiện thực hóa cho viễn thông và đường sắt, ngày nay Unbundling là đối tượng của các cuộc luận chiến quan trọng trong nội bộ châu Âu cho thị trường năng lượng. Sau khi trình bày tình trạng hiện tại của “dự án, cũng như các quyết định sẽ được thực hiện vào năm 2008 về cái gọi là ‘gói lập pháp thứ ba’ (xem thêm tại đây) “, các lập luận ủng hộ và phản đối sẽ là trọng tâm chính của bài báo này; một bài báo nỗ lực để tăng tính minh bạch, thay vì đưa ra quan điểm ủng hộ hoặc chống lại.
Tiếp tục đọc “Tách rời Quyền Sở Hữu trong Thị Trường Năng Lượng: Khái Quát về các điểm tranh luận nảy lửa ở Châu Âu”